Đề tài Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Hiện nay các giáo viên cũng như các em học sinh đều hướng tới chương trình môn

vật lí 12 đơn giản vì nó giúp ích cho các kì thi của các em. Tuy nhiên theo tôi khi các

em học tới chương trình 12, muốn nắm bắt tốt hơn nưa vấn đề thì chúng ta không

được quên rằng nền tảng cơ bản đó là các bài toán cơ học cổ điển mà trọng tâm là các

bài toán ở chương trình lớp 10.

Với bài toán cơ học ở dạng cơ bản thuần túy đại đa số học sinh đều hiểu bài, say

mê trong việc giải các bài tập ở lớp, tuy nhiên nếu gặp một số vấn đề khó hơn một

chút như việc giải một số bài tập thực tế đòi hỏi khả năng suy luận tìm lời giải phân

tích lực hay tổng hợp lực dù đơn giản nhưng đại đa số học sinh thường bị động và gặp

khó khăn trong việc thực hiện lời giải.

Năm trước tôi cũng đã đưa ra một số phương pháp giải bài toán phần động lực học

và được các thầy cô trong tổ bộ môn áp dụng có hiệu quả rõ rệt hơn, đặc biệt với đối

tượng học sinh cơ bản. Năm nay mặc dù tôi không được phân công giảng dạy lớp 10

nhưng với yêu cầu của học sinh và quý thầy cô. Đó là lí do mà năm nay tôi tiếp tục

hoàn thiện đề tài của mình hơn, bổ sung phần động học nhằm đưa ra một tài liệu cơ

bản đơn giản giúp các em dễ vận dụng trong việc giải bài tập. Trên cơ sở đó vận dụng

chỉnh sửa làm tài liệu dạy các tiết tăng cho các em học sinh.

Hơn thế nữa bài toán động học và động lực học là một dạng cơ bản và rất quan

trọng không thể thiếu trong hành trình học vật lí phổ thông xuyên suốt của các em kể

cả sau này.

Với mục đích nhằm giúp các em học sinh nắm vững phương pháp, yên tâm hơn

trong việc học tập và làm bài trong các kì thi của các em một cách nhìn tổng quát hơn

cụ thể hơn về các dạng bài tập, áp dụng một cách linh hoạt các bài toán cơ học, tôi đưa

ra đề tài: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC CỔ ĐIỂN”.

pdf19 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn 
a. Ta có: atvvt  0 => t = 100s 
b. Vận dụng công thức thứ (3) ta có: s = 1500m 
3. Viết phương trình chuyển động, tìm vị trí hai chất điểm gặp nhau. 
A. Phƣơng pháp: 
 Chọn hệ quy chiếu (gốc tọa độ và gốc thời gian). 
 Viết phương trình chuyển động. 
 Khi hai chất điểm gặp nhau thì áp dụng  21 xx kết quả 
 Các công thức vận dụng: 
 20
2
1
attvs  
 atvvt  0 
 asvvt 2
2
0
2  
B. Bài tập mẫu: 
1. Người thứ nhất khởi hành từ A có vận tốc ban đầu là 18 km/h và lên dốc chậm dần 
đều với gia tốc là 20 cm/s2. người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu là 
5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2. biết khoảng cách AB 
dài 130m. 
a. Thiết lập phương trình chuyển động của xe thứ nhất 
b. Thiết lập phương trình chuyển động của xe thứ 2 
c. Sau thời gian bao lâu thì hai xe gặp nhau 
d. Tìm vị trí hai xe gặp nhau (quãng đường mỗi xe đi được) 
Hƣớng dẫn 
 Viết phương trình chuển động vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau 
viết phương trình chuyển động, khi hai chất điểm gặp nhau thì: x1 = x2 => 
t 
a. )(1,05
2
1 22
10111 mttatvxx o  
b. )(1,05,1130
2
1 22
202022 mtttatvxx  
c. )(2021 stxx  
d. mxmx 70,60 21  
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 7 - 
4. Sự rơi tự do. 
A. Phƣơng pháp: 
 Chọn hệ quy chiếu (gốc tọa độ là vị trí vật rơi, chiều dương hướng 
xuống, a=g). 
 Các công thức áp dụng: gtv  , 2
2
1
gth  , ghv 22  
 Nếu vật có vận tốc đầu: gtvv  0 , 
2
0
2
1
gttvs  , ghvv 220
2  
B. Bài tập mẫu: 
1. Một vật được thả từ độ cao 10 m, hãy tính 
a. Vận tốc lúc tiếp đất 
b. Lúc vật ở độ cao 5 m thì có vận tốc là bao nhiêu ? 
c. Tìm vị trí để vật có vận tốc là 2m/s2 cho g =10m/s2 
Hƣớng dẫn 
 a. áp dụng công thức ghv 2 = 210 m/s 
 b. lúc vật ở độ cao 5m thì vận tốc của vật là: smghv /102
1
 
 c. Vị trí vật có vận tốc là 2m/s là: '22 ghv  =>h’=
g
v
2
2
=
5
1
=0,447m 
 vậy ta có ở độ cao h-h’=9,55m vật có vận tốc là 2m/s 
5. Vật chuyển động trên đoạn đường nằm ngang 
A. Phƣơng pháp: 
 Chọn trục ox theo phương ngang trùng hướng chuyển động của vật. 
 Xét các lực tác dụng lên vật 
 Trọng lực P 
 Phản lực N 
 Lực ma sát msF

 Ngoại lực F

 Áp dụng định luật II Newton : F ma 
amFNPF msk

 (1) 
 Chiếu (1) lên phương vuông góc với ox 
 PNPN  0 
 Chiếu (1) lên trục ox ta có: 
 maFF msk 
m
FF
a msk

 ( NFms  ) 
 Nếu 0msF ta có: 
m
F
a k 
 Nếu vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên: 
o 0a 
o PNFF kms   
Chú ý: 
 N

 vuông góc với mặt phẳng ngang hướng từ dưới lên 
x 
kF

 msF

N

P

0 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 8 - 
P

 vuông góc với mặt phẳng ngang hướng từ trên xuống 
msF

 song song với mặt phẳng ngang ngược chiều chuyển động 
kF

 trùng với hướng chuyển động. 
B. Bài tập mẫu: 
1. Một ô tô có khối lượng 2000kg, bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,5m/s2. Hệ số 
ma sát là 0,02. Tính lực phát động. lấy g = 10m/s2. 
 Hƣớng dẫn: 
Chọn chiều chuyển động trùng với ox 
Các lực tác dụng lên ô tô như hình vẽ: 
 Áp dụng định luật II Newton : F ma 
amFNPF msk

 (1) 
 Chiếu (1) lên phương vuông góc với ox 
 PNPN  0 
 Chiếu (1) lên trục ox ta có: 
 PmaFmaFmaFF mskmsk  
 NgammgmaF k 1400)(   
2. Một người có khối lượng 60kg đang đứng trên thang máy. Tính lực ép của người 
lên thang máy trong 2 trường hợp: 
 a. thang máy lên đề 
 b. thang máy lên với gia tốc 0,25m/s2. lấy g =10 m/s2 
Hƣớng dẫn: 
 Chọn trục tọa độ theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. 
Lực tác dụng lên người gồm có trọng lực của người và phản lực của sàn 
thang máy: 
 Áp dụng định luật II Newton : F ma 
amNP

 (1) 
Chiếu (1) lên phương thẳng đứng 
Ta có: maPNmaPN  
a. Trường hợp thang máy lên đều thì a = 0 
 N=P =mg =600N. 
b. Trường thang máy lên với gia tốc 0,25 m/s2 ta có: 
 NmaPN 1025 
3. Một sợi dây thép có thể giữ yên được những vật có khối lượng lên tới 450kg. Dùng 
dây thép đó để kéo một vật có khối lượng 400kg lên cao. Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có 
thể làm dây không bị đức là bao nhiêu? Cho g =10 m/s2 
 Hƣớng dẫn: 
 Sức căng lớn nhất có thể giữ được khi vật đứng yên là: 
 NmgPTmã 4500 
Khi kéo vật 400kg lên cao với gia tốc a thì khi đó ta có: 
 Áp dụng định luật II Newton : F ma 
amTP

 (1) 
 Chọn chiều dương hướng lên ta có: 
x 
kF

 msF

N

P

0 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 9 - 
 (1) PmaTmaTP  )( gamT  
 Để dây không bị đứt thì: maxmax )( TgamTT  
 25,1max 

 a
m
mgT
a m/s
2
6. Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng: 
A. Phƣơng pháp: 
 Chọn hệ trục oxy phù hợp 
 Xét các lực tác dụng lên vật 
 Trọng lực P 
 Phản lực N 
 Lực ma sát msF

 Ngoại lực F

(phân tích lực nếu cần) 
 Áp dụng định luật II Newton : F ma 
amFNPF msk

 
 Chiếu phương trình lên trục oy ta có: 
  cos0cos PNNP  =>  cosPFms  
 Chiếu phương trình lên trục ox ta có: 
 maFPF msk  sin maPPF   cossin 
m
mgF
a
)cos(sin  
 
 Nếu không có ngoại lực => )cos(sin   ga 
 Nếu không có ma sát singa  
 Nếu vật chuyển động lên làm tương tự ta có: 
 
m
mgF
a
)cos(sin  
 
 Nếu không có ngoại lực => )cos(sin   ga 
 Nếu không có ma sát singa  
Chú ý: 
 N vuông góc với mặt phẳng nghiêng 
 P theo phương thẳng đứng 
 Chiều của lực ma sát ngược chiều chuyển động 
 Hai trục ox và oy sử dụng là trục song song với mặt phẳng 
nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng 
B. Bài tập mẫu: 
1. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 5m, hệ 
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. 
a. Tính gia tốc của vật. 
b. Sau bao lâu vật đến chân dốc? 
c. Vận tốc ở chân dốc. N

P

msF

( 
h 
x 
y 
N

P

msF

( 
h 
x 
y 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 10 - 
 Hƣớng dẫn: 
a. Tìm gia tốc của vật. 
o Chọn hệ trục oxy như hình vẽ. vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản 
lực N và lực ma sát msF . 
o Áp dụng định luật II Newton ta có: P + N + msF = ma (1) 
o Chiếu phương trình lên hệ trục tọa độ oxy 
Ta có: ox: sin 0 msP F ma    (2) 
 oy: os 0Pc N   => N = osPc  
mà Fms = N = osPc  
thế vào (2) ta có: sin osP Pc ma    
 mgs osin Pc ma    
 => (sin os )a g c    mà 
5 1
sin 30
10 2
oh
s
      
 2
3
os , 0,1, 9,8 /
2
c g m s    
Vậy: 
21 39,8( 1,1 ) 4,05 /
2 2
a m s   
b. Tìm vận tốc ở chân dốc. 
 Tìm thời gian 2
1 2 2.10
2,22( )
2 4,05
s
s at t s
a
     
c. Tìm vận tốc ở chân dốc. 
 Ta có: v = a.t = 4,05.2,22 = 8,99(m/s
2
) 
7. Hệ vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 
A. Phƣơng pháp: 
 Xét từng vật riêng biệt. 
 Phân tích các lực tác dụng lên vật 
 Áp dụng định luật II Newton cho từng vật 
Chú ý: cosmsF N P    . 
B. Bài tập mẫu: 
Hệ hai vật như hình vẽ. m1 = 6kg, m2 =5kg. Hệ số ma sát  =0,3 
2m 1
m 
1P

1N

msF

T

) 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 11 - 
và góc  = 30
o
. Hãy tìm: 
a. Gia tốc của chuyển động. 
b. Lực căng của sợi dây. 
Cho g = 10m/s
2
Hƣớng dẫn: 
 a. Tìm gia tốc của chuyển động 
o Chọn chiều dương là chiều chuyển động 
o Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ. 
o Áp dụng định luật II Newton ta có: 
Vật m1: 
1 1 1msP N T F m a    (1) 
Chiếu (1) lên phương chuyển động của vật ta có; 
 sin msP T F ma    (*) 
 Vật m2: 
 2 2 2P T m a  (2) 
Chiếu (2) lên phương chuyển động ta có: 
 P2 – T = m2a.(**) 
Giải hệ phương trình: 1 1
2 2
sin msT P F m a
P T m a
  

 
=> 2 1
1 2
sin msP P Fa
m m
 


 với 1 1os cosmsF Pc m g     
Ta có: 2 1 1
1 2
sin cosm g m g m g
a
m m
   


Thay số vào ta được a = 0,4 m/s2 
b.Tìm sức căng của dây. 
Từ (**) ta có: 2 2 2( )T P m a m g a    = 48(N) 
8. Vật chuyển động trên đoạn cầu cong và vòng xiếc. 
A. Phƣơng pháp: 
 Xét các lực tác dụng vào vật. 
 Vật chuyển động tròn đều nên hợp lực của tất cả các lực đóng vai trò 
là lực hướng tâm. 
 Chọn chiều dương hướng vào tâm cung tròn. 
 Áp dụng định luật II Newton: 
ht
F ma . 
 Chiếu biểu thức định luật II lên trục hướng tâm. Tùy điều kiện bài 
toán ta tìm được các đại lượng liên quan. 
2m 
1m 1
P

1N

msF

T

) 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 12 - 
 Gia tốc hướng tâm: 
2
ht
v
a
R
 
 Trường hợp vật không phải ợ vị trí cao nhất hay thấp nhất thì dùng 
phép chiếu lên phương của bán kính tại điểm đó, chiều hướng vào 
tâm. 
Chú ý: 
 Khi vật chuyển động trên vòng xiếc. xét vật ở vị trí cao nhất ta có: 
HTFPN

 
 Chiếu lên trục hướng tâm ta có: 
R
v
mmaFPN ht
2
 
=> )(
22
g
R
v
mP
R
mv
N  và )(
2
g
R
v
mQN  
 Điều kiện để vật không rơi ta có: 
gRvg
r
V
Q  00
2
 Trường hợp ở điểm thấp nhất làm tương tự. )(
2
g
R
v
mQN  
 Độ lớn của áp lực (lực nén) N chính là độ lớn của phản lực Q . 
B. Bài tập mẫu: 
Một ô tô có khối lượng m =2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 54 
km/h, bỏ qua ma sát. Tìm lực nén của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu 
trong các trường hợp sau: 
a. Cầu vồng xuống với bán kính 50m. 
b. Cầu vồng lên với bán kính 50m. lấy g = 9,8 m/s2 
Hƣớng dẫn: 
a. Cầu vồng xuống với bán kính 50m. 
o Lực tác dụng vào xe: 
o Trọng lực P và phản lực Q của mặt cầu. 
o Chọn chiều dương như hình vẽ: 
o Áp dụng định luật II Newton: htP Q ma  (1) 
o Chiếu phương trình (1) lên trục ox như hình vẽ: 
2
ht
v
P Q ma m
R
    =>
2
( )ht
v
Q ma mg m g
R
    
215
2500( 9,8) 35750( )
50
Q N   
Vì lực nén lên cầu bằng phản lực nên ta có: N = Q = 35750(N) 
Q
P 
x 
o 
o 
Q 
P
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 13 - 
b. Cầu vồng lên: 
o Áp dụng định luật II Newton: 
o Ta có 
htP Q ma  (1) 
o Chiếu phương trình (1) lên trục ox: 
2
ht
v
P Q ma m
R
   =>
2
( )ht
v
Q ma mg m g
R
     
215
2500(9,8 ) 13250( )
50
Q N   
Vì lực nén lên cầu bằng phản lực nên ta có: N = Q = 35750(N) 
9. Hệ vật chuyển động qua ròng rọc. 
A. Phƣơng pháp: 
 Bài toán tìm gia tốc của vật: 
 Chọn chiều dương trùng với chiều 
chuyển động của vật 
 Đưa hệ vật về một vật m = m1 + m2 +  
 Áp dụng định luật II Newton cho vật m 
 Bài toán tìm lực căng của sợi dây. 
 Xét từng vật riêng biệt 
 Áp dụng định luật II Newton cho từng vật 
 Có bao nhiêu vật thì viết bấy nhiêu phương trình 
 Giải các phương trình đó tìm kết quả. 
B. Bài tập mẫu: 
cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1 = 1,5kg; m2 = 1kg. khối lượng ròng rọc và dây 
không đáng kể, bỏ qua ma sát . Hãy tìm: 
a. Gia tốc chuyển động của hệ. 
b. Sức căng của dây nối m1 và m2. Lấy g = 10m/s
2
. 
Hƣớng dẫn: 
a. Tìm gia tốc. 
o Cách 1: 
 Lực tác dụng vào hệ: 1P và 2P 
 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ vật. 
 Áp dụng định luật II Newton, với m = m1 + m2 = 2,5kg 
 m1 
 m2 T 
1P 
2P 
 m1 
 m2 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 14 - 
 1 2P P ma  (1) 
 Chiếu (1) xuống phương đã chọn ta có: 
P1 – P2 = ma 
=> 1 2 1 2( )
P P g
a m m
m m

   
 Thay số vào ta có: a =2m/s2 
o Cách 2: 
 Xét vật m1. 1 1P T m a  (*) 
 Chiếu (*) lên phương của P ta có: 
P1 – T = m1a 
 Xét vật m2. 2 2P T m a  (**) 
 Chiếu (**) lên phương chuyển động ta có: 
T - P2 = m2a 
 Từ (*) và (**) ta tính được 21 2
1 2
2( / )
P P
a m s
m m

 

b. Tìm lực căng. 
 Ta có; T = m2a +P2 = m2(g+a) = 12(N) 
10. Công - Công suất: 
A. Phƣơng pháp: 
a. Công: cos..sFA  
b. Công suất: 
t
A
p  = vF. 
Chú ý: 
 Chuyển động thẳng đều thì: F

=0

 Chuyển động biển đổi đều thì: 2
2
1
attvs o  
 Vật chuyển động theo chiều dƣơng: asvv 220
2
2 0
 
 B. Bài tập mẫu: 
1. Thực hiện các phép toán cần thiết để trả lời các câu hỏi sau: 
a) Tính công cần thiết để nâng đều một vật có khối lƣợng 100kg lên cao 
10m theo phƣơng thẳng đứng? cho g = 10m/s
2
. 
b) Tính công cần thiết của một ngƣời đi trên bờ kéo thuyền. Biết ngƣời đó 
cần dùng một lực kéo 100N theo phƣơng hợp với phƣơng chuyển động 
của thuyền một góc 30
o
 khi thuyền chuyển động đƣợc 2km. 
Hƣớng dẫn: 
a) Tính công khi nâng đều vật lên cao (a=0) 
 Lúc này lực kéo cân bằng với trọng lực P

 Nên ta có )(100010.100 NmgPFk  
 Công của trọng lực: A=F.s.cos0o=F.s = 1000.10=10(kJ) 
KF

KP

Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 15 - 
b) Tính công của lực kéo: 
 )(
2
3
10030cos.2000.100cos.. kJsFA ok   
11. Công của trọng lực. 
A. Phƣơng pháp: 
 Công của trọng lực: )(. 21 hhPhPA  
 Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. 
 Nếu quỹ đạo khép kín công của trọng lực bằng không 
 Lực có tính chất như trên gọi là lực thế. 
B. Bài tập mẫu: 
1: Một vật đƣợc thả rơi từ độ cao h = 4m xuống một hồ nƣớc sâu 2m. Tính 
công của trọng lực khi vật rơi xuống đáy hồ? cho g = 10m/s
2
. 
Hƣớng dẫn: 
 Công của trọng lực: A=mg(h1 +h2)=300(J) 
2: Cho bài toán nhƣ hình vẽ: 
 m=100g; m’=200g;  =30
o
. 
Tính công của trọng lực khi m đi lên 
không ma sát 1m trên mặt phẳng nghiêng. 
Hƣớng dẫn: 
o Nhận xét: Khi m đi lên 1m trên mặt phẳng nghiêng thì m’ đi xuống 1m theo 
phương thẳng đứng. 
 Xét vật m: 
 Công của trọng lực: A = mg(h1-h2) (h1-h2=s.sin ) 
 Khi đó ta có: A = mg s.sin = -0.5J 
 Vật m’ đi xuống: 
 Công của trọng lực: A’ = m’gs = 2J 
 Vậy công của toàn hệ là: A* = A + A’ = 1.5J 
12. Định lí động năng. 
A. Phƣơng pháp: 
Tìm động năng ban đầu và động năng sau đó rồi áp dụng định lí động năng 
 AWWW  12 
 Nếu A > 0 động năng tăng và A< 0 động năng giảm 
 Bài toán này áp dụng đặc biệt cho trường hợp có ma sát. 
B. Bài tập mẫu: 
 Cho một vật bắt đầu trƣợt từ đỉnh một con dốc khi đạt vận tốc 5m/s nó tiếp 
tục chuyển động theo phƣơng ngang. Tính lực ma sát tác dụng lên vật đó trên đoạn 
đƣờng nằm ngang biết rằng vật đó đi đƣợc 40m thì dừng lại. 
) 
kF

s 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 16 - 
Hƣớng dẫn: 
 Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: 
 21`2
2
1
0 mvWWA đđ  (1) 
 Mà ta có: sFA msms . (2) 
 Từ (1) và (2) ta có: N
s
mv
FmvsF msms 25
22
1
.
2
2  
13. Sự bảo toàn cơ năng: 
A. phƣơng pháp: 
 Cơ năng của vật: tđ WWW  
o Động năng: 2
2
1
mvWđ  
o Thế năng hấp dẫn: mghW  
o thến năng đàn hồi: 2
2
1
kxW  
Chú ý: Chọn gốc thế năng sao cho khi tính toán dễ dàng, tính cơ năng lúc đầu và 
lúc sau rồi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. 
B. Bài tập mẫu: 
 Một ngƣời ném vật nhỏ lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc đầu là 
2m/s. Hãy tính: 
a) Tìm động năng ban đầu của vật 
b) Vật lên độ cao bao nhiêu so với vị trí ném 
c) Ở độ cao nào so với vị trí ném thì tại đó động năng bằng 2 lần thế 
năng 
Hƣớng dẫn: 
 a) Tìm động năng ban đầu: 
 Ta có: JmvWđ 8.0
2
1 2  
 b) Tìm độ cao cực đại: 
 Chọn gốc thế năng lúc ném 
 Tại vị trí ném: JWWWW đtđ 8.0111  
 ở độ cao cực đại: (v=0) max22 mghWW t  
 áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 
o .2.0max2 mhWW  
c) Tìm độ cao mà tại đó động năng bằng 2 lần thế năng 
 Tại độ cao h’ nào đó, động năng bằng 2 lần thế năng khi đó 
 Ta có: '33 3333 mghWWWW ttđ  
 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 
o 32 WW  => m
h
h
3
2.0
3
' max  
 Vậy tại độ cao 0.0667m thì động năng bằng 2 lần thế năng 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 17 - 
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 
Qua việc hình thành cho học sinh có phương pháp giải chung đã giúp học 
sinh có được phương pháp nhận dạng, kỹ năng giải từng dạng bài toán cụ thể của 
vật hay hệ vật chuyển động có gia tốc. Học sinh đã dần nắm và say mê hơn trong 
việc phân tích giải quyết bài toán. Học sinh đã có sự tuy duy sáng tạo hơn trong 
những trường hợp cụ thể. 
Kết qua khảo sát các lớp trong các năm học trước. 
Kết quả trên cho thấy trong năm đầu tiên về trường chưa có kinh nghiệm nên kết 
quả đạt được chưa cao. 
Sau khi được hướng dẫn phương pháp làm, đại đa số học sinh làm bài tốt 
hơn nhiều, ít mắc sai lầm hơn. Kết quả tăng lên rõ rệt. 
Với chủ đề này tôi hy vọng càng ngày càng đem lại phương pháp phù hợp và 
kết quả cao cho học sinh. 
5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 
Tuy đã có phương pháp làm cụ thể, đem lại không ít thuận lợi cho học 
sinh trong việc giải các bài toán khó. Kết quả đạt được rất nhiều khả quan, 
được tổ chuyên môn đánh giá cao và đưa vào vận dụng cho toàn trường. thế 
nhưng chuyên đề này vẫn còn chưa thực sự hoàn hảo. 
 Còn nhiều học sinh lợi dụng kết quả làm mà không nắm rõ phương 
pháp. 
 Khi áp dụng cho toàn bộ học sinh nhất là học sinh yếu, nhìn chung 
nắm chưa chắc vấn đề trong khi nội dung đề tài quá tải đối với các em 
Với năm tới chung tôi sẽ tiếp tục ứng dụng nhưng không cào bằng nội 
dung nữa. 
Với học sinh cơ bản có thể cho đơn giản hơn ví như không có ma sát 
chẳng hạn sao cho phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh 
Dạng bài toán trong chuyên đề này chưa thực sự nhiều và chuyên sâu, 
nhìn chung còn sơ đẳng. Vì vậy để tạo hứng thú cho học sinh là đối tượng 
nâng cao thì cần có những bài khó hơn, chuyên hơn. 
Lớp Điểm dưới TB Điểm trung bình Điểm khá Giỏi 
10C2 07-08 5% 40% 38% 17% 
10B1 08-09 0% 9% 52% 39% 
10A2 09-10 0% 9% 45% 46% 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 18 - 
6. KẾT LUẬN 
Đây là một trong những phương pháp giúp các em học sinh có cách nhìn 
nhận đúng dạng bài toán cụ thể từ đó đưa ra phương pháp giải hợp lí và chính xác 
hơn cho từng dạng bài tập. 
Để học sinh đạt được kết quả tốt hơn nữa thì đỏi hỏi học sinh phải nắm vững 
kiến thức cơ bản trên lớp trong các tiết học, phải hiểu rõ bản chất từng dạng bài 
toán. Biết phân tích và tổng hợp lực thành phần. 
Với đề tài này có thể mở rộng cho toàn bộ học sinh tuy nhiên cần chú ý đối 
tượng áp dụng sao cho có kết quả tốt nhất 
Trên đây là một số kiến thức mà bản thân tôi đã vận dụng trong quá trình 
giảng dạy học sinh khối 10. Chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận 
được sự góp ý của đồng nghiệp để bản thân tôi tiến bộ hơn, góp phần xây dựng sự 
nghiệp giáo dục ngày càng tiến bộ. 
 Xin chân thành cảm ơn. 
 Xuân Hưng, Ngày 05 tháng 05 năm 2012 
 Người viết 
 Lê Quốc Việt 
 
Trường THPT Xuân Hưng Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển 
 - 19 - 
MỤC LỤC 
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC 1 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 4 
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: 4 
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 5 
1. Vận tốc trung bình: 5 
A. Phƣơng pháp: 
B. Bài tập mẫu: 
2. Tìm quãng đường, vận tốc, gia tốc và thời gian 5 
A. Phƣơng pháp: 
B. Bài tập mẫu: 
3. Viết phương trình chuyển động, tìm vị trí hai chất điểm gặp nhau. 5 
A. Phƣơng pháp: 
B. Bài tập mẫu: 
4. Sự rơi tự do. 6 
A. Phƣơng pháp: 
B. Bài tập mẫu: 
5. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 7 
A. Phƣơng pháp: 
B. Bài tập mẫu: 
6. Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng: 9 
A. Phƣơng pháp: 
B. Bài tập mẫu: 
7. Hệ vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 10 
 A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
8. Vật chuyển động trên đoạn cầu cong và vòng xiếc. 11 
A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
9. Hệ vật chuyển động qua ròng rọc. 13 
A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
 10.Công - Công suất: 14 
 A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
 11. công của trọng lực 14 
A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
 12. Định lí động năng 15 
A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
 13. Sự bảo toàn cơ năng 16 
A. Phƣơng pháp: 
 B. Bài tập mẫu: 
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 17 
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 18 
VI. KẾT LUẬN: 19 

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_giai_bai_toan_co_hoc_co_dien_8748.pdf
Sáng Kiến Liên Quan