Đề tài Phương pháp ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Vật lí năm 2015 đạt hiệu quả
Kỳ thi TNTHPT quốc gia năm học 2014 – 2015 đang đến gần. Với hình thức thi
mới mà Bộ Giáo Dục đề ra, năm nay với sự kết hợp giữa kỳ thi Tốt Nghiệp và tuyển sinh
Cao Đẳng, Đại Học thì lượng kiến thức mà các em học sinh chuẩn bị cho kỳ thi này phải
nhiều hơn so với những năm trước. Hơn nữa, việc thi theo cụm cũng tạo không ít áp lực
cho các em đó là: các em phải di chuyển xa để thi, bạn bè, giám thị, môi trường địa điểm
thi.v.v. Với kỳ thi này đòi hỏi khả năng tự lực của bản thân mỗi học sinh là rất lớn, vì thế
để tạo tâm thế thật tự tin để đối diện với kỳ thi này không có phương pháp nào hơn là
chính các em phải trang bị cho mình một lượng kiến thức vững chắc.
Việc củng cố kiến thức cho các em trước kỳ thi cực kì quan trọng nên bước đầu tiên
ta phải giúp các em hệ thống lại các kiến thức mà mình đã học trong một năm qua. Để
thực hiện được điều đó, tôi thiết kế các bài kiểm tra công thức và những nội dung lý
thuyết quan trọng tránh trường hợp dàn trãi quá nhiều tạo áp lực cho các em. Những bài
kiểm tra kiến thức cho mỗi buổi học kèm theo những câu trắc nghiệm áp dụng các công
thức ngắn gọn sẽ giúp các em rút ngắn được thời gian ôn tập bởi vì để tìm ra được những
công thức đó cần có nhiều thời gian. Nhưng thời gian trong phòng thi là một áp lực rất lớn
với các em, việc học thuộc lòng các công thức là một giải pháp có tính chất quyết định ổn
định tinh thần tạo sự tự tin để các em hoàn thành tốt bài thi của mình.
Trường THPT Bình Sơn nằm trên một địa bàn của một xã vùng sâu, vùng xa, các
em học sinh đa số khó khăn, không có điều kiện học tập như những trường khác trong
huyện. Các em vừa phải đi học vừa phải phụ giúp cha mẹ trên con đường mưu sinh cho
gia đình nên việc tập trung cho học tập còn hạn chế, nhiều học sinh có học lực trung bình,
yếu. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều học sinh ham học tập, có ý chí phấn đấu, cố gắng thực
hiện ước mơ đỗ vào các trường Đại Học - những trường có chất lượng hàng đầu. Chính vì
những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài “ PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC
GIA MÔN VẬT LÍ ĐẠT HIỆU QUẢ” để thực hiện nhằm góp phần giúp đỡ các học
sinh thân yêu của mình cả học sinh trung bình, yếu hoặc học sinh xuất sắc, miễn là các em
yêu thích môn Vật Lí, chọn môn Vật Lí thi Tốt Nghiệp hoặc lấy điểm môn Vật Lí để xét
vào các trường Đại Học, Cao Đẳng
, ,x v a biến thiên điều hòa với tần số góc , tần số f, chu kì T ,d tW W biến thiên điều hòa với : ' 2 ' 2 ' 2 f f T T Nên theo yêu cầu đề bài thì: f2=4f1 Chọn Đáp án D Câu 6(CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 . B. 1 . 4 C. 4 . 3 D. 1 . 2 Giải: Ta có: SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 30 max 3 2 1 1 4 4 t d d d v v W W W W W W ( Dựa vào công thức đã thuộc) Chọn Đáp án B Câu 7(ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 A , chất điểm có tốc độ trung bình là A. 6 . A T B. 9 . 2 A T C. 3 . 2 A T D. 4 . A T Giải: Ta có: S v t Theo trục thời gian đã thuộc ta có thời gian đi từ x = A đến vị trí x = 2 A là: 3 ; 4 12 3 2 2 T T T A A t S A ; Do đó: 3 3 9 . 2 2 S A A v t T T Chọn đáp án B Câu 8(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là 3 T . Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Giải: Ta biết rằng càng gần vị trí biên gia tốc có độ lớn càng lớn, gia tốc có độ lớn càng nhỏ khi càng gần VTCB . Để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2.Ta chọn 2 điểm M,N đối xứng qua VTCB mà tại đó ta có: 2100( / )M Na a cm s Theo đề bài thì ta có: Thời gian vật dao động từ: M-O-N và N-O-M: là 3 T Gọi: :t Thời gian vật dao động từ O-N. Do tính đối xứng nên: 4 2,5( ) 3 12 2 N T T A t t x cm ( Dựa vào trục thời gian đã thuộc) Mà: 2 2 ( / ) 1( ) 2 N N N N a a x Rad s f Hz x Chọn đáp án D Câu 9(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 31 buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. Giải: Ta có: 1 5 2( / ) 0,02 K Rad s m ; Ta có A=10cm Theo công thức đã học thuộc về dao động tắt dần: * Vị trí vật có vận tốc cực đại: 0 0,1.0,02.10 0,02( ) 2( ) 1 mg x m cm k * Vận tốc đạt cực đại: max 0( ) (10 2).5 2 40 2( / )v A x cm s Câu 10(ĐH – 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s Giải: Vì con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới: Ta có: Đã học thuộc 6 4 2 ' . 0 5.10 .10 ' 10 15( / ) 0,01 qE g g m q q E g g m s mE g r r r r r Vậy: 0,5 ' 2 2 1,15( ) ' 15 l T s g Chọn đáp án C. Câu 11 (CĐ 2011): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc 20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc 3 40 rad là A. 1 3 s B. 1 2 s C. 3 s D. 3 2 s Giải: Nhắc cho HS lưu ý rằng, hỏi thời gian là đầu tiên ta phải đi tìm chu kì. Ta có: 2 1 2 2 2( ) l T s g SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 32 Ta có: 0 0 3 3340 2 2 20 Thời gian con lắc đi từ: 0 3 1 0 : ( ) 2 6 3 T t s ( Đã học thuộc ở trục thời gian) Chọn đáp án A Câu 12(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2 4cos 3 t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015s. B. 6030s. C. 3016s. D. 6031s. Giải : Nhận thấy từ phương trình dao động : 2 4cos 0 3 x t : Theo đường tròn lượng giác ta biết tại thời điểm t=0, vật ở VTB x=+A. Hỏi thời gian, trước tiên ta tìm chu kì: 2 3( )T s Ta biết trong 1T thì chất điểm qua vị trí x=-2cm được 2 lần. Vậy: Ta có: 2 2 A x cm 2011 =2010+1 Thời gian tương ứng: 3 3 1005 1005.3 3016( ) 4 12 4 12 T T t T s ( Sau 1005T thì vật trở về vị trí cũ tại t=0, những khoảng thời gian đã thuộc) Chọn đáp án C CHƯƠNG VII : VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng A. B m m B. 2 Bm m C. B m m D. 2 B m m Giải: Phương trình phóng xạ: A B Ta đã biết trường hợp: * TH phóng xạ: CBA A:Đứng yên. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: D C B C C B CCBB CCBB K K v v m m KmKm vmvm SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 33 Áp dụng vào câu hỏi trên thì: B B mK K m Chọn đáp án A Câu 2(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 1 A Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1 1 A Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 1 2 A 4 A B. 2 1 A 4 A C. 2 1 A 3 A D. 1 2 A 3 A Giải: Ta đã biết: + Giả sử ....YX 2 1 2 1 t Y Y T X X t Y T X m M m M N N Vậy sau t=2T thì: 2 /2 2 1 1 3 2 1 (2 1) t T TY Y T X X m M A A m M A A Chọn đáp án C Câu 3 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010): Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. Giải: Phương trình phóng xạ: 1 9 4 61 4 2 3p Be He Li Theo đề bài đây là phản ứng tỏa năng lượng, nên ta có được ( Đã học thuộc) ; 0p Be Li Be Li p E K K K K K E K K K Theo đề bài, theo định luật bảo toàn động lượng: + TH cho pv v r r ( B đứng yên) : Ta vẽ hình: Ta có: 2 2 2 1.5,45 4.4 3,575( ) 6 Li p Li Li p p p p Li Li p p p m K m K m K m K m K K MeV m 4 3,575 5,45 2,125( )Li pE K K K MeV Chọn đáp án D Câu 4 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010): Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 34 năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Giải: 1 7 4 1 3 22p Li He Đây là phản ứng tỏa năng lượng nên ta có: 2 1,6 17,4 0 9,5( ) 2 2 p Li p Be E K K K E K K K MeV Chọn đáp án C Câu 5 (ĐH 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. 1 1 1 2 2 2 v m K v m K B. 2 2 2 1 1 1 v m K v m K C. 1 2 1 2 1 2 v m K v m K D. 1 2 2 2 1 1 v m K v m K Giải: X Y Ta đã biết trường hợp: * TH phóng xạ: CBA A:Đứng yên. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: D C B C C B CCBB CCBB K K v v m m KmKm vmvm Áp dụng: Ta có 1 1 2 2 1 2 1 1 1 2 2 2 1 2 m v m v v m K m K m K v m K Chọn đáp án C Câu 6 (ĐH 2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là A. 4. B. 1 4 . C. 2. D. 1 2 . Giải: 1 7 4 1 3 22p Li He Hình OMPQ là hình thoi, góc 060 :OMN đều 4 p p p v m p p v m Chọn đáp án A ............................. ............................. ............................. ............................. ............................. ............................. ............................. SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 35 Câu 7 (ĐH 2012): Hạt nhân urani 23892U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của 238 92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 23892U hạt nhân và 6,239.10 18 hạt nhân 206 82 Pb .Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm 23892U phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 6,3.10 9 năm. B. 3,5.107 năm. C. 3,3.108 năm. D. 2,5.106 năm. Giải: Ta đã biết: + Giả sử ....YX 2 1 2 1 t Y Y T X X t Y T X m M m M N N Ta có: 238 20692 82 ...U Pb Áp dụng công thức trên: / / 1,0525 1,0525 2 1 2 8 20 9 2 1 2 1, 6,239.10 1,188.10 4,4 0525 7.10log .log t T t TPb U N N t T Câu 8 (ĐH 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra có tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. 2 4 v A B. 4 4 v A C. 4 4 v A D. 2 4 v A Giải: 4 4 2 2 A A Z ZX He Y X: Đứng yên, nên ta áp dụng công thức đã học: Ta đã biết trường hợp: * TH phóng xạ: CBA A:Đứng yên. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: D C B C C B CCBB CCBB K K v v m m KmKm vmvm 4 4 Y Y m v v v m A Chọn đáp án C Câu 9 (ĐH 2013): Dùng một hạt có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân 147 N đang đứng yên gây ra phản ứng 14 1 177 1 8N p O . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân 14 174,0015 ; 1,0073 ; 13,9992 ; 16,9947p N om u m u m u m u . Biết 21 931,5 /u MeV c . Động năng của hạt 178 O là: A.6,145MeV B. 2,214MeV C. 1,345MeV D. 2,075MeV. Giải: Theo đề bài ta có: 14 1 177 1 8N p O SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 36 Vì: N p Om m m m : Đây là phản ứng thu năng lượng Năng lượng thu vào: 2 3( ) ( ) 1,3.10 .931,5 1,21095( )p O NE m m m m c MeV Áp dụng công thức: ( đã thuộc) ; 0 6,49 N p O N O p K K K K E K K K K E (1) Theo đề bài, theo định luật bảo toàn động lượng: + TH cho pv v r r ( B đứng yên) : Ta vẽ hình: Ta có: 2 2 2 17 30,8O p O O p p O pp p p m K m K m K K K (2) Kết hợp(1) và (2) ta giải được: 2,075( )OK MeV Chọn đáp án D BẢNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ C A ĐỀ T I Phương pháp mà tác giả đưa ra đã các đồng nghiệp hưởng ứng áp dụng ôn tập cho các học sinh trong các kì thi giữa kì và cuối kì. Số liệu cụ thể tác giả đã thực hiện trên 3 lớp 12A1; 12A7; 12A 10 bằng 2 phương pháp: Phương pháp chất vấn (1) ( kiểm tra miệng) và phương pháp điền khuyết (2) để kiểm tra tỉ lệ yêu thích và hiệu quả phương pháp. L P SỈ S PH NG PHÁP 1 PH NG PHÁP 2 HS yêu thích Đạt HS yêu thích Đạt 12A1 37 15 40,54% 30 81,1% 12A7 40 18 45% 32 80% 12A10 36 17 47,2% 30 83,3% Kết luận: Từ bảng thống kê trên ta nhận thấy rằng phương pháp truyền thống (phương pháp 1) được ít học sinh lựa chọn và hiệu quả thấp rõ ràng so với phương pháp 2 mà tác giả đề xuất bởi vì nếu sử dụng phương pháp 2 học sinh vừa hệ thống được kiến thức vừa có thể rút ngắn được thời gian ôn tập. Long Thành, ngày 06 tháng 05 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN Đã kí NGUYỄN THỊ MỸ TRANG SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu quả GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang 37 MỤC LỤC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC .............................................................................................................. 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................................................................. 2 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................................................................... 3 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................... 4 PHẦN : KIỂM TRA KIẾN THỨC .......................................................................................... 4 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (1) ............................................................................... 4 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (2) ............................................................................... 6 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (3) ............................................................................... 7 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (4) ............................................................................... 9 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (5) ............................................................................ 10 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (6) ............................................................................ 12 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (7) ............................................................................ 13 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (8) ............................................................................ 15 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (9) ............................................................................ 17 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (10) ......................................................................... 18 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (11) ......................................................................... 20 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (12) ......................................................................... 22 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................................... 26 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: .................................................................. 26 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO : ................................................................................................................. 27 VII. PHU LU C ............................................................................................................................................. 28 MINH HỌA: ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TIÊU BIỂU TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRONG CÁC NĂM ............. 28 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ................................................................................ 28 CHƯƠNG VII : VẬT LÝ HẠT NHÂN ............................................................................ 32 BẢNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 36 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Long Thành, ngày 06 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014- 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Trang Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: ........................................................ Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành 1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên và ghi rõ họ tên) Đã kí NGUYỄN THỊ MỸ TRANG XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) Đã kí PHẠM VĂN THI THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Đã kí PHAN PHÚ QUÍ Trường THPT Bình Sơn Page 1
File đính kèm:
- skkn_phuong_phap_on_thi_tnthpt_quoc_gia_mon_vat_li_dat_hieu_qua_8407.pdf