Đề tài Phân loại và cách giải một số bài tập về mắt

Môn Vật lý nghiên cứu những sự vật và hiện tượng xảy ra hàng ngày, có tính

ứng dụng thực tiễn. Mục tiêu giảng dạy Vật lý ở trường Trung học phổ thông nhằm

cung cấp cho học sinh những kiến thức Vật lý cơ bản và nguyên tắc của những ứng

dụng Vật lý trong sản xuất và đời sống; tạo cho các em sự hứng thú và lòng yêu

thích khoa học.

Do thời gian trong mỗi tiết học lý thuyết có hạn nên học sinh cùng một lúc vừa

quan sát hiện tượng vừa khái quát rồi ghi nhớ và vận dụng những kiến thức tiếp thu

được để giải các bài tập. Thời gian làm bài tập trong tiết học chính khóa lại hơi ít

nên đa phần các em chỉ tiếp thu được một phần lý thuyết mà không có điều kiện

vận dụng luyện tập ngay tại lớp vì vậy khi gặp những bài tập đòi hỏi phải có suy

luận thì các em lúng túng không biết giải thế nào. Thường thì các em nhớ công

thức một cách máy móc khi áp dụng giải bài tập mà không hiểu được bản chất hiện

tượng.

Để khắc sâu kiến thức, tạo được hứng thú cho học sinh, giúp các em vượt qua

những khó khăn, trạng thái thụ động trong giờ bài tập trên lớp cũng như khi làm

bài tập ở nhà, người giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phối hợp trong quá trình

giảng dạy. Với tôi, một biện pháp không thể thiếu là hệ thống kiến thức lý thuyết,

phân loại các dạng bài tập trong từng chương hoặc từng bài học đồng thời hướng

dẫn cách giải cụ thể cho mỗi dạng bài. Trong phần Quang học của chương trình

Vật lý 11 các em sẽ tìm hiểu những kiến thức về “Mắt và các dụng cụ quang”. Để

giải được các bài tập về “Mắt và các dụng cụ quang” nói chung và bài tập về

“Mắt” nói riêng, các em phải hiểu được sự tạo ảnh của vật qua thấu kính mắt và

qua hệ mắt + kính đeo, phân biệt được khoảng cực cận, cực viễn của mắt với

khoảng cực cận, cực viễn của mắt đeo kính; hiểu rõ được sự điều tiết của mắt khi

quan sát vật.từ đó cần hiểu rõ đại lượng nào có vai trò là d hoặc d’ trong công

thức thấu kính sẽ được vận dụng để xác định đại lượng cần tìm.

Xuất phát từ thực tế trên, với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và

qua tham khảo một số tài liệu, tôi chọn đề tài “PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT” với mong muốn giúp các em học sinh có thể có

được những kiến thức cơ bản để giải được các bài toán về “Mắt” nói riêng và giải

được các bài toán về “Các dụng cụ quang: kính lúp, kính thiển vi và kính thiên

văn” nói chung một cách chủ động nhất.

pdf31 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 8068 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phân loại và cách giải một số bài tập về mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu tìm tiêu cự và độ tụ của kính sửa 
phải đeo để nhìn vật ở vô cực không cần điều tiết. 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 21- 
 Đây là loại kính sửa thứ hai đã được đề cập trong phần sửa tật của mắt viễn thị 
bằng cách đeo kính. Đeo kính này nhìn xa không mỏi mắt. Tuy nhiên trên thực tế 
không cần kính, mắt viễn thị vẫn nhìn được vật ở xa nhưng bị mỏi do phải điều 
tiết. 
Dạng 4: Bài tập về mắt lão và cách khắc phục 
Cách giải 
Sơ đồ tạo ảnh qua kính sửa tật  k
k k
O O
cd ; d '
AB A'B' C , C A''B'' Vv    
- Nhìn vật AB ở gần nhất qua kính thì ảnh của vật là ảnh ảo hiện ở Cc của mắt. 
Vị trí vật AB và ảnh A’B’ liên hệ với tiêu cự và độ tụ của kính đeo theo công thức: 
k
k ck ck
1 1 1
D = + 
f d d '
 
Trong đó dck = dcm - l , với dcm là khoảng cách từ vật gần nhất đến mắt, còn được 
gọi là khoảng cực cận khi đeo kính,  ck cd ' = - OC - l . Từ công thức thấu kính và các 
dữ kiện đã cho ta suy ra đại lượng cần tìm. 
- Nhìn vật AB ở xa nhất qua kính thì ảnh của vật là ảnh ảo hiện ở Cv của mắt. 
Vị trí vật AB và ảnh A’B’ liên hệ với tiêu cự và độ tụ của kính đeo theo công thức: 
k
k vk vk
1 1 1
D = + 
f d d '
 
Trong đó dvk = dvm - l , với dvm là khoảng cách từ vật xa nhất đến mắt, còn được gọi 
là khoảng cực viễn khi đeo kính,  vk vd ' = - OC - l . Từ công thức thấu kính và các dữ 
kiện đã cho ta suy ra đại lượng cần tìm. 
Ví dụ 4.1: “Trích Bài 309”, [4, 147] 
Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 1m. 
a. Để nhìn rõ vật ở xa người đó phải đeo kính số mấy? Khi đó điểm cực cận cách 
mắt bao nhiêu? 
b. Để đọc sách cách mắt 25cm người đó phải đeo kính gì, số mấy? Khi đó điểm 
cực viễn cách mắt bao nhiêu? 
c. Để đọc sách khỏi phải nhấc kính cận ra khỏi mắt, người ta làm thêm tròng nữa 
cho kính bằng cách dán một kính nhỏ ở phần dùng đọc sách. Hỏi kính dán thêm có 
độ tụ bao nhiêu? 
Coi kính đeo sát mắt. 
Tóm tắt 
OCc = 0,4m 
OCv = 1m 
Giải 
a. - Để nhìn vật ở xa người này phải đeo sát mắt thấu kính 
phân kỳ có tiêu cự fk1 = -OCv = -1m 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 22- 
l = 0 
a. dvm1 =∞, Dk1 =? 
khi đó dcm1 =? 
b. dcm2 = 25cm, 
Dk2 =? 
khi đó dvm2 =? 
c. Dán thêm kính 
có độ tụ Dk’=? vào 
kính nhìn xa để có 
thể đọc sách? 
k1
k1
1
D = = -1dp
f
 . 
 - Khi đeo kính thứ nhất, vật ở gần nhất qua kính có ảnh 
ảo hiện ở Cc: 
dck1' = -OCc = -0,4m, fk1 = -1m, áp dụng công thức thấu 
kính ta tính được 
ck1 k1
ck1
ck1 ck1
d '.f 2
d = = m
d '- f 3
cm1 ck1
2
d = d + l = m
3
 
Vậy người này phải đeo sát mắt kính phân kỳ số 1 và 
khoảng cực cận khi đeo kính này là
2
 m
3
 (kính này chỉ 
dùng để nhìn xa). 
b. - Đọc sách cách mắt 25cm sẽ thấy ảnh của dòng chữ qua 
kính hiện ở Cc của mắt: 
 dcm2 = 0,25m nên dck2 = 0,25m, dck2’ = -OCc = -0,4m, tiêu 
cự của kính là 
 
ck2 ck2
k2 k2
ck2 ck2
0,25. -0,4d .d ' 2
f = = m D 1,5dp
d + d ' 0,25 - 0,4 3
   
 - Khi đeo kính này, vật ở xa nhất hay ở Cv mới qua kính 
cho ảnh ảo hiện ở Cv: 
dvk2' = -OCv = -1m, fk2 = 
2
m
3
, áp dụng công thức thấu kính 
ta tính được 
vk2 k2
vk2
vk2 k2
d '.f
d = = 0,4m
d '- f
vm2 vk2d = d + l = 0,4m 
Vậy người này phải đeo sát mắt kính hội tụ số 1,5 và 
khoảng cực viễn mới khi đeo kính là 0,4m (kính này chỉ 
dùng để nhìn gần). 
c. Gọi D’ là độ tụ của kính dán thêm vào phần dùng để đọc 
sách của kính cận. Áp dụng công thức đối với hệ thấu kính 
ta có 
D2 = D1 + D’D’ = D2 – D1 = 1,5 - (-1) = 2,5dp 
Vậy kính dán thêm có độ tụ là 2,5dp 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 23- 
Nhận xét: Bài toán này cho khoảng cực cận và cực viễn của mắt có tật, yêu cầu 
tìm độ tụ của kính sửa tật đeo sát mắt 
- OCv = 1m nên người này phải đeo kính sửa tật cận thị để nhìn vật ở vô cực 
không phải điều tiết. Khi đeo kính phân kỳ số 1 thì khoảng cực cận mới là 
2
3
m nên không dùng kính này đọc sách được. Câu a giải như bài toán sửa tật cận 
thị. 
- OCc = 0,4m>0,25m nên người này phải đeo kính lão (kính viễn ) để đọc 
sách. Khi đeo kính hội tụ số 1,5 khoảng cực viễn mới là 0,4m nên không thể dùng 
kính này để nhìn xa được. Câu b giải như bài toán sửa tật viễn thị. 
 - Hệ kính dán thêm và kính cận có tác dụng như kính lão nên độ tụ kính dán 
thêm tính theo công thức của hệ thấu kính ghép. 
Ví dụ 4.2 (Trích Đề thi tuyển sinh Đại học Đại cương tp Hồ Chí Minh – 1996): 
Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm 
cực cận cách mắt 
1
m
3
. 
a. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thủy tinh thể của mắt. 
b. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp thì người ấy có thể đọc trang sách cách 
mắt gần nhất bao nhiêu? 
Tóm tắt 
c
1
OC = m
3
vOC  
a. 
max minΔD = D - D =? 
b. Dk = 1dp, l = 0 
dcm =? 
Giải 
a. Hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thủy tinh 
thể của mắt: 
max min
c v
1 1 1 1
- 3dp
1OC OC
3
D D D      

b. k
k
1
f = = 1m 
D
Trang sách ở gần nhất qua kính có ảnh ảo hiện ở Cc của 
mắt: 
dck’ = -OCc = -
1
m
3
ck k
ck. cm
ck k
d '.f
d = = 0,25m d = 0,25m
d '- f
  
Vậy khi đeo kính trên thì người này có thể đọc được trang 
sách gần nhất cách mắt 0,25m. 
Nhận xét: Bài toán này cho khoảng cực cận và cực viễn của mắt bình thường về 
già: 
- yêu cầu tính độ biến thiên độ tụ của mắt. 
- cho độ tụ của kính đeo sát mắt, tính khoảng cực cận của mắt khi đeo kính. 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 24- 
Ví dụ 4.3: 
Một người đứng tuổi khi phải nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính và mắt 
không phải điều tiết. Nhưng khi đeo kính số 1 sát mắt thì đọc được trang sách đặt 
cách mắt gần nhất là 25cm. 
a. Xác định khoảng cách từ mắt người ấy đến điểm cực cận và điểm cực viễn khi 
không đeo kính. 
b. Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái mắt không điều tiết 
đến trạng thái điều tiết cực đại. 
Tóm tắt 
dvm =∞ 
Dk = 1dp 
l = 0 
dcm = 25cm 
a. OCc =? OCv =? 
b. max minΔD = D - D 
Giải 
Tiêu cự của kính là k
k
1
f = = 1m = 100cm
D
a. - Trang sách ở gần nhất qua kính có ảnh ảo hiện ở Cc của 
mắt: 
 dcm = 25cm  dck = 25cm, dck’ = -OCc 
theo công thức thấu kính ck kck
ck k
d .f 25.100
d '= = = -33,3cm
d - f 25-100
Vậy OCc = 33,3cm 
- Người này nhìn vật ở xa không phải điều tiết vậy OCv = ∞ 
b. Độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái mắt 
không điều tiết đến trạng thái điều tiết cực đại: 
c v
c v c v
1 1 1 1 1 1
D = D - D = - = - = - = 3dp
f f OC OC 0,333


Nhận xét: Bài toán xét trường hợp mắt thường về già, cho độ tụ kính đeo để đọc 
sách cách mắt 25cm. Yêu cầu: 
- Xác định khoảng cực cận của mắt đó. Xét trường hợp kính sát mắt. 
- Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy. 
Ví dụ 4.4: 
Một mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của thủy tinh thể 1dp. 
a. Xác định điểm cực cận và cực viễn. 
b. Tính độ tụ của thấu kính phải mang để mắt thấy một vật cách mắt 25cm khi điều 
tiết tối đa, biết kính cách mắt 2cm. 
Tóm tắt 
Mắt bình thường về 
già có D = 1dp 
Giải 
a. Độ biến thiên độ tụ khi điều tiết tối đa: 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 25- 
a. OCv =?, OCc =? 
b. l = 2cm 
dcm = 25cm 
Dk =? 
c v
c v c v
1 1 1 1
D = D - D = - = - = 1dp 
f f OC OC
 
Mà mắt thường về già có OCv = ∞, suy ra OCc =100cm 
b. Vật cách mắt 25cm qua kính có ảnh ảo hiện ở Cc của 
mắt khi mắt điều tiết tối đa: 
dcm = 25cm  dck = dcm – l = 23cm 
dck’ = -(OCc - l)= -98cm 
 Tiêu cự của kính 
 
ck ck
k
ck ck
23. -98d .d '
f = = 30cm
d + d ' 23 - 98
 
Độ tụ của kính k
k
1
D 3,3dp
f
  
Nhận xét: Bài toán xét mắt thường về già, cho độ tăng độ tụ khi điều tiết tối đa: 
- Xác định OCv và OCc: sử dụng công thức độ biến thiên độ tụ để giải. 
- Tìm độ tụ kính đeo để nhìn vật ở gần như mắt bình thường (cách sửa tật lão 
thị). Ở đây xét trường hợp kính cách mắt một khoảng l = 2cm. 
Ví dụ 4.5. “ Bài 1”, [6, 198] 
Một người khi về già có thể nhìn thấy rõ vật cách mắt từ 40cm đến vô cực. Khi đeo 
kính +1dp cách mắt 1cm người này có thể nhìn thấy vật ở điểm xa mắt nhất và 
điểm gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu? 
Tóm tắt 
OCc = 40cm 
OCv =∞ 
Dk =1dp 
l = 1cm 
dcm =?, dvm =? 
Giải 
Tiêu cự của kính đeo k
k
1
f = = 1m = 100cm 
D
+ Vật ở xa mắt nhất qua kính có ảnh ảo hiện ở điểm Cv của 
mắt: 
 vkd ' =  , từ công thức thấu kính ta tính được 
vk k vm vkd = f = 100cm d = d + l = 101cm 
 + Vật ở gần mắt nhất qua kính có ảnh ảo hiện ở điểm Cc 
của mắt: 
 ck cd ' = - (OC - l) = -39cm , từ công thức thấu kính ta tính được 
ck k
ck cm ck
ck ck
d '.f
d = = 28,06cm d = d + l = 29,06cm
d '- f
 
Vậy khi đeo kính có độ tụ +1dp cách mắt 1cm người này có 
thể nhìn thấy vật ở điểm xa mắt nhất và điểm gần mắt nhất 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 26- 
cách mắt 101cm và 29,06cm hay khoảng cực viễn và 
khoảng cực cận mới của mắt người này khi đeo kính là 
101cm và 29,06cm 
Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận và cực viễn của mắt bình thường về già, 
cho độ tụ của kính đeo. Yêu cầu tính khoảng cực cận và cực viễn của mắt khi đeo 
kính. Ở bài này xét trường hợp kính cách mắt một khoảng l = 1cm. 
Phần C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 
Bài 1. “Bài tập 1”, [5, 191] 
Một người đứng tuổi khi nhìn các vật ở xa thì không đeo kính nhưng khi đeo kính 
số 1 sẽ đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25cm (kính đeo sát mắt). 
Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái không điều tiết đến 
trang thái điều tiết tối đa. 
Đáp số:ΔD = 3dp 
Bài 2. “Bài tập 2”, [5, 191] 
Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ các vật ở xa nhưng để nhìn rõ những vật 
ở gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính có độ tụ +2,5dp. Kính cách mắt 2cm. 
Hỏi khi không đeo kính mắt nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? 
Đáp số: OCc = 66,7cm 
Bài 3: ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH Thủy lợi – 1996) 
Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 50cm và điểm cực viễn cách mắt 500cm. 
a. Người đó phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu để đọc sách cách mắt 25cm? 
b. Khi đeo kính trên người đó có thể nhìn được vật trong khoảng nào? 
Đáp số: a. Dk=+2dp; 
 b. Khi đeo kính trên người đó có thể nhìn được vật trong khoảng từ 25cm 
đến 45,45cm trước mắt 
Bài 4. ( Đề thi Tuyển sinh Đại học Cần Thơ – năm 2000) 
Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 0,8m. 
a. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo kính L1 
có độ tụ bao nhiêu (cho kính đeo sát mắt)? Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt 
người đó khi đeo kính L1. 
b. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người đó dán thêm vào L1 một kính L2. 
Tính độ tụ của L2. 
Đáp số: a. D1= -1,25dp; khi đeo kính L1 người đó nhìn được vật cách mắt từ 80cm 
đến ∞. 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 27- 
 b. D2=2,75dp 
Bài 5. ( Đề thi Tuyển sinh CĐSP Bến Tre – năm 2003) 
Một người đeo kính tụ số D1 = +1dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến 
100
cm
11
. 
a. Mắt người ấy bị tật gì? Để sửa tật của mắt, người đó phải mang kính loại gì, tụ 
số D2 bao nhiêu? 
b. Khi mang kính D2 người ấy thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? 
Kính luôn đeo sát mắt. 
Đáp số: a. Mắt bị cân thị. Người này phải đeo sát mắt TKPK có tụ số D2= -4dp 
 b. Khi đeo kính D2 người đó nhìn được vật gần nhất cách mắt 16,7cm 
Bài 6: “Bài 29.5”, [7, 371] 
Một mắt có quang tâm cách võng mạc khoảng OV = 1,52cm. Tiêu cự thủy tinh thể 
thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,5cm và f2 = 1,415cm. 
a. Xác định giới hạn nhìn rõ. 
b. Tính tiêu cự và tụ số của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở 
vô cực. 
c. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gấn nhất cách mắt bao nhiêu? 
Đáp số: a. OCc  20,5cm và OCv = 114cm. 
 b. fk = -114cm; Dk  -0,88dp 
 c. dcm  25cm 
Bài 7: “Bài 29.10”, [7, 373] 
Mắt một người cận thị có điểm Cv cách mắt 20cm. 
a. Để sửa tật này người đó phải đeo kính gì, tụ số bao nhiêu để nhìn rõ các vật xa 
vô cùng? 
b. Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40cm nhưng không có kính cận 
mà sử dung một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm. Để đọc thông báo trên mà 
không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kỳ cách mắt bao nhiêu? 
ĐS: a. Phân kỳ; Dk = -5dp 
 b. l = 10cm. 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 28- 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 
Sau khi áp dụng biện pháp đã trình bày trong bài viết: phân loại và nêu cách giải 
các dạng bài tập cơ bản về “Mắt” tại tại các lớp tôi dược phân công giảng dạy và 
trong lớp Bồi dưỡng Hoc sinh giỏi tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, tôi nhận 
thấy các em tự tin, chủ động, phân biệt được khoảng cực cận, cực viễn của mắt khi 
không đeo kính và khi đeo kính; xác định được đại lượng d và d’ khi áp dụng công 
thức thấu kính để tìm đại lượng mà đề bài yêu cầu, vì vậy giờ Bài tập trên lớp 
trở nên sôi nổi từ đó phát huy được khả năng phân tích, tổng hợp và tư duy sáng 
tạo của các em, khi đó việc hoàn thành các bài tập về nhà cũng không còn là khó 
thực hiện. 
 Tiết học sinh động và có chất lượng cao hơn, nhất là khi triển khai với các lớp 
Bồi dưỡng học sinh giỏi. 
 Cụ thể khảo sát với 2 lớp 11A2 và 11A9 của trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh năm 
học 2014- 2015 có kết qủa như sau: 
* Khi chưa áp dụng SKKN trên vào giảng dạy: 
Lớp % HS giải được % HS còn lúng túng % HS không biết giải 
11A2(38hs) 7,8% 18,4% 73,8% 
11A9(37hs) 5,4% 16,2% 78,4% 
* Khi áp dụng SKKN trên vào giảng dạy: 
Lớp % HS giải được % HS còn lúng túng % HS không biết giải 
11A2(38hs) 81,6% 13,1% 5,3% 
11A9(37hs) 76,2% 18,4% 5,4% 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 29- 
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: 
+ Phân loại và đưa ra cách giải một số bài tập cơ bản về “Mắt” đã giúp các em học 
sinh khắc sâu có hiểu quả một số kiến thức cơ bản về sự điều tiết của mắt, sự tạo 
ảnh của vật qua thấu kính mắt, các đặc điểm của mắt có tật và cách khắc phục các 
tật này... Những kiến thức có được sẽ hỗ trợ cho các em trong việc giữ gìn và bảo 
vệ mắt, nhất là trong thời đại ngày nay thị lực của nhiều học sinh giảm sút do thiếu 
hiểu biết về giác quan quan trong này. Nội dung trình bày trong bài viết này được 
áp dụng trong: 
 - Chương trình Vật lý lớp 12 (chương trình cải cách) 
 - Chương trình Vật lý lớp 11 (chương trình chuẩn – nâng cao) 
+ Trong quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tại trường THPT Nguyễn Hữu 
Cảnh bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau: 
- Để việc truyền đạt kiến thức cho học sinh có hiệu quả, cụ thể là kỹ năng giải bài 
tập khắc sâu kiến thức, người giáo viên cần có cách nhìn tổng quát đồng thời phải 
biết chọn lọc trong quá trình giảng dạy. Như vậy từ những kiến thức đã có trong 
sách giáo khoa người thầy cần phải nghiên cứu, tham khảo rồi phân tích, tổng hợp 
để tích luỹ thêm nhiều kiến thức, nhiều dạng bài tập để định hướng tư duy cho học 
sinh, hướng dẫn các em biết phân loại và tìm ra cách giải tối ưu. 
- Để làm tốt công tác giảng dạy, người giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức mà 
còn phải có những kỹ năng dạy học cần thiết kết hợp với thực tế cuộc sống thì mới 
có thể hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu quả. Vì vậy người giáo viên 
phải thường xuyên tham khảo các tư liệu cần thiết như: 
 Sách tham khảo chuyên sâu, tạp chí Vật lý, những thông tin mới trong lĩnh vực 
Vật lý 
 Đầu tư và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị để phục vụ tốt cho công tác 
giảng dạy. 
 Giáo viên cần được tham gia các buổi học bồi dưỡng thường xuyên nhiều hơn 
về chuyên môn nghiệp vụ. 
 - Sáng kiến kinh nghiệm phải là hoạt động khoa học của tổ, thông qua sách kiến 
kinh nghiệm sẽ giúp nhau cùng trao đổi chuyên sâu về chuyên môn. Mỗi sáng kiến 
kinh nghiệm hoàn thành là tài liệu dùng chung cho thầy, cô trong tổ và các em học 
sinh. 
 Do kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn bài viết này vẫn còn 
có những thiếu sót nhất định, dạng bài tập đưa ra có thể chưa tổng quát kiến thức. 
Vì vậy, tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô để đề tài 
được áp dụng một cách hiệu quả, giúp quá trình dạy và học của cả thầy và trò ngày 
càng hoàn thiện. 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 30- 
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Bài tập Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Bài tập Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo 
dục 
3. Vũ Thanh Khiết (2007). Một số phương pháp chọn lọc Giải các bài toán Vật lý 
sơ cấp- tập 2, tái bản lần thứ 9, Nhà xuất bản Hà nội. 
4. Vũ Thanh Khiết và cộng sự (2000). 540 bài tập Vật lý lớp 12, Nhà xuất bản Đà 
Nẵng. 
5. Trần Trọng Hưng (2008). Ôn thi Đại học môn Vật lí, Nhà xuất bản Đại học 
Quốc gia Hà Nội. 
6. Trần Trọng Hưng (2006). Phương pháp giải toán Vật lí 11- Quang hình học, 
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 
7. Bùi Quang Hân và cộng sự (2006). Giải toán Vật lí 11-tập 2, tái bản lần thứ 12, 
Nhà xuất bản Giáo dục. 
 Biên Hoà, ngày 25 tháng 05 năm 2015 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
 Phạm Ngọc Anh 
 Sáng kiến kinh nghiệm 
Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 31- 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Biên Hòa, ngày 26 tháng 5 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 - 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: 
PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT 
Họ và tên tác giả: Phạm Ngọc Anh - Chức vụ: Giáo viên. 
Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh. 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN 
Phạm Ngọc Anh 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
Nguyễn Trường Sơn 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
Phan Quang Vinh 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phan_loai_va_cach_giai_mot_so_bai_tap_ve_mat_285.pdf
Sáng Kiến Liên Quan