Đề tài Ứng dụng đạo hàm giải phương trình
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các phương trình không mẫu mực,
phương trình bậc cao, phương trình chứa căn thức là những bài toán khó đối
với học sinh phổ thông. Khi giải các bài toán này nếu áp dụng các phép biến
đổi thông thường học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải toán. Vì thế
mà học sinh không làm được bài, hoặc rất dài dòng trong lời giải, mất nhiều
thời gian có thể dẫn đến kết quả sai hoặc bế tắc trong quá trình hoàn thành lời
giải bài toán.
Khi đó việc dùng “ứng dụng đạo hàm” hay “phương pháp hàm số” là một
công cụ rất hay, rất nhanh gọn để giải quyết các bài toán trên, đặc biệt là ứng
dụng để giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình. Việc giải
quyết các bài toán phương trình chứa căn, phương trình bậc cao, phương
trình mũ, logarit, nhất là các phương trình không mẫu mực dùng phương
pháp hàm số hay đạo hàm thì việc giải các bài toán trở nên một cách nhẹ nhàng,
dễ áp dụng và bài toán được giải nhanh chóng. Tôi xin mạo muội viết lại “Ứng
dụng đạo hàm để giải phương trình”, nhằm hỗ trợ cho học sinh có thêm một
tài liệu bổ sung, giúp các em học tốt hơn trong giải toán các bài toán nâng cao,
nhẹ nhàng hơn trong quá trình học toán cũng như ôn thi trong các kì thi THPT
quốc gia. Thêm một tài liệu để các giáo viên giảng dạy cho các em trong các kỳ
thi, trong quá trình bồi dưỡng thêm cho các em trên lớp
4 1 0 1 0 4 4 xx x x (*) Xét hàm số 3 1( ) 1 4 4 t t f t . Dễ thấy hàm ( )f t nghịch biến trên R . mà (1) 0 1f t là nghiệm duy nhất của phương trình. Từ đó suy ra (*) 2log 1 2x x thoả mãn điều kiện đề bài. Ví dụ 8. Giải phương trình 3 2 1 1 15 4 3 2 2 5 7 17 2 3 6 x x x x x x x x x x (1) Giải Tập xác định: D R Biến đổi (1) như sau: 3 2 1 1 15 4 3 2 ( ) 2 5 7 17 2 3 6 x x x x x x x x x x Đặt 1 1 1( ) 5 4 3 2 ( ) 2 3 6 x x x x x x xf x , 3 2( ) 2 5 7 17g x x x x ,x R dễ thấy ( )f x đồng biến, ( )g x nghịch biến. (1) (1) 1f g x là nghiệm duy nhất của phương trình. Ví dụ 9. Giải phương trình 3 5 6 2x x x (ĐHSPHN 2000) Giải Xét hàm số ( ) 3 5 6 2x xf x x '( ) 3 ln 3 5 ln 5 6x xf x '( ) 0 ( ) 3 ln 3 5 ln 5 6 0x xf x g x Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 41 Nhận xét: ( )f x liên tục trên R và (0). (1) 0f f nên ( ) 0f x có nghiệm 0x trong khoảng 0;1 2 2''( ) 3 ln3 5 ln 5 0,x xf x x R 0 0'( ) '( ) 0x x f x f x 0 0'( ) '( ) 0x x f x f x Ta có bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình ( ) 0f x có không quá hai nghiệm mà (0) (1) 0 f f . Vậy phương trình có hai nghiệm 0, 1 x x . Bình Luận: Ngoài cách giải trên, ta cũng có thể trình bày lời giải như sau: Xét hàm số ( ) 3 5 6 2x xf x x '( ) 3 ln 3 5 ln 5 6x xf x 2 2''( ) 3 ln3 5 ln 5 0,x xf x x R '( )f x đồng biến trên R Lại có lim '( ) , lim '( ) 6 x x f x f x , nên phương trình '( ) 0f x có nghiệm duy nhất 0x . Ta có bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có nhiều nhất hai nghiệm, (0) (1) 0 f f . Vậy phương trình có 2 nghiệm 0, 1 x x . Bình Luận : Khi áp dụng các tính chất về tính đơn điệu của hàm số do không nắm vững về kiến thức, học sinh thường mắc sai lầm trong giải toán nên thường có những kết luận nghiệm chưa chính xác. Ta lấy thêm một ví dụ mô tả điều đó: Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 42 Ví dụ 10. Chứng minh rằng phương trình 1 ( 1)x xx x có duy nhất một nghiệm dương (Vòng loại HSG QG 2007) Giải Điều kiện: 0x , lấy logarit nêpe hai vế ta có: 1 ( 1) ( 1) ln ln( 1) 0x xx x x x x x Xét hàm số ( ) ( 1)ln ln( 1), 0f x x x x x x 1 1 1 1 1 1'( ) ln ln( 1) ln ln 1 1 1 1 x x x xf x x x x x x x x x x x 1 1 1'( ) ln(1 ) 1 f x x x x Xét hàm số: ( ) ln(1 ) , 0f t t t t 1'( ) 1 0, 0 ( ) 1 f t t f t t nghịch biến với 0 ( ) (0) 0 t t f hay ln(1 ) t t Áp dụng với 1t x khi đó ta có 1 1ln(1 ) 0 x x 1 1 1'( ) ln(1 ) 0 1 f x x x x suy ra hàm ( )f x đồng biến trên 0; . Từ đó suy ra phương trình ( ) 0f x có nhiều nhất một nghiệm dương. lại có 8(2) ln 0, 9 f 81(3) ln 0 64 f nên (2). (3) 0f f phương trình ( ) 0f x có nghiệm dương duy nhất thuộc khoảng 2;3 . Ví dụ 11. Tìm nghiệm dương của phương trình: 2 1 11 1 3 2 1 1ln 1 ln 1 1 x x x x x x x (0lympic 30/4/2007) Giải Biến đổi phương trình như sau: 11 2 11 3 2 2 2 1 1 1 1ln(1 ) ln(1 ) 1 ( 1)ln 1 1 ln 1 1xxx x x x x x x x x x x 2 2 2 1 1 1( 1) ln(1 ) 1 1 ln 1 1 ln 1x x x x x x 2 2 2 2 1 1 1( 1) ln(1 ) 1 1 ln 1 1 ln 1x x x x x x x (vì 0x ) (*) Đặt 1( ) ( 1) ln(1 ) 1 , 0f t t t t t Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 43 Ta có: 1 1 2' 2 1 ln 1 2 2 1 ln 1 2 1 f t t t t t t Lại đặt 1 2( ) ln 1 2 1 g t t t 2 1 4 1'( ) 0 ( 1) (2 1) ( 1)(2 1) g t t t t t t t với 0t . Do đó hàm ( )g t nghịch biến trên 0; , mà lim ( ) 0 x g t suy ra ( ) 0g t với mọi 0t '( ) (2 1) ( ) 0, 0f t t g t t ( ) f t đồng biến trên 0; (*) 2 2( ) ( ) 1 ( 0)f x f x x x x Do x Nhận xét Qua các bài toán trên ta thấy được tính độc đáo và thế mạnh của phương pháp tư duy hàm trong việc giải phương trình. Khi giảng dạy người thầy có thể cho học sinh giải bằng phương pháp khác. Đó là những yêu cầu rất khó đối với học sinh. Từ đó học sinh thấy được vai trò và tính ưu việt của việc sử dụng phương pháp hàm số trong giải phương trình nói riêng và trong giải toán nói chung Cũng như trong giải phương trình vô tỷ, việc sử dụng phương pháp hàm số tham gia vào giải các bài toán chứa tham số trong phương trình mũ là một việc cần thiết. Ta xét một số bài toán sau: Ví dụ 12. Tuỳ theo m hãy biện luận số nghiệm của phương trình sau 2 22 2 2 4 2 25 5 2x mx x mx m x mx m ( ĐH Ngoại thương-2000) Giải Nhận xét: 2 2 2(2 4 2) ( 2 2) 2x mx m x mx x mx m (*) Do đó ta biến đổi phương trình 2 22 2 2 4 2 25 5 2 x mx x mx m x mx m 2 22 2 2 4 2 2 25 5 2x + 4mx m 2 – x 2mx 2x mx x mx m Xét hàm số ( ) 5 '( ) 5 .ln 1 0 t tf t t f t t nên hàm số ( )f t đồng biến . (*) 2 2(2 4 2) ( 2 2)f x mx m f x mx 2 22 4 2 2 2x mx m x mx 2 2 0x mx m (1) Bài toán quy về Biện luận theo m số nghiệm của phương trình (1) thật đơn giản Bình Luận: Bài toán trên, ngoài cách giải trên ta còn có thể làm như sau Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 44 Đặt 2 2 22 4 2, 2 2 2 a x mx m b x mx a b x mx m (*) 5 5b a a b Nếu 0, 0 a b VT VP phương trình vô nghiệm Nếu 0, 0 a b VT VP phương trình vô nghiệm Vậy phương trình có nghiệm khi a b hay 2 2 0x mx m . (Vế trái: VT, vế phải: VP) Nhận xét : Đây là bài toán lời giải hay và những, phát huy được sự sáng tạo và tư duy linh hoạt, khả năng quan sát của học sinh. Phương trình này được Báo Toán học Tuổi trẻ tháng 8 năm 2000 bình luận là bài thi hay nhất trong năm đó . Ví dụ 13. Tìm a để phương trình sau có nghiệm 2 21 1 1 19 2 3 2 1 0x xa a (Dự bị KA-02) Giải Điều kiện: 1 1x . Đặt 21 13 xt . Ta thấy 2 20 1 1 1 1 1 2x x Nên 21 1 23 3 3 3 9x t Bài toán quy về: Tìm a để phương trình 2 ( 2) 2 1 0 t a t a (1) có nghiệm t thoả 3 9t (1) 2 2 1 2 t t a t Số nghiệm của phương trình (1) trong 3 9t bằng số giao điểm của đường thẳng y a và đồ thị hàm số 2 2 1( ) 2 t tf t t , 2 2 2 2 14 3 4 3'( ) , '( ) 0 32 2 tt t t tf t f t tt t Bảng biến thiên : Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi 644 7 a Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 45 2 − Phương trình logrit: Cũng như đối với phương trình mũ, phương trình logarit cũng có nhiều cách giải như: Đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, mũ hoá, đánh giá .... song trong bài viết này tôi chỉ trao đổi về vấn đề hướng dẫn học sinh vận dụng tư duy hàm trong việc giải phương trình logarit. Chủ yếu vận dụng giải hai phương trình logarít cơ bản sau: 1. Phương trình dạng log ( ) log ( )a bf x g x (1) + Nếu a b , (1) 0 1 ( ) ( ) a f x g x (dạng này khá quen đối với học sinh) + Nếu a b , ta chia làm hai trường hợp như sau ( 1)( 1) 0a b . Ta dùng phương pháp đoán nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất áp dụng vào phương pháp hàm số. ( 1)( 1) 0a b . Dùng phương pháp mũ hoá bằng cách đặt log ( ) log ( )a at f x g x ( ) ( ) t t f x a g x b Dẫn đến phương trình ( ) 1t tf t A B Ví dụ 1. Giải phương trình: 3 2 3 1log 2 log 1x x Giải Tập xác định: 1;D , Đặt 3 2( ) log 2f x x , ( )f x đồng biến trên D Và hàm số 3 1( ) log 1g x x , ( )g x nghịch biến trên 1;D Có 3 3 3f g x là nghiệm của phương trình. Ví dụ 2. Giải phương trình 46 42log logx x x (*) Giải Điều kiện: 0x . (*) 4 46 4 6 41log log log log2x x x x x x Đặt 4 4 6 4 6 (1) log log 4 (2) t t x x t x x x x Thế (2) vào (1) ta có 4 2 2 14 2 6 1 1 6 6 3 3 t t t t t t t Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 46 4 2 2 11 1 6 6 3 3 t t t t Xét hàm số 2 1( ) 3 3 t t f t nhận thấy ( )f t nghịch biến trên R mà (1) 1f nên 1t là nghiệm, thay vào (2) ta có 16x . Nhận xét Đối với các phương trình dạng: log ( ) log ( )a am f x n g x Gọi K là bội số chung nhỏ nhất của m và n . Đặt log ( ) log ( )a am f x n g x kt ta đưa phương trình đã cho về hệ phương trình đối với x, t từ đó rút x từ hai phương trình ta được phương trình dạng At + Bt = 1 Bình Luận: Đối với phương trình dạng ( )log ( ) logg x af x b (1) Nếu 1b (1) ( )log ( ) 0g x f x ( ) 1 0 ( ) 1 f x g x Nếu 1b điều kiện ( ) 0 0 ( ) 1 f x g x ( ) log ( )log ( ) log log log ( ) log log ( ) log ( ) b g x a a b a b b f xf x b b f x b g x g x log ( ) log ( )b af x g x trở về phương trình đã xét ở dạng trên . Ví dụ 3. Giải phương trình 3log 2 log 5x x Điều kiện: 0 1x 53 3 5 3 5 log 2 log 2 log 5 log 5 log 2 log logx x x x x x Đặt 5 3 2 5 1 3log 2 log 2 3 5 2 1 5 53 t tt t t t x t x x x Xét hàm số 1 3( ) 2 5 5 t t f t nhận thấy ( )f t nghịch biến trên R mà (1) 1 1 f t là nghiệm, từ đó suy ra 3x là nghiệm duy nhất của phương trình. Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 47 2 - Phương trình dạng ( )log ( ) ( ) ( )a f x k g x f x g x Ví dụ 4. Giải phương trình 2log 1 1 3x x x x Giải Tập xác định 0x Biến đổi phương trình như sau 3 3 2 2 1log 1 1 3 log 3 3 1 xx x x x x x x 3 32 2log 1 log 1 3 1 3 1x x x x 3 32 2log 1 3 1 log 1 3 1 (*)x x x x Xét hàm số 2( ) log 3f t t t với 0t ( )f t đồng biến trên 0; (*) 3 3 01 1 1 1 1 x f x f x x x x Bình Luận : Việc chuyển phương trình ban đầu về phương trình (*) là không đơn giản. Học sinh phải có tư duy và kỹ năng biến đổi. Vì vậy bồi dưỡng năng lực tư duy hàm là một việc làm rất cần thiết của người giáo viên. Ví dụ 5. Giải phương trình 2 2 3 2 3log 7 21 14 2 4 5 x x x x x x (ĐH ngoại thương 2001) Giải Nhận xét 2 3 0x x , 22 4 5 0x x Viết lại phương trình dưới dạng 2 2 2 23 3log 3 log 2 4 5 7 2 4 5 7 3x x x x x x x x 2 2 2 23 3log 3 7 3 og 2 4 5 7 2 4 5 (*)x x x x l x x x x Xét hàm số 3( ) log 7 , 0f t t t t ( ) f t đồng biến trên tập xác định (*) 2 2 2 2 23 2 4 5 3 2 4 5 1 x f x x f x x x x x x x Ví dụ 6. Giải phương trình: 377 2log 6 1x x Giải Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 48 Điều kiện: 1 6 x . Đặt 7log 6 1 7 6 1yy x x ta có hệ phương trình 7 6 1 (1) 7 6 1 x y y x Trừ theo vế các phương trình ta có 7 6 7 6x yx y (*) Xét hàm số ( ) 7 6tf t t đồng biến trên R Từ (*) ( ) ( ) f x f y x y , thay vào phương trình (1) ta có: 7 6 1 0x x . Xét hàm số ( ) 7 6 1xg x x (2) 0 7'( ) 7 ln 7 6, '( ) 0 log 6 log ln 7xg x g x x x Ta có 0 0 '( ) 0 '( ) 0 g x x x g x x x Ta có bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình ( ) 0g x có không quá hai nghiệm Và (0) (1) 0 g g nên 0, 1 x x là hai nghiệm của phương trình. Bình luận Đây là dạng phương trình khó đối với học sinh. Để giải phương trình trên ta phải đặt thêm một ẩn phụ để đưa về hệ giả, sau đó dùng tính đơn điệu của hàm số đưa phương trình đã cho về phương trình mũ. Tuy nhiên phương trình mũ sau đó cũng không hề dễ giải. Vì thế phải dùng hàm số để chứng minh phương trình có không quá hai nghiệm, kết hợp với việc nhẩm được hai nghiệm để suy ra kết quả. Nếu không đưa về hệ giải như trên ta có thể biến đổi phương trình như sau: 37 7 77 2log 6 1 7 6log 7 6log 6 1 6 1 (*)x x xx x x xét hàm số 7( ) 6log ,f t t t 0t dễ thấy hàm ( )f t đồng biến trên tập xác định (*) 7 6 1 7 6 1 0x xf f x x quay tiếp về cách giải như trên . Ví dụ 7. Tìm m để phương trình sau có nghiệm trong 32; Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 49 22 2 2log 2log 3 log 3x x m x (1) Giải Đặt 2logt x , 32; 5x t (1) 2 ( 3)( 1)2 3 1 3 3 3 t tt t tm m m t t t 5t + 0m phương trình vô nghiệm + 0m , đặt 1( ) 3 tf t t phương trình trở thành 2 1( ) 3 tf t m t Có 2 4'( ) 0, 5 3 f t t t nên hàm số nghịch biến trên 5; Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi 2 0 1 3 m m 1 3m Nhận xét: Ta xét một cách tiếp cận khác của bài toán bằng việc sử dụng tam thức bậc hai (1) 2 2 3 3t t m t . (2) 0m phương trình vô nghiệm. 20 (2) 2 3 ( 3)m t t m t (2) 22 22 3 3t t m t 2 2 2 21 2 3 1 3 1 3 0 (3)m t m t m Phương trình (3) có hai nghiệm là 3t ; 2 2 3 1 1 mt m . Yêu cầu bài toán được thoả khi 2 2 3 1 5 1 m m giải bất phương trình ta có nghiệm:1 3m Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 50 Ví dụ 8. Giải phương trình: 23 1 2 3 1log 3 2 2 2 5 x x x x (1) Giải Điều kiện: 2 3 2 0 1 2 x x x x Đặt 2 2 2 2 23 2, 0 3 2 3 1u x x u x x u x x u Khi đó phương trình (1) có dạng: 21 3 1log 2 2 5 u u Xét hàm số: 21 2 3 3 1 1( ) log 2 log 2 .5 5 5 x f x x x x + Tập xác định: 2; )D + Đạo hàm: 21 1'( ) .2 .5 .ln3 0, 2 ln3 5 xf x x x D x . Suy ra hàm số ( )f x tăng trên 2; )D Mặt khác 3 1(1) log 1 2 .5 2. 7 f Do đó, phương trình (2) được viết dưới dạng: 2 3 51 1 3 2 1 2 f u f u x x x Vậy phương trình có hai nghiệm 3 5 2 x Ví dụ 9. Giải phương trình: 4 2 225log 2 3 2log 2 4x x x x Giải Điều kiện: 2 2 2 3 0 1 5 2 4 0 1 5 x x x x x x . Viết lại phương trình dưới dạng: 2 2 2 22 5 45log 2 3 log 2 4 log 2 3 log 2 4 (1)x x x x x x x x Đặt 2 2 4t x x khi đó (1) 5 4log 1 logt t (2) Đặt 4log 4 yy t t phương trình (2) được chuyển thành hệ: 4 4 14 1 5 1 5 51 5 y yy y y y t t (3) Hàm số 4 1 5 5 y y f y là hàm số nghịch biến. Ta có: Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 51 + Với 1y , (1) 1f do đó 1y là nghiệm của phương trình (3) + Với 1y , ( ) (1) 1 f y f do đó phương trình (3) vô nghiệm. + Với 1,y ( ) (1) 1 f y f do đó phương trình (3) vô nghiệm Vậy 1y là nghiệm duy nhất của phương trình (3) Suy ra: 2 2 4 1 4 2 4 4 2 8 0 2 x y t x x x x x Vậy phương trình có nghiệm 2, 4 x x Ví dụ 10. Tìm các giá trị của tham số a để phương trình sau có nghiệm duy nhất 5 5log 25 logx a x ( Đề thi thử ĐHSPHN 3−2010) Giải Viết phương trình lại dưới dạng 5 525 log 5 25 5 log x x x xa a (*) Đặt 5 , 0xt t , bài toán quy về tìm a để phương trình 2 5logt t a có đúng một nghiệm dương duy nhất (*) 2 5( ) logf t t t a , 0t 1'( ) 2 1 0 2 f t t t Ta có bảng biên thiên Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm dương duy nhất khi 5 5 4 1log 0 11log 54 aa aa Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 52 Bài tập tương tự Giải các phương trình sau: 1. 2009 2010 2.2008x x x Đáp số: 0x 2. 2 5 1 1 1 2 5 1 x xe e x x Đáp số: 2, 4x x 3. 2 2 33cos 4cos2 2 7cos3x x x x x Đáp số: 2 6 x k 4. 2 2log 3log 3 1 1x x Đáp số: 1, 3x x 5. 23 31 log 4 log 16 0x x x x Đáp số: 42, 3x x 6. 22 2log ( 1) 2( 2)log ( 1) 2 5x x x x Đáp số: 3 2 x 7. 23 32 log ( 1) 4( 1)log ( 1) 16x x x x Đáp số: 802, 81 x x 8. 2 23 3log 1 log 2x x x x x . Đáp số: 1x 9. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc 31;3 2 2 3 3log log 1 2 1 0x x m (ĐHKA-02) Đáp số: 0 2m Trường THPT Trấn Biên Ứng dụng đạo hàm giải phương trình Võ Thanh Long Page 53 C. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I. Kết quả Đề tài này được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình sách giáo khoa hiện hành nhằm tạo điều kiện cho đối tượng học sinh khá, giỏi rèn luyện và nâng cao khả năng giải các bài toán liên quan đến các kì thi TN THPT Quốc gia. Đề tài này đã được bản thân sử dụng trong quá trình bồi dưỡng các em học sinh ôn tập, chuẩn bị kỳ thi TN THPT Quốc gia, thực tế trong những năm qua cho thấy, đa số học sinh đã tiếp cận và xử lí các vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài tương đối tốt và kết quả thu được qua kì thi tuyển sinh vào Đại học (các năm trước) đối với môn Toán rất khả quan và tích cực. II. Bài học kinh nghiệm Từ thực tế bồi dưỡng học sinh luyện thi đại học nhiều năm qua, bản thân tôi nhận thấy đa số học sinh khi tiếp cận với một bài toán đòi hỏi phải vận dụng hợp lí các kiến thức cơ bản kết hợp với tư duy chặt chẽ và linh hoạt, các em thường lúng túng trong việc tìm ra phương pháp giải phù hợp và hiệu quả, dẫn đến hoặc lời giải dài dòng, thiếu chặt chẽ, hoặc thiếu chính xác. Vì vậy việc tạo điều kiện để học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động giảng dạy của giáo viên là rất quan trọng. Để đạt được mục tiêu đó, trong quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động, giáo viên cần có định hướng cụ thể nhằm giúp cho học sinh thuận lợi hơn trong việc chủ động tìm ra phương pháp giải phù hợp với yêu cầu của bài toán. Chuyên đề này hoàn thành dưới sự hỗ trợ tích cực của các thầy cô trong tổ Toán, đã động viên, tạo điều kiện giúp tôi thực hiện bài viết này. Trong quá trình thực hiện chuyên đề này còn nhiều bỡ ngỡ, sai sót. Rất mong được góp ý chân thành để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn, chính xác hơn cũng như tính giáo dục cao hơn để có thể áp dụng vào việc hỗ trợ kiến thức cho các em học sinh Xin cám ơn BGH trường THPT Trấn Biên, các thầy cô giáo, đặc biệt trong tổ Toán đã hỗ trợ, giúp đỡ, động viên để tôi thực hiện chuyên đề này. Biên Hòa ngày 20 tháng 5 năm 2015 Người thực hiện Võ Thanh Long
File đính kèm:
- skkn_2015_toan_vothanhlong_thpttranbien_3881.pdf