Đề tài Phương pháp giải bài tập Vật lý phần điện xoay chiều

Bài tập vật lý rất đa dạng và phong phú. Trong phân phối chương trình số

tiết bài tâp lại ít so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Chính vì thế,

người giáo viên phải làm thế nào để tìm ra phương pháp tốt nhất nhằm tạo cho học

sinh niềm say mê yêu thích môn học này. Giúp học sinh việc phân loại các dạng

bài tập và hướng dẫn cách giải là rất cần thiết. Việc làm này rất có lợi cho học sinh

trong thời gian ngắn đã nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải và

từ đó có thể phát triển hướng tìm tòi lời giải mới cho các dạng bài tương tự.

Rèn luyện năng lực tự suy nghĩ và truyền thụ kiến thức cho học sinh là vấn

đề quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học môn Vật lý nói riêng. Để việc

dạy và học đạt kết quả cao thì người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực của

học sinh, chọn lựa phương thức tổ chức hoạt động, cách tác động phù hợp giúp học

sinh vừa học tập, vừa phát triển nhận thức. Việc giải bài tập Vật lý không những

nhằm mục đích giải toán, mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong việc rèn luyện cho học

sinh khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng tính toán, suy luận logic để giải quyết

những vấn đề trong thực tế cuộc sống. Trong quá trình dạy học bài tập vật lý, vai

trò tự học của học sinh là rất cần thiết. Để giúp học sinh khả năng tự học, người

giáo viên phải biết lựa chọn bài tập sao cho phù hợp, sắp xếp chúng một cách có hệ

thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và hướng dẫn cho học sinh cách giải

để tìm ra được bản chất vật lý của bài toán vật lý

pdf74 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phương pháp giải bài tập Vật lý phần điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P I R R R R
Z
    
 
 
2
1
2 2
1
o
o Lo
U R R
P
R R Z

 
 
 
 
2
2 2
200 100
200
100
o
o Lo
R
R Z

 
 
 2 2 2100o LoR Z   (2) 
Từ (1) và (2)  50 3oR   và 50LoZ   
50
0,159
2 .50
Lo
o
Z
L
 
    H 
Vậy hộp kín X chứa 50 3oR   nối tiếp cuộn thuần cảm 0,159oL  H 
1R
U
uuur
MBU
uuuur1L
U
uuur
oR
U
uuur
AMU
uuuur
2
1
O
oL
U
uuur
1 1L CU U
uuur uuur
1C
U
uuur
 62 
Chủ đề 2: SẢN XUẤT – TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. 
1. Dạng 1: MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN. 
1.1. Phương pháp giải chung: 
- Áp dụng các kết quả về máy phát điện xoay chiều một pha: 
 + Tại t = 0, ta có  , 0n B 
r ur
 thì từ thông qua một vòng dây: 
  = BScost = o cost 
 + Suất điện động xoay chiều trong mỗi cuộn dây: 
 sin sino o
d
e N N t E t
dt
  

     . 
 + Tần số dòng điện: f = np. 
 + Công suất hao phí do tỏa nhiệt: P = 3I2R (với R là điện trở thuần một 
cuộn dây của động cơ). 
 + Hiệu suất: i
P
H
P
 (với Pi là công suất cơ học) 
1.2. Bài tập về máy phát điện và động cơ điện: 
Bài 1. Máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm gồm hai cặp cực và 
phần ứng gồm 4 cuộn dây giống hệt nhau mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu 
dụng là 120V và tần số 50Hz, Hãy tính số vòng mỗi cuộn dây, biết từ thông cực 
đại qua mỗi vòng là 5.10-3Wb. 
 Bài 2. Động cơ điện xoay chiều một pha mắc vào mạng xoay chiều một pha 
đã hạ áp với U = 110V. Động cơ sinh ra một công suất cơ học Pi = 60W. Biết hiệu 
suất là 0,95 và dòng điện qua động cơ I = 0,6A. Hãy tính điện trở của động cơ và 
hệ số công suất của động cơ. 
1.3. Hướng dẫn giải và giải: 
Bài 1: 
Tóm tắt: 
p = 2 cặp cực 
f = 50Hz 
E = 120V 
o = 5.10
-3 
Wb 
n = ? ; N = ? 
Các mối liên hệ cần xác lập: 
- Tần số dòng điện : 
f
f np n
p
   (vòng / s) 
- Từ thông qua mỗi vòng dây:  = ocost. 
- Gọi N là số vòng dây của mỗi cuộn dây. Phần ứng gồm 4 cuộn dây nên 
số vòng dây của 4 cuộn dây là 4N (vòng). 
- Suất điện động của máy: 4 4 sin
d
e N NBS t
dt
 

   
  Suất điện động hiệu dụng của máy: 
4
2
NBS
E

  N. 
 63 
Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Tốc độ quay của rôto được tính như thế 
nào khi biết tần số dòng điện f và số cặp cực 
p của phần cảm? 
- Biểu thức tính từ thông gởi qua một vòng 
dây? 
- Phần ứng gồm 4 cuộn dây, gọi N là số 
vòng dây của mỗi cuộn dây. Vậy phần ứng 
có tất cả bao nhiêu vòng dây? 
- Biểu thức suất điện động của máy? 
- Dựa vào biểu thức bên, tìm N bằng cách 
nào? 
- 
f
f np n
p
   (vòng / s) 
-  = ocost. 
- Phần ứng gồm 4N vòng dây. 
4 4 sin sino o
d
e N N t E t
dt
  

    
- Vì 
4
4
2 2
o o
o o
E N
E N E



     
2 2
4 4 .2o o
E E
N
f 
  
 
Bài giải: 
Tốc độ quay của rôto: 
50
25
2
f
f np n
p
     (vòng / s). 
Từ thông qua mỗi vòng dây:  = ocost. 
Suất điện động của máy: 4 4 sin sino o
d
e N N t E t
dt
  

     (với N là 
số vòng dây của mỗi cuộn dây). 
 Suất điện động hiệu dụng của máy: 
4
2 2
o oE NE

  . 
3
2 120 2
27
4 4.5.10 .2 .50o
E
N
 
   

(vòng). 
Bài 2: 
Tóm tắt: 
U = 110V 
Pi = 60W 
H = 0,95 
I = 2A 
R = ? , cos = ? 
Các mối liên hệ cần xác lập: 
- Áp dụng các công thức hiệu suất, công suất tiêu thụ, công suất tỏa nhiệt 
để tìm R và cos. 
 + Hiệu suất i
P
H
P
  công suất tiêu thụ i
P
P
H
 . 
 64 
 + Hệ số công suất cos
P
UI
  . 
 + Công suất tỏa nhiệt của động cơ: N iP P P  . 
 + 2NP I R  điện trở của động cơ 2
N
P
R
I
 . 
Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: 
Bài giải: 
Hiệu suất của động cơ: 0,95i
P
H
P
  
 Công suất tiêu thụ 
60
63,12
0,95
iPP
H
   (W) 
Hệ số công suất : 
63,12
cos 0,956
110.0,6
P
UI
    
Công suất tỏa nhiệt của động cơ: PN = P - Pi = 63,12 – 60 = 3,12 (W). 
Mà 2NP I R 2 2
3,12
8,67
0.6
NPR
I
     . 
2. Dạng 2: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. 
2.1. Phương pháp giải chung: 
- Áp dụng các công thức về biến thế liên quan đến điện áp, công suất, cường 
độ dòng điện: 
 + Hệ số biến áp: 1 1
2 2
U N
k
U N
  
 + Công suất vào (sơ cấp): 1 1 1 1 1 1cosP U I U I  (xem 1cos 1  ). 
 Công suất ra (thứ cấp): 2 2 2 2 2 2cosP U I U I  (xem 2cos 1  ). 
 + Hiệu suất: 2
1
.100%
P
H
P
 
 Nếu hiệu suất của máy biến áp là 100% thì P1 = P2 
1 2
2 1
I U
I U
  . 
- Áp dụng các công thức về truyền tải điện năng: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Biểu thức tính hiệu suất của của động cơ? 
Từ biểu thức đó, hãy tìm giá trị của công 
suất tiêu thụ của động cơ. 
- Hệ số công suất được tìm bằng cách nào? 
- Tìm công suất tỏa nhiệt của động cơ khi 
biết công suất tiêu thụ P và công suất cơ học 
Pi. 
- Vậy điện trở động cơ có giá trị là bao nhiêu 
khi đã biết công suất tỏa nhiệt PN? 
- i
P
H
P
 
 công suất tiêu thụ i
P
P
H
 . 
- cosP UI  cos
P
UI
  
- PN = P - Pi. 
- 2
2
N
N
P
P I R R
I
   
 65 
 + Độ giảm thế trên đường dây: U = Unơi đi - Unơi đến = IR. 
 + Công suất hao phí trên đường dây: P = Pnơi đi–Pnơi đến
 
2
2
2
cos
P
I R R
U 
  . 
 + Hiệu suất truyền tải điện năng: 
'
.100% .100%
P P P
P P

 
  < 1 
2.2. Bài tập về máy biến thế và truyền tải điện năng: 
Bài 1. Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 6 
km. Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất  = 2,5.10-8 m và có tiết 
diện 0,5cm2. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U = 6 kV, 
P = 540 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cos = 0,9. Hãy tìm công suất hao 
phí trên đường dây và hiệu suất truyền tải điện. 
Bài 2. Điện năng được truyền từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp nhờ hệ thống 
dây dẫn có điện trở R = 20. Cảm kháng và dung kháng không đáng kể. Đầu ra 
cuộn thứ cấp máy hạ áp có công suất 12 kW với cường độ 100A. Máy hạ áp có tỉ 
số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1
2
10
N
N
 . Bỏ qua hao phí máy biến áp. 
Hãy tìm điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy tăng áp. 
Bài 3. Máy phát điện xoay chiều một pha cung cấp công suất P1 = 2 MW. 
Điện áp giữa hai cực là U1 = 2000V. Dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp máy biến áp 
có hiệu suất H = 97,5%. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây tương ứng là 
N1 = 160 vòng và N2 = 1200 vòng. Dòng điện thứ cấp được truyền tải đến nơi tiêu 
thụ bằng dây dẫn có R = 10. Hãy tính điện áp, công suất nơi tiêu thụ và hiệu suất 
truyền tải điện. 
2.3. Hướng dẫn giải và giải: 
Bài 1: 
Tóm tắt: 
l = 6 km = 6000m 
 = 2,5.10-8 m 
S = 0,5cm
2
 = 0,5.10
-4
 m 
U = 6 kV 
P = 540 kW 
cos = 0,9 
P = ? ,  = ? 
Các mối liên hệ cần xác lập: 
Đây là bài toán đơn giản, ta chỉ áp dụng công thức để tính toán: 
- Điện trở của dây tải điện: 
l
R
S
 . 
- Công suất cos
cos
P
P UI I
U


   . 
- Công suất hao phí trên dây: P = I2R. 
- Hiệu suất truyền tải: 
'
.100% .100%
P P P
P P

 
  
 66 
Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Công suất hao phí trên dây dẫn được tính 
bằng biểu thức nào? 
- Vậy để tìm công suất hao phí P, ta cần 
tìm I và R. 
- Dựa vào giả thiết của đề bài, tìm I và R 
bằng cách nào? 
- Áp dụng công thức nào để tìm hiệu suất 
truyền tải điện? 
- Công suất hao phí: P = I2R. 
- 
l
R
S
 
- cos
cos
P
P UI I
U


   
- 
'
.100% .100%
P P P
P P

 
  
Bài giải: 
Điện trở của dây dẫn tải điện: 8
4
6000
2,5.10 3
0,5.10
l
R
S
 

    
Cường độ dòng điện trên dây: cos
cos
P
P UI I
U


   
540
100
6.0,9
I   A 
Công suất hao phí trên dây: P = I2R = 1002.3 = 30 kW 
Hiệu suất truyền tải điện năng: 
540 30
.100% .100% 94,4%
540
P P
P

  
   
Bài 2: 
Tóm tắt: 
R = 20 
'
2 12P  kW 
'
2 100I  A 
1
2
10
N
N
 
U2 = ? 
Các mối liên hệ cần xác lập: 
- Vẽ sơ đồ đơn giản của hệ thống truyền tải điện năng nhờ máy biến áp. 
- Tìm điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp '2U và sơ cấp của máy hạ áp 
'
1U : 
 67 
'
' 2
2 '
2
P
U
I
 ; 
'
'2 2
1'
1 1
U N
U
U N
  . 
- Tìm dòng điện qua cuộn sơ cấp máy hạ áp '1I : 
'
'1 2
1'
2 1
I N
I
I N
  . 
- Dòng điện qua cuộn sơ cấp máy hạ áp chính bằng dòng điện chạy qua 
dây dẫn tải điện có điện trở R 
  Độ giảm áp trên đường dây: '1U I R  . 
- Vậy điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp bằng tổng điện áp ở hai 
đầu cuộn dây sơ cấp máy hạ áp và độ giảm điện áp trên đường dây. 
 '2 1U U U   . 
Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Vẽ sơ đồ đơn giản của hệ thống truyền tải 
điện năng nhờ máy biến áp (như hình vẽ trên) 
giúp học sinh dễ hình dung. 
- Dựa vào dữ kiện của đề bài, hãy tìm điện áp 
'
2U ở hai đầu cuộn thứ cấp trong máy hạ áp. 
- Điện áp '1U ở hai đầu cuộn sơ cấp của máy 
hạ áp được tính thế nào khi biết tỉ số vòng dây 
của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp trong máy hạ áp? 
- Biểu thức tính công suất ở cuộn sơ cấp trong 
máy hạ áp? 
- Nếu bỏ qua hao phí máy biến áp thì ta có kết 
quả gì? 
- Từ (*)  giá trị của cường độ dòng điện '1I 
qua cuộn sơ cấp của máy hạ áp. 
- Dòng điện qua cuộn sơ cấp máy hạ áp chính 
bằng dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 
R. Vậy độ giảm trên đường dây tải điện được 
tính thế nào? 
- Khi điện năng truyền từ trạm tăng áp (từ 
cuộn thứ cấp máy tăng áp) đến trạm hạ áp 
(vào cuộn sơ cấp máy hạ áp) thì bị tiêu hao. 
Vậy điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của 
máy tăng áp được tính thế nào? 
- Vì
'
' ' ' ' 2
2 2 2 2 '
2
P
P U I U
I
   
- 
'
'2 2
1'
1 1
U N
U
U N
  
- ' ' '1 1 1P U I 
- Nếu bỏ qua hao phí máy biến 
áp thì ' '1 2P P 
' '
1 2
' '
2 1
I U
I U
  (*) 
- Độ giảm áp trên đường dây tải 
điện: '1U I R  
- '2 1U U U   
Bài giải: 
Điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp: 
3'
' 2
2 '
2
12.10
120
100
P
U
I
   V 
Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp máy hạ áp: 
 68 
'
' '2 2 1
1 2'
1 1 2
120.10 1200
U N N
U U
U N N
     V 
Vì bỏ qua hao phí của máy biến áp nên ' '1 2P P 
' '
1 2
' '
2 1
I U
I U
  
 ' ' 21 2
1
1
100. 10
10
N
I I
N
    A 
Dòng điện qua cuộn sơ cấp máy hạ áp chính bằng dòng điện chạy qua 
dây dẫn tải điện có điện trở R. 
Độ giảm áp trên đường dây: '1 10.20 200U I R    V. 
Vậy điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp là: 
 '2 1 200 1200 1400U U U      V. 
Bài 3: 
Tóm tắt: 
P1 = 2MW 
U1 = 2000V 
H = 97,5% 
N1 = 160 vòng 
N2 = 1200 vòng 
R = 10 
U3 = ? , P3 = ? ,  = ? 
Các mối liên hệ cần xác lập: 
- Dòng điện đi từ máy phát điện xoay chiều đưa vào cuộn sơ cấp máy biến 
áp, ra ở cuộn thứ cấp máy biến áp và được truyền đến nơi tiêu thụ điện (sơ 
đồ tải điện như hình). 
- Tìm cường độ dòng điện do máy phát điện cung cấp: 11
1
P
I
U
 
- Đối với máy biến áp, đề bài cho biết U1, N1, N2  tìm được điện áp U2 
giữa hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp dựa vào biểu thức: 1 1
2 2
U N
U N
 . 
- Dòng điện truyền từ máy phát điện đến máy biến áp có hiệu suất: 
 2 2 2
1 1
UP I
H
P P
   cường độ dòng điện I2 trong cuộn thứ cấp máy biến áp. 
- Dòng điện đến nơi tiêu thụ bằng dòng điện trong cuộn thứ cấp máy biến 
áp. 
- Khi dòng điện truyền từ cuộn thứ cấp máy biến áp đến nơi tiêu thụ thì bị 
tiêu hao một phần. Do đó, độ giảm áp trên đường dây là: 2U I R   
điện áp đến nơi tiêu thụ được tính bằng công thức 3 2U U U   . 
 69 
- Khi dòng điện truyền từ máy phát điện xoay chiều có công suất P1 qua 
máy biến áp đến nơi tiêu thụ có công suất P3 thì hiệu suất truyền tải là 
3
1
TT
P
H
P
  ta cần tìm công suất nơi tiêu thụ P3 = U3.I2  hiệu suất 
truyền tải HTT. 
Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Mô tả sơ đồ truyền tải điện năng từ máy 
phát điện đến nơi tiêu thụ bằng sơ đồ như 
hình vẽ trên. 
- Dòng điện do máy phát điện xoay chiều 
cung cấp có cường độ là bao nhiêu? 
- Dựa vào giả thiết của đề bài, hãy tìm điện 
áp hiệu dụng U2 giữa hai đầu cuộn thứ cấp 
máy biến áp. 
- Hiệu suất của dòng điện khi truyền từ máy 
phát điện đến máy biến áp được tính bằng 
biểu thức nào? 
- Kết hợp (1) với dữ kiện đề bài, hãy tìm 
cường độ dòng điện I2 trong cuộn thứ cấp 
máy biến áp. 
- Dòng điện trong cuộn thứ cấp máy biến áp 
bằng dòng điện truyền đến nơi tiêu thụ. Khi 
dòng điện truyền từ cuộn thứ cấp máy biến 
áp đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn điện trở R 
thì bị tiêu hao một phần. Vậy độ giảm áp 
trên đường dây tải điện là bao nhiêu? Từ đó 
tìm điện áp U3 nơi tiêu thụ. 
- Khi dòng điện truyền từ máy phát điện 
xoay chiều có công suất P1 qua máy biến áp 
đến nơi tiêu thụ có công suất P3 thì hiệu suất 
truyền tải được tính thế nào? 
- Vậy công suất đến nơi tiêu thụ điện được 
tính thế nào? 
- Thay (3) vào (2)  hiệu suất truyền tải nơi 
tiêu thụ HTT. 
- Cường độ dòng điện do máy 
phát điện cung cấp: 11
1
P
I
U
 . 
- Từ công thức : 
 1 1 22 1
2 2 1
U N N
U U
U N N
   
- 2
1
.100%
P
H
P
 (1) 
- Từ (1) 
 2 2 12
1 2
U .I H P
H I
P U
    
- Độ giảm áp trên đường dây tải 
điện là 2U I R  . 
Điện áp nơi tiêu thụ: 3 2U U U   
- Hiệu suất truyền tải đến nơi tiêu 
thụ: 
 3
1
.100%TT
P
H
P
 (2) 
- 3 3 2.P U I (3) 
Bài giải: 
Cường độ dòng điện do máy phát điện cung cấp: 
6
1
1
1
2.10
1000
2000
P
I
U
   A. 
Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp: 
 70 
 22 1
1
2000.1200
15000
160
N
U U
N
   V. 
Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp: 
 Vì 
6
2 2 1
2
1 2
U . 0,975.2.10
130
15000
I H P
H I
P U
    A 
Độ giảm áp trên đường dây: 2 130.10 1300U I R    V. 
Điện áp đến nơi tiêu thụ: 3 2 15000 1300 13700U U U      V 
Công suất đến nơi tiêu thụ: 3 3 2. 13700.130 1781000P U I   W 
Hiệu suất truyền tải điện: 3
6
1
1781000
.100% .100% 89%
2.10
TT
P
H
P
   . 
IV: HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI: 
Trong năm qua, cùng với việc tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu, dự giờ rút 
kinh nghiệm, trong các tiết dạy bài tập tôi đã áp dụng các biện pháp trên với mong 
muốn học sinh sẽ không thấy khó hiểu, khô khan và chán khi học tiết bài tập, tôi 
thấy đã có tác dụng rõ, học sinh háo hức chờ đợi đến tiết học, đam mê, hứng thú, 
tự tin hơn. 
Kết quả khảo sát bài kiểm tra 1 tiết chương điện xoay chiều năm nay của 2 
lớp chọn của trường là 12C2 (dạy tiết bài tập theo giải pháp này) và 12C1 (theo 
phương pháp trước đây) cụ thể như sau: 
Lớp Điểm từ: 
 8-10 
Điểm từ : 
 6,5-7,9 
Điểm từ : 
 5-6,4 
Điểm từ: 
 3,5-4,9 
Điểm từ : 
 0-3,4 
12C1(%) 8,16 20,40 42,85 24,49 4,08 
12C2(%) 18,18 31,81 29,55 20,46 0 
Từ thống kê trên thấy được số lượng học sinh lớp dạy bài tập theo phương 
pháp mới có số lượng bài kiểm tra đạt điểm khá, giỏi cao hơn hẳn, không còn học 
sinh có điểm kém 
Trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi, đổi mới phương pháp 
giảng dạy để đến tiết bài tập học sinh tích cực, chủ động, thích thú hơn nhằm đạt 
được hiệu quả giáo dục tốt nhất 
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NANG ÁP DỤNG 
Dựa vào kết quả thu được, và đặc biệt là việc thấy được sự hứng thú, tích cực , 
tự giác của học sinh giải pháp này có thể áp dụng cho các đơn vị khác hiệu quả 
Trong thời gian tới khi ngành giao dục tổ chức dạy học theo chuyên đề thì giải 
pháp này càng có hiệu quả trong việc thực hiên các chuyên đề. 
Trong thời gian tới tiếp tục cho các chuyên đề còn lại của lớp 12 
Môn vật lý là môn khó yêu cầu học sinh khả năng tư duy, suy luận, khả năng 
giải quyết vấn đề liên môn đặc biệt là toán, nhưng số tiết môn vât lý qua ít (2 
tiết/tuần) kiến nghị cấp trên tăng thêm tiết cho bộ môn 
 71 
V: TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
1. Sách giáo khoa Vật Lí 12 Nâng Cao , Nhà xuất bản giáo dục 
2. Sách giáo khoa Vật Lí 12 Cơ Bản , Nhà xuất bản giáo dục 
3. Sách Bài Tập Vật Lí 12 Nâng Cao , Nhà xuất bản giáo dục 
4. Sách giáo khoa Vật Lí 12 Cơ Bản , Nhà xuất bản giáo dục 
5. Hà Văn Chính – Trần Nguyên Tường, Các Dạng Bài Tập Mạch Điện Xoay 
Chiều Không Phân Nhánh, NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2007. 
6. Lê Thị Quỳnh Anh, Đề Thi Tuyển Sinh Vào Đại Học và Cao Đẳng Môn Vật 
Lý, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 1999. 
7. Lê Gia Thuận – Hồng Liên, Trắc Nghiệm Vật Lý Điện Xoay Chiều, NXB Đại 
Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007. 
8. Lê Văn Thông, Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 12, NXB Trẻ, 
năm 1997. 
9. Nguyễn Anh Thi, Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện Xoay Chiều, NXB Giáo 
Dục, năm 2005. 
10. Nguyễn Cảnh Hòe – Nguyễn Mạnh Tuấn, Phương Pháp Giải Toán Vật Lý 12 
Theo Chủ Đề, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2009. 
Người tthực hiện 
 Phạm Đình Dinh 
 72 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trường THPT Hồng Bàng 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Xuân Lộc , ngày 23 tháng 5 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014-2015 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: phương pháp giải bài tập vật lý phần điện xoay chiều 
Họ và tên tác giả: Phạm Đình Dinh.Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trường THPT Hồng Bàng 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị 
mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có 
hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị 
mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi 
vào cuộc sống: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm 
vi rộng: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài 
liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của 
mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh 
nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem 
xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên 
văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. 
 BM04-NXĐGSKKN 
 73 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả 
và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến 
kinh nghiệm. 
NGƯỜI THỰC HIỆN 
SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
Phạm Đình Dinh 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phuong_phap_giai_bai_tap_vat_ly_phan_dien_xoay_chieu_3792.pdf
Sáng Kiến Liên Quan