Đề tài Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong quá trình dạy học Vật lí 12 lớp cơ bản ở trường THPT Võ Trường

Toản tôi thấy hầu hết các em không thích học mônVật lí. Các em cho rằng môn

học này khó, khi làm bài tập có quá nhiều công thức để nhớ, hiểu và vận dụng.

Chính vì thế một số bộ phận không nhỏ các em học sinh không đam mê học môn

Vật lí dẫn đến kết quả học tập của các em chưa cao.

Kiến thức Vật lí 12 có nhiều phần khó trong đó phần giao thoa sóng cơ là một

trong những phần khó và rộng, học sinh rất dễ nhầm lẫn dẫn đến một số bộ phận

học sinh lớp 12 không nắm vững kiến thức, vận dụng làm bài tập chưa thành thạo.

Mặt khác trong những năm gần đây, hầu hết các Sở Giáo Dục, các trường THPT

đều lựa chọn ra đề kiểm tra môn Vật lí theo hướng trắc nghiệm khách quan, kì thi

tốt nghiệp THPT và ĐH – CĐ, đề thi môn Vật lí cũng vậy. Với hình thức thi này

đòi hỏi các em học sinh phải trả lời các câu hỏi trong thời gian rất ngắn và phải

chọn đáp án thật chính xác. Làm thế nào để đáp ứng được các tiêu chí này? Đó là

phải phân dạng các bài tập và đưa ra phương pháp giải một cách nhanh nhất, chính

xác nhất. Chính vì thế tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phân loại và phương pháp

giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12”

Giao thoa sóng cơ là một lĩnh vực rất rộng, trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến

các dạng bài tập cơ bản về giao thoa sóng cơ trong sách giáo khoa Vật lí 12, trong

sách bài tập Vật lí 12 cơ bản, các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ thường gặp

trong các đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng.

pdf33 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 3610 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,2m/s. Điểm M trong vùng 
giao thoa cách S1 và S2 những đoạn là 10cm và 20cm có biên độ dao động tổng 
hợp bằng 
 A. 2cm. B. 3 cm. C. - 3 cm. D. -2cm. 
Câu 7. (HKI-2013): Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn 
sóng kết hợp S1 và S2 dao động có cùng biên độ. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm 
đứng yên liền kề nhau thì cách nhau một khoảng bằng 
 A. một phần tư bước sóng. B. một phần hai bước sóng. 
 C. ba phần hai bước sóng. D. một bước sóng. 
Câu 8. (HKI-2013): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn 
sóng kết hợp S1 và S2 có cùng tần số 20Hz, dao động cùng pha và cách nhau 9cm. 
Tốc độ truyền sóng là 32cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn 
thẳng S1S2 là 
 A. 9 B. 11 C. 10 D. 12 
Câu 9. (HKI-2013): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn 
kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 
cos20t(mm). Tốc độ truyền là 30cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng 
truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5cm và 13,5cm có 
biên độ dao động là 
 A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 0mm. 
Câu 10. (HKI-2014): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và 
B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ 
truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên 
phát ra bằng  . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực 
đại nằm trên đoạn thẳng AB là 
 A. 
4

 B. 
2

 C. 
4
3
 D.  
Câu 11. (TN2011): Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương 
thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 
cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách 
hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là 
 A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm. 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 26 
Câu 12. (TN 2013): Ởmặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách 
nhau 20 cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng 
pha, cùng biên độ và cùng tần số 50 Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng 
truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số 
điểm dao động có biên độ cực đại là 
 A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 
Câu 13. (TN2007) Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao 
động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi 
trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì 
dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ 
 A. cực đại B. cực tiểu C. bằng a/2 D. bằng a 
Câu 14. (TN2008) Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn 
sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng 
này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên 
độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động 
 A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha 
nhau 
 C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2 
Câu 15. (TN2008) Tại hai điểm A, B trên mặt nước ngang có hai nguồn sóng 
kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ 
sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử 
nước thuộc trung điểm của đoạn AB 
 A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. 
 B. dao động với biên độ cực đại. 
 C. không dao động. 
 D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. 
Câu 16. (TN2012): Trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha 
theo phương thẳng đứng. Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, 
trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường 
đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng 
 A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng B. một số nguyên lần bước sóng 
 C. một số lẻ lần nửa bước sóng D. một số nguyên lần nửa bước 
sóng 
Câu 17. (GDTX 2014): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết 
hợp A và B dao động theo phương thẳng đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt 
(u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. 
Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, 
B lần lượt là d1 = 5 cm, d2 = 25 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M 
 A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 1cm 
Câu 18. (TN2014): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A 
và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB 
= 4cos100t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 
là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 27 
lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động 
cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là 
 A. 6,4 cm B. 8 cm C. 5,6 cm D. 7 cm 
Câu 19. (CĐ2007): Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 
cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương 
thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng 
trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao 
động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là 
 A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. 
Câu 20. (CĐ2008): Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai 
nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của 
sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao 
thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại 
gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng 
 A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. 
Câu 21. (CĐ2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao 
động theo phương thẳng đứng với phương trình là 2 os50A Bu u c t  (t tính bằng s). 
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có 
biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là 
 A. 9 và 8 B. 7 và 8 C. 7 và 6 D. 9 và 10 
Câu 22. (CĐ2012): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 
dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không 
đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng 
cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên 
độ cực đại là 
 A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. 
Câu 23. (CĐ2012): Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao 
động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40 t 
(trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 
80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi 
biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất 
lỏng tại M dao động với biên độ là 
 A. 2 cm. B. 2 2 cm C. 4 cm. D. 2 cm. 
Câu 24. (ĐH2013): Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng 
tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, 
nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM = 8  ; 
ON =12 và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao 
động ngược pha với dao động của nguồn O là 
 A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. 
Câu 25. (CĐ2013): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng 
kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền 
trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước 
dao động với biên độ cực đại là: 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 28 
 A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. 
Câu 26. (ĐH2009): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và 
S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương 
trình lần lượt là u1 = 5cos40 t (mm) và u2 = 5cos(40pt +  ) (mm). Tốc độ truyền 
sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên 
đoạn thẳng S1S2 là: 
 A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. 
Câu 27. (ĐH2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A 
và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 
2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ 
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt 
thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là 
 A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. 
Câu 28. (ĐH2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động 
theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz 
được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 
là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, 
điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn 
nhất bằng 
 A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. 
Câu 29. (ĐH2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao 
động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính 
bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của 
AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao 
cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. 
Khoảng cách MO là 
 A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm. 
Câu 30. (ĐH2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng 
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN 
dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của 
hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 12
5
3

  thì 
tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là 
 A.7 B. 5 C. 8. D. 6 
Câu 31. (ĐH2013): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng 
kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên 
mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao 
động với biên độ cực đại là 
 A. 10 B. 11 C. 12 D. 9 
Câu 32. (CĐ2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông 
góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai 
sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có 
hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 29 
 A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. 
 C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. 
Câu 33. (ĐH2007): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước 
nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo 
phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình 
truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 
sẽ 
 A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. 
 C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa 
biên độ cực đại. 
Câu 34. (ĐH2008)Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai 
nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = 
acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra 
không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa 
sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao 
động với biên độ bằng 
 A. 0 B. a/2 C. a D. 2a 
Câu 35. (CĐ2013): Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp 
được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos25πt (a không đổi, t 
tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ 
cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2cm. Tốc độ truyền sóng: 
 A. 50cm/s B. 25cm/s C. 75cm/s D. 100cm/s 
Câu 36. (CĐ2013): Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp 
dao động cùng pha được đặt tại A và B cách nhau 18cm. Sóng truyền trên mặt 
nước với bước sóng 3,5cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao 
động với biên độ cực đại là: 
 A. 10 B. 9 C. 11 D. 12 
Câu 37. (CĐ2014): Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1, O2 cách 
nhau 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phươn trình u = 
Acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn 
O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử 
sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2 
là: 
 A. 18 B. 16 C. 20 D. 14 
Câu 38. (CĐ2014): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và 
B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với 
cùng phương trình u=2cos16t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng 
trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là 
 A. 11. B. 20. C. 21. D. 10 
Câu 39. (ĐH2014):Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 
cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, 
cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt 
nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 30 
điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị 
gần giá trị nào nhất sau đây? 
 A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm. 
Câu 40. (ĐH 2014) Sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng được gây ra bởi hai 
nguồn sóng A, B dao động cùng phương vuông góc với mặt chất lỏng, cùng tần số. 
Trung điểm I của AB không dao động khi hai nguồn A, B có 
 A. cùng biên độ, cùng pha. B. cùng biên độ, ngược pha. 
 C. cùng biên độ, vuông pha. D. khác biên độ, ngược pha. 
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 01 
1 C 2 C 3 B 4 A 5 C 6 B 7 B 8 B 9 B 10B 
11 B 12 A 13A 14B 15B 16B 17D 18A 19D 20B 
21C 22C 23A 24 B 25 C 26 C 27 A 28 C 29 B 30A 
31B 32B 33A 34A 35A 36C 37B 38C 39A 40B 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 31 
MỤC LỤC 
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1 
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................... 1 
1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................... 1 
2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 2 
2.1. Thuận lợi ...................................................................................................... 2 
2.2. Khó khăn ...................................................................................................... 2 
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ......................................................................................... 2 
1. Phương pháp chung ............................................................................................ 2 
2. Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ............ 2 
2.1. Dạng 1. Viết phương trình sóng tổng hợp ................................................... 2 
a. Phương pháp .................................................................................................... 2 
2.2. Dạng 2. Xác định biên độ sóng tổng hợp của hai nguồn giao thoa ............. 4 
2.3. Dạng 3. Tính các đại lượng đặc trưng của sóng từ điều kiện cực đại, cực 
tiểu giao thoa ....................................................................................................... 7 
2.4. Dạng 4. Tìm số điểm cực trị trên đoạn thẳng AB ........................................ 8 
2.5. Dạng 5. Tìm số điểm cực trị trên đoạn thẳng MN bất kì ........................... 10 
2.6. Dạng 6. Xác định số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn 
trên đoạn thẳng CO thuộc đường trung trực của AB (chỉ xét trường hợp hai 
nguồn A, B cùng pha, O là trung điểm AB) ..................................................... 13 
2.7. Dạng 7. Xác định số điểm cực trị trên đường tròn tâm O là trung điểm của 
AB có đường kính d .......................................................................................... 15 
Xét đường tròn tâm O là trung điểm của AB có ............................................... 15 
đường kính d AB (hình vẽ) ............................................................................ 15 
2.8. Dạng 8. Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ điểm cực trị 
nằm trên đường thẳng đi qua một nguồn và vuông góc với đoạn nối hai nguồn 
cùng pha ............................................................................................................ 16 
IV. VẬN DỤNG TỔNG HỢP .............................................................................. 18 
V. ÁP DỤNG ĐỀ TÀI ........................................................................................... 20 
1. Phạm vi áp dụng ............................................................................................... 20 
2. Tiến trình vận dụng và hiệu quả ...................................................................... 21 
VI. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 21 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 32 
VII. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 22 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 23 
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 24 
Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 
Trường THPT Võ Trường Toản Giáo viên: Lê Thị Thúy 33 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trường THPT Võ Trường Toản 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT 
NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng 05 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 - 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập 
về giao thoa sóng cơ Vật lí 12 ” 
Họ và tên tác giả: Lê Thị Thúy Đơn vị (Tổ): Lí – Công nghệ 
Lĩnh vực: 
Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lí  
Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: ................................................ 
1. Tính mới 
- Có giải pháp hoàn toàn mới  
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  
2. Hiệu quả 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp 
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp 
dụng tại đơn vị có hiệu quả  
3. Khả năng áp dụng 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính 
sách: Tốt  Khá  Đạt  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực 
hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt 
hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  
NGƯỜI THỰC HIỆN 
 Lê Thị Thúy 
 XÁC NHẬN CỦA TỔ CM HIỆU TRƯỞNG 
...... 
...... 
...... 
...... 
...... 
...... 
...... 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phan_loai_va_phuong_phap_giai_nhanh_cac_bai_tap_ve_giao_thoa_song_co_vat_li_12_9986.pdf
Sáng Kiến Liên Quan