Đề tài Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy Hóa học chương đại cương kim loại lớp 12 THPT

Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, lượng kiến thức

của nhân loại là vô tận, ch ng ta phải thay đổi phương pháp dạy và học theo hư ng

t ch cực, trong đó người học chuy n dần t vai trò bị động sang chủ động, t ch cực

tiếp thu kiến thức. Tinh thần đó đã được nêu trong Luật Giáo dục 2005: “Phương

pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo

của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương

pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức

vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học

sinh.”

Do đó, cách tốt nhất là r n luyện cho học sinh cách học hơn là nhồi nh t kiến

thức. Trong những phương pháp dạy học t ch cực hiện nay, dạy học nêu vấn đề là

một trong những phương pháp có th phát huy t nh chủ động, sáng tạo, t ch cực ở

học sinh nhất. Bằng cách sử dụng những tình huống có vấn đề, học sinh s chủ

động chiếm lĩnh tri thức trong quá trình tìm hư ng giải quyết những vấn đề đó. T

đó hình thành ở các em nhân cách của người lao động m i biết tự chủ và có năng

lực giải quyết các vấn đề do cuộc sống đặt ra.

Trong thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu về dạy học bằng tình huống có vấn

đề, tuy nhiên trong dạy học hóa học, các tình huống có vấn đề v n chưa được khai

thác triệt đ (các th nghiệm v n còn mang nặng t nh chất bi u diễn minh họa,

truyền đạt kiến thức m i v n còn mang nặng t nh chất thông báo, ).

T những l do trên tôi chọn đề tài: “SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN

ĐỀ TRONG DẠY HÓA HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI LỚP 12

THPT” v i mong muốn nghiên cứu sâu về t nh ưu việt và khả năng vận dụng các

tình huống có vấn đề trong dạy học theo hư ng phát huy t nh t ch cực của học sinh,

r n luyện cho học sinh khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, t ng bư c tự

nghiên cứu giành lấy tri thức khoa học, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy

học hóa học ở trường THPT nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.

pdf37 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 3644 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy Hóa học chương đại cương kim loại lớp 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h m i bị ăn mòn, thiếu 
nư c hoặc không kh thì đinh s t s không bị ăn mòn. 
- GV bổ sung: Hiện tượng trên cũng giống như khi ta đ các đồ vật bằng s t 
lâu ngày trong không kh ẩm, các đồ vật đó s bị gỉ và h ng dần. 
26 
Bước 2: Phát biểu vấn đề: 
- GV: Tại sao s t lại bị ăn mòn và sự ăn mòn s t diễn ra như thế nào? 
Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết. 
- Nếu s t bị ăn mòn hóa học, thì s t có th bị ăn mòn khi chỉ tiếp c v i 
không kh hoặc nư c, nhưng s t lại không bị ăn mòn. Vậy s t bị ăn mòn điện hóa 
học khi tiếp c v i không kh ẩm. S t bị ăn mòn điện hóa phải th a 3 điều kiện. 
Bước 4: Lập kế hoạch giải và thực hiện giải theo giả thuyết. 
- X t các điều kiện ảy ra ăn mòn điện hóa học của s t: Gang, th p là hợp kim 
Fe – C gồm những tinh th Fe tiếp c trực tiếp v i tinh th C. Không kh ẩm có 
hòa tan khí CO2, O2, tạo ra l p dd chất điện li phủ lên bề mặt gang, th p. 
- Khi đ s t trong không kh ẩm, th a 3 điều kiện ảy ra ăn mòn điện hóa. 
Trong đó uất hiện vô số pin điện hóa (hình 2.12). Cực âm là Fe, cực dương là C. 
 + Ở cực âm ảy ra sự o i hóa: Fe → Fe2+ + 2e 
 + Ở cực dương ảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH
-
 Các ion Fe
2+
 tan vào dung dịch chất điện li đã có hòa tan kh o i, tại đây ch ng 
bị o i hóa tiếp thành Fe3+, kết hợp v i OH- tạo Fe(OH)3. 
 4Fe
2+
 + O2(kk) + 2H2O + 8OH
-
 → 4Fe(OH)3 
Theo thời gian Fe(OH)3 s bị mất nư c tạo ra gỉ s t Fe2O3.nH2O. Các tinh th Fe 
lần lượt bị o i hóa t ngoài vào trong, vật bằng gang (th p) s bị ăn mòn hết. 
Hình 2.12. Ăn mòn điện hoá hợp kim sắt 
Bước 5: Kết luận lời giải. GV chỉnh lí, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. 
- GV kết luận: Các đồ vật bằng s t khi đ trong không kh ẩm s bị ăn mòn 
theo ki u điện hóa vì th a 3 điều kiện của ăn mòn điện hóa. 
- GV bổ sung: Trong môi trường dung dịch điện li mạnh, s t bị ăn mòn nhanh 
hơn, như các đồ vật bằng s t ở khu vực ven bi n rất dễ bị ăn mòn. 
Bước 6: Kiểm tra lại và áp dụng kiến thức vừa thu được. 
- GV yêu cầu HS về nhà tự làm lại 4 th nghiệm trên đ ki m chứng. 
- GV yêu cầu HS vận dụng giải th ch sự ăn mòn của s t khi có l n đồng trong 
không kh ẩm. 
27 
Tình huống 12: Đề nghị các chống ăn mòn kim loại. (Tình huống ứng dụng) 
Bước 1: Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề. 
- GV: Chiếu các hình ảnh kim loại thiệt hại do ăn mòn (hình 2.13). 
Hình 2.13. Một số vật bằng kim loại bị ăn mòn 
- GV: Lượng kim loại bị ăn mòn hằng năm trên thế gi i bằng 20 – 25% lượng 
được sản uất. Sự ăn mòn kim loại đã gây tổn thất to l n về nhiều mặt cho nền 
kinh tế quốc dân và đời sống con người. Trong đó ăn mòn điện hóa phổ biến và 
nghiêm trọng nhất trong tự nhiên. Vì thế chống ăn mòn bảo vệ kim loại là một 
phương pháp tất yếu đ giảm thiệt hại này. 
Bước 2: Phát biểu vấn đề: 
- GV: Vậy ch ng ta phải làm gì đ bảo vệ kim loại kh i bị ăn mòn? 
Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết. 
- HS thảo luận, ác định cách giải quyết: 
+ Vì ăn mòn điện hóa là ki u ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất 
do đó đ bảo vệ kim loại ta s tìm cách ngăn kim loại không bị ăn mòn điện hóa. 
+ Điều kiện đ ảy ra ăn mòn điện hóa học là phải th a cả ba điều kiện, thiếu 
1 trong 3 điều kiện trên s không ảy ra ăn mòn điện hóa học, vậy đ chống kim 
loại bị ăn mòn ta phải ngăn cản 1 trong 3 điều kiện trên. 
- HS thảo luận đề uất các phương pháp chống ăn mòn: 
+ Ngăn cho vật liệu tiếp c cùng một chất điện li. 
+ Không cho 2 vật liệu tiếp c v i nhau. 
+ Dùng vật liệu khác đ thay thế vật liệu cần bảo vệ. 
Bước 4: Lập kế hoạch giải và thực hiện giải theo giả thuyết. 
- GV: Có nhiều phương pháp bảo vệ kim loại, trong đó 2 phương pháp được 
sử dụng chủ yếu đó là phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hóa. 
- GV chia l p thành 2 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một phương 
pháp bảo vệ kim loại và cho v dụ. 
- HS nhóm 1 thảo luận cho kết quả: 
 Phương pháp bảo vệ bề mặt là phủ lên bề mặt kim loại một l p sơn, dầu mỡ, 
chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác. L p bảo vệ bề mặt kim loại phải 
28 
bền vững v i môi trường và có cấu tạo đặc kh t không cho không kh và nư c thấm 
qua. Nếu l p bảo vệ bị hư, kim loại s bị ăn mòn. 
Ví dụ: S t tây là s t tráng thiếc dùng làm hộp đựng thực phẩm vì thiếc là kim loại 
khó bị o i hóa ở nhiệt độ thường, màng o it thiếc m ng và mịn cũng có tác dụng 
bảo vệ thiếc và thiếc o it không độc lại có màu tr ng bạc khá đẹp (hình 2.14). 
Hình 2.14. Hộp đựng thực phẩm bằng sắt tráng thiếc 
Các phương pháp bảo vệ bề mặt khác (hình 2.15): 
 Sơn Mạ niken Mạ crom Mạ k m 
Hình 2.15. Một số phương pháp bảo vệ bề mặt 
- HS nhóm 2 thảo luận cho kết quả: 
 Phương pháp bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại có t nh khử mạnh hơn làm 
vật hi sinh đ bảo vệ vật liệu kim loại. Vật hi sinh và kim loại cần bảo vệ hình 
thành một pin điện, trong đó vật hi sinh đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn. 
Ví dụ: Đ bảo vệ v tàu bi n bằng th p, người ta g n chặt những tấm k m vào 
phần v tàu ngâm trong nư c bi n (hình 2.16). L c này s hình thành một pin điện, 
phần v tàu bằng th p là cực dương, các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế: 
 + Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e 
 + Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OH
-
Kết quả v tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, bị ăn mòn. Sau một thời gian, người 
ta thay những lá Zn bị ăn mòn bằng những lá Zn khác. 
Hình 2.16. Kẽm chống ăn mòn vỏ ở tàu 
29 
Bước 5: Kết luận lời giải. GV chỉnh lí, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. 
- GV bổ sung: Người ta còn dùng các phương pháp khác đ bảo vệ kim loại: 
 + Dùng các chất ức chế ăn mòn làm giảm tốc độ ăn mòn. 
 + Dùng hợp kim không gỉ, th dụ: hợp kim Fe-Cr-Ni thường dùng đ chế tạo 
dụng cụ trong ngành y, bộ đồ ăn, đồ mĩ nghệ. 
Bước 6: Kiểm tra lại và áp dụng kiến thức vừa thu được. 
- GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng: Có những vật bằng s t được tráng 
thiếc hoặc k m. Vì sao thiếc và k m có th bảo vệ được s t? Nếu trên bề mặt của 
những vật đó có những vết sây sát sâu t i l p s t bên trong, hãy cho biết: 
+ Có hiện tượng gì ảy ra khi đ những vật đó trong không kh ẩm. 
+ Trình bày cơ chế ăn mòn đối v i những vật trên. 
Tình huống 13: Các đồ vật bằng sắt tráng thiếc, kẽm bị sây sát sâu tới lớp sắt 
thì sắt có bị ăn mòn không? (TH ứng dụng) 
Bước 1: Đặt vấn đề. 
- GV: Đ bảo vệ s t không bị ăn mòn, người ta thường tráng một l p k m 
hoặc thiếc m ng lên trên bề mặt đồ vật đó (hình 2.17). 
Hình 2.17. a) Hộp thực phẩm sắt tráng thiếc b) Các dụng cụ bằng sắt tráng kẽm 
- Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết sây sát sâu t i l p s t bên 
trong thì liệu s t có bị gỉ khi đ những vật đó trong không kh ẩm? 
Bước 2: Giải quyết vấn đề. 
- HS tìm hi u việc tráng một l p Zn, Sn m ng lên trên bề mặt đồ vật bằng s t: 
đ bảo vệ s t không bị ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ bề mặt. 
- Khi bề mặt bảo vệ đó bị sây sát sâu t i l p s t bên trong thì cả hai kim loại 
đều tiếp c v i không kh ẩm, th a điều kiện ăn mòn điện hóa học: hai kim loại 
khác nhau tiếp c v i nhau và tiếp c v i dung dịch chất điện li. 
 + Trường hợp vật bằng s t tráng thiếc: Fe dễ bị khử hơn Sn nên Fe là cực âm, 
Sn là cực dương. Các quá trình ảy ra tại các điện cực như sau: 
 Ở cực âm (Fe): Fe bị o i hoá: Fe → Fe2+ + 2e. Ion Fe2+ tan vào môi 
trường điện li, trên s t dư electron. Các electron này chạy sang Sn. 
 Ở cực dương (Sn): Xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH
-
30 
O2 trong môi trường điện li đến Sn thu electron. Sau đó ảy ra quá trình 
tạo thành gỉ s t: 4Fe2+ + O2(kk) + 2H2O + 8OH
-
 → 4Fe(OH)3 
 + Trường hợp vật bằng s t tráng k m: Zn dễ bị khử hơn Fe nên Zn là cực âm, 
Fe là cực dương. Các quá trình ảy ra tại các điện cực như sau: 
 Ở cực âm (Zn): Zn bị o i hoá: Zn → Zn2+ + 2e. Ion Zn2+ tan vào môi 
trường điện li, trên k m dư electron. Các electron dư này chạy sang Fe. 
 Ở cực dương (Fe): Xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH
-
Dó đó Fe không bị ăn mòn. 
Bước 3: Kết luận vấn đề. 
- GV kết luận: Các đồ vật bằng s t tráng thiếc hoặc k m đ ngăn không cho 
s t tiếp c v i môi trường bên ngoài (bảo vệ bằng phương pháp bề mặt). Nhưng 
khi l p bề mặt đó bị sây sát sâu t i l p s t thì vật tráng thiếc s bị gỉ nhanh, còn vật 
tráng k m v n không bị gỉ vì l c này k m bảo vệ s t theo phương pháp điện hóa. 
Tình huống 14: Hiện tƣợng gì xảy ra ở chỗ nối sợi dây phơi quần áo bằng 
đồng nối tiếp với một đoạn dây nhôm khi để ngoài trời? (TH ứng dụng) 
Bước 1: Đặt vấn đề + phát biểu vấn đề. 
- GV đưa ra tình huống: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối tiếp 
v i một đoạn dây nhôm. Hãy cho biết hiện tượng gì ảy ra ở chỗ nối của hai kim 
loại sau một thời gian đ dây phơi ngoài trời. Đưa ra hư ng giải quyết. 
Bước 2: Giải quyết vấn đề. 
- HS: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối tiếp v i một đoạn dây 
nhôm, sau một thời gian đ dây phơi ngoài trời, dây s bị mủn dần rồi đứt ở ph a 
đầu dây bằng nhôm. Vì tại chỗ nối của hai đầu dây đã tạo thành một pin điện hóa, 
nhôm đã bị ăn mòn điện hóa nên bị mủn dần. 
+ Ở cực âm (Al): Al bị o i hoá: Al → Al3+ + 3e 
+ Ở cực dương (Cu): Xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH
-
- Đ dây không bị đứt, ta nên dùng 2 dây cùng loại chất. 
Bước 3: Kết luận lời giải. GV chỉnh lí, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. 
- GV: Đối v i những vật liệu kim loại sử dụng ngoài trời cần được bảo vệ đ 
tránh bị ăn mòn. Các loại dây cần sử dụng đồng chất đ tránh bị ăn mòn điện hóa. 
31 
IV. KẾT QUẢ 
 Ch ng tôi tiến hành ki m tra 5 l p TN và 5 l p ĐC v i 3 bài ki m tra. 
 Sau khi ki m tra, ch ng tôi chấm bài theo thang đi m 10. S p ếp kết quả theo 
thứ tự t 0 đi m đến 10 đi m, và phân loại theo 3 nhóm: 
 + Nhóm khá, gi i: đi m 7, 8 và 9, 10. 
 + Nhóm trung bình: đi m 5, 6. 
 + Nhóm yếu, k m: dư i 5 đi m. 
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra 
Đối tƣợng 
Số 
bài 
Điểm xi 
Điểm TB( x ) 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
TN 549 0 0 0 6 16 44 74 110 136 101 62 7.53 
ĐC 555 0 0 1 11 30 69 112 116 112 72 32 6.93 
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra 
Đối tƣợng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi 
TN 4.01 21.49 74.50 
ĐC 7.57 32.61 59.82 
Hình 3.1. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra 
 T kết quả ử l số liệu thực nghiệm, ch ng tôi nhận thấy: 
- Đi m trung bình cộng của các l p TN luôn cao hơn các l p ĐC. 
- Tỉ lệ % đi m khá, gi i của l p TN luôn cao hơn hẳn so v i l p ĐC. 
 Các kết quả trên cho thấy khi GV dạy học bằng THCVĐ, HS l p TN đã nhanh 
chóng ác định được hư ng giải THCVĐ là do đã luyện tập theo quy trình và 
32 
thường uyên vì thế HS hi u và ghi nh bài tốt hơn. Do đó kết quả ki m tra HS đạt 
đi m khá gi i l p TN cao hơn l p ĐC, còn HS đạt đi m k m thấp hơn so v i l p 
ĐC. Năng lực vận dụng kiến thức và k năng đ giải quyết THCVĐ của HS l p 
TN cao hơn l p ĐC. 
Vậy các kết quả thu được trên đã chứng t : 
- PPDH bằng THCVĐ đạt kết quả cao hơn so v i PPDH truyền thống, điều 
này chứng t được hiệu quả của việc sử dụng hệ thống các THCVĐ đã đề uất. 
- Hệ thống THCVĐ đảm bảo được t nh định hư ng, hiệu quả và khả thi. Sử 
dụng THCVĐ trong dạy học, tạo cơ hội thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động 
học tập gi p phát huy t nh t ch cực học tập của HS, tăng cường khả năng quan sát, 
phân t ch, óc sáng tạo, t ng bư c r n luyện cho HS khả năng tự học. 
- Chất lượng của HS khi học bằng phương pháp DHNVĐ được nâng lên 
cao hơn so v i phương pháp truyền thống. 
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
Qua việc viết sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi nhận thấy: 
- THCVĐ chưa được sử dụng thật sự rộng rãi trong dạy học hóa học do những 
khó khăn GV gặp phải như: HS thụ động, lười suy nghĩ giải quyết vấn đề, khó ây 
dựng tình huống hấp d n, g n v i thực tế, không có điều kiện cho HS giải quyết 
tình huống phức tạp ngay tại l p, thiếu các phương tiện trực quan đ tạo THCVĐ, 
tốn nhiều thời gian suy nghĩ thiết kế tình huống, 
- Sử dụng THCVĐ trong dạy học, tạo cơ hội thuận lợi cho việc tổ chức các 
hoạt động học tập gi p phát huy t nh t ch cực học tập của HS, tăng cường khả năng 
quan sát, phân t ch, óc sáng tạo, t ng bư c r n luyện cho HS khả năng tự học. 
- Việc sử dụng THCVĐ gi p GV đạt được mục tiêu dạy học, đòi h i người GV 
không ng ng học h i, trao dồi k năng chuyên môn và nghề nghiệp. 
- Tuy nhiên, hệ thống các THCVĐ này cũng cần phải được chỉnh sửa, bổ sung 
 nhằm khai thác tốt hơn những ưu đi m của việc sử dụng phương pháp DHNVĐ. 
 Đ sử dụng phương pháp DHNVĐ đạt hiệu quả cao, tôi in đề uất một số 
kiến nghị như sau: 
1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 
- Nên c t giảm chương trình hiện nay nhằm tạo điều kiện thuận lợi về thời 
gian. GV có nhiều thời gian nghiên cứu thiết kế các THCVĐ hay, HS có thời gian 
33 
trên l p hơn, đủ đ tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề mà GV đặt ra. Có 
như thế GV sử dụng phương pháp DHNVĐ m i có hiệu quả. 
- Xây dựng, đổi m i SGK theo hư ng hiện đại hơn, cập nhật nhiều thông tin, 
ứng dụng của các chất hơn, tăng cường nhiều hình ảnh đ GV có th dùng SGK 
làm nguồn tài liệu thiết kế các THCVĐ. 
- Phát tri n thêm nhiều trường l p đ giảm số HS trong một l p như hiện nay. 
L p t HS, trình độ HS đồng đều s tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc thiết 
kế tình huống và quản l l p khi sử dụng phương pháp DHNVĐ. 
2. Đối với các trƣờng THPT 
- Cần trang bị đầy đủ các phương tiện trực quan phục vụ cho môn hóa học: 
phòng th nghiệm đầy đủ dụng cụ và hóa chất cần thiết, các thiết bị nghe nhìn như 
máy chiếu, máy t nh, các tranh ảnh, m u vật, mô hình, đ các THCVĐ được 
minh họa, bi u diễn, chứng minh, giải th ch bằng các phương tiện trực quan. 
- Khuyến kh ch GV đổi m i phương pháp, tăng cường sử dụng các phương 
tiện trực quan bằng các cuộc thi GV dạy gi i. 
- Cần tập trung các GV có trình độ và nhiệt tâm v i nghề ây dựng một hệ 
thống các THCVĐ hoàn chỉnh, cân đối giữa lý thuyết và thực hành đ việc dạy học 
theo phương pháp m i có hiệu quả. 
3. Đối với giáo viên 
- GV cần t ng bư c đổi m i PPDH theo hư ng t ch cực, quan tâm đến khả 
năng tự giải quyết vấn đề của HS dư i sự d n d t của GV. Cần chủ động nâng cao 
kiến thức chuyên môn, tìm tài liệu về THCVĐ, thường uyên cập nhật thông tin. 
- Thường uyên trau dồi các k năng diễn đạt, làm th nghiệm, sử dụng các 
phương tiện trực quan khác đ thuận lợi trong việc d n d t, tạo tình huống cho HS. 
Tìm hi u tâm lý HS, ác định t nh hiệu quả của DHNVĐ đ kịp thời bổ sung, hoàn 
thiện. GV cần khuyến kh ch HS hơn nữa trong việc tự bản thân tìm tòi, suy nghĩ 
giải quyết các THCVĐ. 
- Thường uyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giữa các GV trong tổ, đặc 
biệt là các GV có kinh nghiệm. Nên học h i, tham khảo, trao đổi kinh nghiệm về 
việc thiết kế các THCVĐ v i các đồng nghiệp. 
- Cần tăng cường r n luyện k năng giải THCVĐ cho HS đ gi p các em tận 
dụng vào cuộc sống sau này. 
34 
4. Đối với học sinh 
- HS phải n m ch c kiến thức cũ, có như thế m i có cơ sở vững ch c đ giải 
quyết các THCVĐ. 
- T ch cực, chủ động tìm tòi, suy nghĩ giải quyết các THCVĐ mà GV đặt ra. 
- Cần phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu, tìm kiếm thông tin. 
- Trong quá trình giải quyết THCVĐ, HS cần tuân theo sự d n d t của GV, 
đối v i những tình huống khó nên thảo luận nhóm, tránh tình trạng ỷ lại, lười 
biếng, mất trật tự. 
VI. KẾT LUẬN 
- Xu hư ng dạy học hiện này là tăng cường vai trò chủ động của HS trong quá 
trình lĩnh hội kiến thức, việc sử dụng THCVĐ trong dạy học, tạo cơ hội thuận lợi 
cho việc tổ chức các hoạt động học tập gi p phát huy t nh t ch cực học tập của HS, 
tăng cường khả năng quan sát, phân t ch, óc sáng tạo, t ng bư c r n luyện cho HS 
khả năng tự học. 
- Việc sử dụng THCVĐ gi p GV đạt được mục tiêu dạy học, đòi h i người GV 
không ng ng học h i, trao dồi k năng chuyên môn và nghề nghiệp. 
- Dạy học bằng THCVĐ góp phần đáng k trong việc đổi m i PPDH nhằm 
nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT nói chung và môn hóa nói riêng. 
- Dạy học bằng THCVĐ không chỉ áp dụng trong chương này mà còn có th áp 
dụng trong nghiên cứu thiết kế hoàn chỉnh hệ thống THCVĐ trong dạy hóa học l p 
10, 11, 12 THPT theo chương trình cơ bản và nâng cao. 
 Trên đây là những kết quả nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm v i đề tài 
“Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy hóa học chương Đại cương kim loại 
lớp 12 THPT”. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, cơ sở vật chất và khả năng nên 
tôi khó tránh kh i những thiếu sót. Mong nhận được sự đóng góp chân thành của 
quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp đ hệ thống THCVĐ được hoàn thiện hơn. 
Ch ng tôi hi vọng rằng, hệ thống THCVĐ này s được sử dụng phổ biến trong quá 
trình giảng dạy ở trường THPT và đóng góp một phần nào đó cho công cuộc đổi 
m i giáo dục ở Việt Nam. 
Xin chân thành cảm ơn! 
35 
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP 
TP. HCM. 
2. Lê Thị Thanh Chung (1999), Luận án: Xây dựng hệ thống tình huống có vấn 
đề để dạy học bộ môn giáo dục học, ĐHSP Hà Nội. 
3. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo 
dục, NXB Giáo dục. 
4. Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình phương 
pháp dạy học Hóa học, tập 1, NXB ĐHSP. 
5. Nguyễn Cương (2009) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và 
Đại học, NXB Giáo dục. 
6. Sử Khiết Doanh, Lưu Ti u Hoà (2008), Kĩ năng giảng giải - Kĩ năng nêu 
vấn đề, NXB Giáo dục. 
7. Cao Thị Minh Huyền (năm 2010), “Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề 
trong dạy học Hóa học lớp 11 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP 
TPHCM. 
8. Nguyễn Thảo Nguyên (2010), “Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để 
dạy môn hóa học lớp 10 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM. 
9. Hoàng Nhâm (2007), Hóa học các nguyên tố tập 1, NXB Đại học Quốc gia 
Hà Nội. 
10. Hoàng Nhâm (2007), Hóa học các nguyên tố tập 2 NXB Đại học Quốc gia 
Hà Nội. 
11. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn hóa 
học ở trường phổ thông, NXB Hà Nội. 
12. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương tập 2, Trường Cán 
bộ quản lý giáo dục trung ương I. 
13. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận 
dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội. 
 NGƢỜI THỰC HIỆN 
 Nguyễn Thị Vân Anh 
 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trường THPT chuyên 
Lương Thế Vinh 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Biên Hòa, ngày tháng năm 2011 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2010 -2011 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: .............................................................................................. 
............................................................................................................................................... 
Họ và tên tác giả: .................................................... Đơn vị (Tổ): .................................... 
Lĩnh vực: 
Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: ...........................  
Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: ....................................................  
1. Tính mới 
- Có giải pháp hoàn toàn m i  
- Có giải pháp cải tiến, đổi m i t giải pháp đã có  
2. Hiệu quả 
- Hoàn toàn m i và đã tri n khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Có t nh cải tiến hoặc đổi m i t những giải pháp đã có và đã tri n khai áp 
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Hoàn toàn m i và đã tri n khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có t nh cải tiến hoặc đổi m i t những giải pháp đã có và đã tri n khai áp 
dụng tại đơn vị có hiệu quả  
3. Khả năng áp dụng 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, ch nh 
sách: Tốt  Khá  Đạt  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện 
và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu 
quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 
BM04-NXĐGSKKN 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_tinh_huong_co_van_de_trong_day_hoa_hoc_chuong_dai_cuong_kim_loai_lop_12_thpt_6612.pdf
Sáng Kiến Liên Quan