Đề tài Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra – đánh giá kết quả dạy học Hóa học lớp 12 (nâng cao) học kì II ở trường THPT

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước, đặc

biệt là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đáp ứng nhu cầu này, chúng ta

cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về Giáo dục và Đào tạo. Đó là “Đổi mới

phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người

học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt,

học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử.”

(Trích nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX)

Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, chúng ta phải đổi mới nội dung và

phương pháp dạy học ở các môn học, các cấp, bậc học. Trong đó việc đổi mới

phương pháp kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kiến thức, kĩ năng của học sinh (HS) là

một khâu quan trọng.

Thông qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên (GV) biết được trình độ kiến thức, kĩ

năng của HS. Việc KT - ĐG cũng giúp GV rút kinh nghiệm về xác định mục tiêu, lựa

chọn phương pháp và những nội dung cần chú ý đi sâu hơn trong quá trình giảng dạy

của mình. Thực chất của các vấn đề đó là thu được các tín hiệu phản hồi, các liên hệ

ngược, làm cho mối quan hệ thầy-trò trong quá trình dạy học trở thành một hệ kín, hệ

điều khiển.

Trên thực tế, việc KT - ĐG kết quả dạy học môn hoá học vẫn được tiến hành chủ

yếu theo phương pháp tự luận, thiếu tính khách quan, tốn thời gian, lượng kiến thức

được kiểm tra ít, không sử dụng được phương tiện hiện đại trong việc chấm bài.

Hóa học là môn học thực nghiệm nên các giờ thực hành là rất cần thiết cho việc tự

nghiên cứu và củng cố kiến thức. Thế nhưng điều kiện thực tế ở phòng thí nghiệm

chưa đáp ứng được độ an toàn cần thiết, hóa chất và các dụng cụ thí nghiệm không

đồng bộ nên học sinh đôi lúc còn xa rời với kiến thức thực tế.

Đầu vào của học sinh rất thất và đây cũng là trong những trường vùng sâu vùng

xa của tỉnh Đồng Nai, ý thức học của học sinh không đồng đều, vẫn còn không ít học

sinh ỷ lại, lười học, không cầu tiến. và trong thực tế vẫn có một số học sinh còn tư

tưởng xem nhẹ phương pháp giảicâu hỏi trắc nghiệm.

pdf33 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra – đánh giá kết quả dạy học Hóa học lớp 12 (nâng cao) học kì II ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược V lít khí 
(ở đktc) và dd X. Trung hoà dd X cần vừa hết 100 ml dd HCl 0,2M. Các giá trị 
của m và V là 
 A. 2,3; 1,12. B. 2,76; 1,344. C. 2,76; 0,672. D. 4,6; 2,24. 
Câu 8 (vận dụng) : Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). 
Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2(đktc). Kim loại kiềm là 
 A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. 
Câu 9 (hiểu) : Đpnc hết 5,85 gam muối clorua của kim loại kiềm R thu được 
0,05 mol khí clo. R là 
 A. K. B. Ba. C. Na. D. Rb. 
Câu 10 (vận dụng) : Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit 
clohiđric dư được 4,15 gam các muối clorua. Số gam của mỗi hiđroxit trong hỗn 
hợp là 
 A. 0,4 gam NaOH và 2,64 gam KOH. B. 0,8 gam NaOH và 2,24 gam KOH. 
 C. 0,6 gam NaOH và 2,44 gam KOH. D. 1,0 gam NaOH và 2,04 gam KOH. 
Câu 11 (biết) : Phản ứng nào sau đây sai ? 
 A. Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2. B. BeO + H2O  Be(OH)2. 
 C. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2. D. Be + 2NaOH  Na2BeO2 + H2. 
Câu 12 (biết) : Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2 thì có hiện 
tượng gì xảy ra ? 
 A. Băng Mg tắt ngay. B. Băng Mg tắt dần. 
 C. Băng Mg tiếp tục cháy bình thường. D. Băng Mg cháy sáng 
mãnh liệt. 
Câu 13 (hiểu) : Cho kim loại X vào dd H2SO4 loãng vừa thấy có khí bay ra vừa 
thu được chất kết tủa. X là chất nào sau đây ? 
 A. Be. B. Mg. C. Ba. D. Cu. 
Câu 14 (hiểu) : Người ta đã sử dụng Ca và AgNO3 để thực hiện sự biến đổi của 
dãy biến hoá 
 A. CaCl2  Cl2  HCl B. HCl  CaCl2  AgCl 
 C. NaCl  AgCl  Ag D. CaCl2  KCl  AgCl 
Câu 15 (vận dụng) : Hoà tan hỗn hợp X gồm Mg và MgO trong dd HNO3 loãng 
thu được khí Y không cháy và nhẹ hơn không khí. Khí Y là 
 A. N2. B. N2O. C. NO D. H2 
Câu 16 (vận dụng) : Hấp thụ hết 0,3 mol CO2 vào dd có chứa 0,25 mol 
Ca(OH)2. Lượng kết tủa thu được là 
 A. 30 gam. B. 225 gam. C. 20 gam. D. 15 gam. 
Câu 17 (vận dụng) : Cho 100 ml dd X chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác 
dụng hết với dd Ba(NO3)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là 
 A. 2,39 gam. B. 3,4 gam. C. 4,3 gam. D. 2,93 gam. 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 27 
Câu 18 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ tan hết trong nước 
tạo ra dd Y và 0,12 mol H2. Thể tích dd H2SO4 0,1M cần để trung hoà dd Y là 
 A. 120 ml. B. 60 ml. C. 240 ml. D. 1,2 lít. 
Câu 19 (biết) : Kết luận nào sau đây không đúng đối với nhôm ? 
 A. Nguyên tố lưỡng tính. B. Có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg. 
 C. Nguyên tố p. D. Có 1 electron độc thân. 
Câu 20 (vận dụng) : Sục khí CO2 vào 200 gam dd Ba(OH)2 17,1% thu được a gam 
kết tủa và dd X. Cho Ca(OH)2 dư vào dd X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng 
kết tủa thu được hai lần là 49,4 gam. Số mol khí CO2 là 
 A. 0,2 mol. B. 0,494 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. 
Câu 21 (biết) : Trong số các dd sau : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. Các dd có thể 
làm mềm nước cứng tạm thời là 
A. Ca(OH)2, NaCl. B. HCl, Na2CO3. C. Ca(OH)2, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaCl. 
Câu 22 (hiểu) : Không dùng bình bằng nhôm đựng dd NaOH vì 
 A. nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá huỷ. 
 B. Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhôm bị phá huỷ. 
 C. nhôm bị ăn mòn hoá học. D. nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá huỷ. 
Câu 23 (hiểu) : Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ 
trái sang phải là 
 A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. 
 C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. 
Câu 24 (biết) : Chất không có tính lưỡng tính là 
 A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. 
Câu 25 (biết) : Al(OH)3 không tan trong dd nào sau đây ? 
 A. KHSO4. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. NH3. 
Câu 26 (vận dụng) : Nhỏ dd NaOH 1M vào dd chứa 0,7 mol AlCl3 thu được 39 
gam kết tủa. Sau phản ứng thu được dd chứa 2 muối trong đó có 1 muối clorua. 
Thể tích dd NaOH đã dùng là 
 A. 1,5 lít. B. 2,3 lít. C. 0,26 lít. D. 0,23 lít. 
Câu 27 (vận dụng) : Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành 
phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hoà tan toàn toàn hỗn hợp X trong dd 
HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể 
tích(lít) khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là 
 A. 0,224 ; 0,672. B. 0,672 ; 0,224. C. 2,24 ; 6,72. D. 6,72 ; 2,24. 
Câu 28 (vận dụng) : Rót dd NH3 dư vào 20 ml dd Al2(SO4)3, lấy kết tủa đem hoà 
tan bằng dd NaOH dư được dd A. Sục khí CO2 dư vào dd A, kết tủa thu được đem 
nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04g chất rắn. Nồng độ mol của dd 
Al2(SO4)3 ban đầu là : A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,8M. D. 1M. 
Câu 29 (vận dụng) : Một dd chứa x mol KAlO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl. 
Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là 
 A. x > y. B. y > x. C. x = y. D. x < 2y. 
Câu 30 (vận dụng) : Hoà tan một lượng hỗn hợp các kim loại kiềm vào nước được 
dd Y và giải phóng 0,45 gam khí. Pha dd Y thành V lít dd Z có pH = 13. Giá trị của 
V là 
 A. 1,5. B. 4,5. C. 3,0. D. 6,0. 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 28 
KIỂM TRA CUỐI CHƢƠNG 
Ma trận kiến thức 
Nội dung 
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
Tổng 
Biết Hiểu Vận dụng 
Sắt 1 1 4 6 
Hợp chất của sắt 3 2 4 9 
Đồng 1 2 2 5 
Hợp chất của đồng 1 2 1 4 
Tổng hợp 1 2 3 7 
Tổng 7 9 14 30 
Nội dung : 30 câu TNKQ với phương án làm tròn điểm : 
Số câu đúng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
Điểm 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 2.0 2.3 2.7 3.0 3.3 3.7 4.0 4.3 4.7 5.0 
Số câu đúng 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
Điểm 5.3 5.7 6.0 6.3 6.7 7.0 7.3 7.7 8.0 8.3 8.7 9.0 9.3 9.7 10.0 
Câu 1 (hiểu) : Một hợp kim Ni - Cr có chứa 80% niken và 20% crom theo khối 
lượng. Hợp kim này có bao nhiêu mol niken ứng với 1 mol crom ? 
 A. 0,22 mol. B. 0,88 mol. C. 4,54 mol. D. 3,53 mol. 
Câu 2 (biết) : Nguyên tử của nguyên tố sắt có 
A. 8 electron lớp ngoài cùng.B. 2 electron hoá trị.C. 6 electron d. D. 56 hạt mang 
điện. 
Câu 3 (hiểu) : Phản ứng : Fe + 2FeCl3  3FeCl2 cho thấy 
 A. sắt kim loại có thể tác dụng được với muối sắt. 
 B. một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó. 
 C. Fe
3+
 bị sắt kim loại khử thành Fe2+. D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+. 
Câu 4 (hiểu) : Cho 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 đặc 
nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở 2 thí nghiệm là 
 A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 1,2. 
Câu 5 (vận dụng) : Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 
6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số các kim loại sau ? 
 A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al. 
Câu 6 (vận dụng) : Chia m gam hỗn hợp bột Al, Fe thành hai phần bằng nhau. 
- Phần 1 : cho tác dụng với dd HCl dư tạo ra 11,2 lít khí (đktc). 
- Phần 2 : cho tác dụng với dd NaOH dư tạo ra 6,72 lít khí (đktc).Giá trị của m 
là 
 A. 16,6. B. 33,2. C. 22,0. D. 32,0. 
Câu 7 (vận dụng) : Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO3 loãng và 
vào dd H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều 
kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối 
sunfat. R là kim loại nào sau đây ? 
 A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg. 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 29 
Câu 8 (vận dụng) : Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn 
hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dd HNO3 thu 
được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ dd HNO3 là 
A. 10,08 và 3,2M. B. 11,08 và 3,2M. C. 10,08 và 2M. 
 D. 11,08 và 2M. 
Câu 9 (hiểu) : Nhỏ từ từ đến dư dd FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dd 
KMnO4. Màu của dung dịch quan sát được là 
A. màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. 
B. màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. 
C. màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. 
D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dd có màu hồng. 
Câu 10 (biết) : Cho lần lượt các chất bột : MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3 vào dd HNO3 
loãng. Ở một thí nghiệm thấy có khí không màu sau đó hoá nâu ngoài không khí 
thoát ra. Chất bột đó là : A. MgO. B. Al2O3. C. FeO. D. Fe2O3. 
Câu 11 (biết) : Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thuỷ phân, người ta 
thường nhỏ vào ít giọt dd : A. H2SO4. B. NaOH. C. NH3. D. BaCl2. 
Câu 12 (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dd HNO3 thu được 
448 ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy ? 
 A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5. 
Câu 13 (vận dụng) : Để khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa 
đủ 1,792 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là 
 A. 5,6 gam. B. 3,36 gam. C. 2,8 gam. D. 1,12 gam. 
Câu 14 (vận dụng) : Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn 
gang chứa 94,5% sắt ? (cho hiệu suất của quá trình chuyển gang thành thép là 85%) 
 A. 5,3 tấn. B. 6,1 tấn. C. 6,2 tấn. D. 7,2 tấn. 
Câu 15 (hiểu) : Khi cho Ba(OH)2 dư vào dd chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết 
tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn 
X. Chất rắn X gồm 
A. FeO, CuO, Al2O3. B. Fe2O3, CuO, BaSO4. 
 C. Fe3O4, CuO, BaSO4. D. Fe2O3, CuO. 
Câu 16 (vận dụng) : Nhiệt phân 4,7 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian được 2,54 gam 
chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là: A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 50%. 
Câu 17 (biết) : Khi cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư thì 
 A. không thấy kết tủa xuất hiện. B. có kết tủa keo xanh xuất hiện, sau đó tan. 
C. có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan.D. sau một thời gian mới thấy xuất 
hiện kết tủa. 
Câu 18 (hiểu) : Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dd HNO3 loãng, nguội được dd X, cho 
dd NaOH dư vào dd X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây ? 
 A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. 
Fe(OH)3. 
Câu 19 (biết) : Để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có thể dùng kim loại nào ? 
 A. Ba. B. Na. C. Fe. D. Ag. 
Câu 20 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3. 
Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dd thu được 0,75m 
gam chất rắn, dd Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (đktc). Giá trị của m là 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 30 
 A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4. 
Câu 21 (vận dụng) : Cho 9,6 gam Cu vào dd chứa 0,5 mol KNO3 và 0,2 mol H2SO4. 
Số mol khí thoát ra là: A. 0,1 mol. B. 0,5 mol. C. 0,15 mol. D. 0,2 mol. 
Câu 22 (vận dụng) : Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dd 
X. Chia X làm hai phần bằng nhau. 
- Phần 1 cho phản ứng với dd BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. 
- Phần 2 cho phản ứng với dd NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối 
lượng không đổi nhận được m gam chất rắn.Giá trị của m là 
 A. 2,4. B. 3,2. C. 4,4. D. 6,4. 
Câu 23 (hiểu) : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dd HNO3 loãng. Khí NO thu 
được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết 
thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 
 A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít. 
Câu 24 (biết) : Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết 
tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y đun nóng sẽ thu 
được chất rắn là : A. Al2O3. B. Al và ZnO. C. Zn và Al2O3. D. Zn và Al. 
Câu 25 (hiểu) : Đpdd chứa ion NO3
-
 và các cation kim loại Cu2+, Ag+, Pb2+ (cùng 
nồng độ mol). Thứ tự xảy ra sự khử các ion kim loại trên bề mặt catot là 
A. Cu
2+
 > Ag
+
 > Pb
2+ 
B. Ag
+
 > Cu
2+
 > Pb
2+
. 
C. Cu
2+
 > Pb
2+ 
> Ag
+
. D. Pb
2+ 
> Cu
2+
 > Ag
+
. 
Câu 26 (vận dụng) : Khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để điều 
chế 7,8 gam crom là (biết hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm đạt 80%) 
 A. 4,05 gam. B. 5,0625 gam. C. 5,4 gam. D. 6,75 gam. 
Câu 27 (vận dụng) : Cho 4,58 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư 
thoát ra 2,52 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan 
đem hòa tan hết bằng dd HCl dư (không có không khí) thoát ra 0,672 lít khí (đktc). 
Phần trăm khối lượng của crom trong hợp kim là 
 A. 4.05%. B. 12,29%. C. 39,74%. D. 82,29%. 
Câu 28 (biết) : Một loại hợp chất của sắt trong đó có nguyên tố C (2% - 5%) và một 
số nguyên tố khác : 1-4% Si; 0,3-5% Mn ; 0,1-2% P; 0,01-1% S. Hợp kim đó là 
 A. amelec. B. thép. C. gang. D. đuyra. 
Câu 29 (vận dụng) : Hoà tan 31,5 gam hỗn hợp Fe, Al, Fe3O4 trong dd HNO3 đặc, 
nóng thu được dd X và 17,92 lít khí NO2 (đktc). Cho NaOH vào X đến khi lượng kết 
tủa không đổi được 32 gam chất rắn. Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là 
 A. 3,105 gam. B. 4,050 gam. C. 3,120 gam. D. 6,750 gam. 
Câu 30 (hiểu) : Dung dịch muối của crom (III) có tính thuận từ. Điều này có thể kết 
luận về sự lai hoá của ion trung tâm Cr3+ là 
 A. d
2
sp
3
. B. sp
3
d
2
. C. sp
3
. D. sp
2
d. 
4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm, phân tích, đánh giá 
a. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm 
Thông qua các số liệu về điểm số bài kiểm tra 15 phút, 45 phút chúng tôi xác 
định độ khó, độ phân biệt, độ giá trị của các đề kiểm tra. Các số liệu về điểm số bài 
kiểm tra 45 phút cuối chương ở hai lớp TN và ĐC là cơ sở để xác định hiệu quả của 
việc sử dụng bộ đề kiểm tra kiến thức kĩ năng hoá học, góp phần tăng cường năng lực 
tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 31 
b. Xác định hiệu quả sử dụng hệ thống bài tập TNKQ 
Kết thúc mỗi chương, GV tiến hành kiểm tra 45 phút. Các đề kiểm tra này không 
nằm trong hệ thống bài tập TNKQ đã cho HS làm thường xuyên mà GV tự xây dựng 
đề theo yêu cầu, mục tiêu của chuẩn kiến thức kĩ năng của chương, sử dụng để kiểm 
tra ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trên cơ sở xây dựng đề mới nhưng đã rút 
kinh nghiệm. Có thể sử dụng từ đề nguồn, các câu hỏi HS chưa được cung cấp trước 
đó. 
– Chấm bài kiểm tra 45 phút theo thang điểm 10, thống kê điểm số, sắp xếp kết 
quả kiểm tra theo 4 nhóm (yếu, kém; trung bình; khá; giỏi) cho các lớp thực nghiệm 
và đối chứng. 
5. Kết quả thống kê nhƣ sau 
 Ở bài kiểm tra số 1 
Điểm 
Lớp 
Sĩ số 9- 10 (%) 7- 8 ( %) 5- 6(%) >5(%) 
12A1(TN) 42 16(30,1%) 20 47.61%) 6(22.29%) 0(0%) 
12A2(ĐC) 42 10(23,8%) 13(30,95%) 17(40,49) 2( 4.76%) 
12A3(TN) 45 18(40%) 21(46,4 7) 5 (11,33 %) 1(2,2%) 
12A4(ĐC) 45 15(33,33%) 17(37,77%) 8(17,79%) 5(11,11%) 
 Ở bài kiểm tra số 2 
Điểm 
Lớp 
Sĩ số 9- 10 (%) 7- 8 ( %) 5- 6(%) >5(%) 
12A1(TN) 42 18 (42,85%) 21 (50,00%) 3 (7,142%) 0(0%) 
12A2(ĐC) 42 12 (28,57 %) 11 (26,19%) 18 (42,85) 1 (2,39%) 
12A3(TN) 45 19 (42,22%) 20 (44,44) 6(13,34 %) 0 (0%) 
12A4(ĐC) 45 15(31,12 %) 18 (40,00%) 9 (20,00%) 4 (8,88 %) 
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: 
Để phát huy được tác dụng và nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học qua việc 
kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, tôi xin có 1 số kiến nghị sau: 
 + Học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản , có khả năng suy luận, vận dụng 
những kiến thức đã học. 
 + Ngòai sách giáo khoa, học sinh cần tìm tòi và làm thêm bài tập ở các tài liệu 
tham khảo. 
 + Học sinh chủ động trong việc học tập, tự kiểm tra – đánh giá kiến thức của 
mình qua các câu hỏi trắc nghiệm. 
 + Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian và công sức để sưu tầm , chọn lọc và 
biên soạn những câu hỏi hay, phù hợp với nội dung kiến thức, trình độ học sinh và 
mục đích dạy học. 
 + Dù chủ trương chung là sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với 4 đáp án, tuy 
nhiên, trong quá trình ôn luyện cho học sinh , ta có thể dùng câu hỏi 5 đáp án để tăng 
thêm lượng kiến thức, thông tin , tăng số phương án lựa chọn cũng như giảm bớt xác 
suất may rủi , từ đó giúp học sinh cố gắng học tập hơn. 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 32 
 Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra, 
song với thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản 
sáng kiến này chắc chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Chúng tôi rất 
mong nhận được những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng 
nghiệp để chúng tôi bổ sung và hoàn thiện hơn cho sáng kiến cũng như cho công việc 
giảng dạy 
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. 
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Sách giáo khoa và sách bài tập hoá học 12 
nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, 
Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học (Tập 1, 2, 3), Nxb 
Giáo dục, Hà Nội. 
3. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định 
hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kì Công nghiệp 
hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đại học Sư phạm Huế. 
4. Võ Chấp (2005), Phương pháp KT - ĐG kết quả học tập hóa học, Bài giảng 
Cao học, Đại học Sư phạm Huế. 
5. Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy 
học tích cực trong dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV THPT 
chu kì III, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
6. Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học Tập 1, Nxb 
Giáo dục, Hà Nội. 
7. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và 
bài tập hóa học THPT Tập 1 : Hóa học đại cương và vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
8. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, Nxb Khoa học và kỹ 
thuật Hà Nội. 
9. Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa 
lớp 12 môn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
10. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại 
học Sư phạm, Hà Nội. 
11. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ 
thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
12. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong 
dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
13. Nguyễn Đức Vận (2006), Giới thiệu đề thi TSĐH năm học 1998 - 1999 đến 
năm học 2005 - 2006, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 
SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học 
hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” 
 GV: Nguyễn Thị Thu Trang 33 
MỤC LỤC 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1 
II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 
1 CỞ SỞ LÍ LUẬN 
1.1 Khái niệm Trang 2 
1.2 Trắc nghiệm khách quan Trang 2 
1.2.1 Khái niệm Trang 2 
1.2.2 Quy hoạch một câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trang 2 
a) Số câu hỏi trong bài kiểm tra trắc nghiệm Trang 2 
b) Mức độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm Trang 3 
2. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC Trang 3 
2.1. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trang 3 
2.1.1 Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Trang 3 
2.1.2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Trang 4 
2.1.3. Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi Trang 6 
2.1.4. Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết Trang 7 
2.2. Ưu, nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trang 7 
2.3 Tiêu chuẩn định tính Trang 8 
2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra – đánh 
giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 NC ở trương THPT Trang 8 
2.4.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu Trang 8 
2. 4. 1.1. Mục Tiêu kiến thức Trang 8 
2. 4.1.2 . Về kỹ năng Trang 10 
2. 4.1.3. Về thái độ Trang 10 
2.5 Một số câu hỏi trắc nghiệm được phân loại theo từng mức độ và theo từng 
bài cụ thể Trang 11 
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trang 25 
IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trang 32 
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 33 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_xay_dung_cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_dung_de_kiem_tra_danh_gia_ket_qua_day_hoc_hoa_hoc.pdf
Sáng Kiến Liên Quan