Đề tài Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng
Trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Nhiệm vụ của ngành Giáo dục
và Đào tạo vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh đƣợc xác định là đối tƣợng đặc biệt quan trọng
trong hoạt động dạy - học, và vấn đề lƣu giữ học sinh là vấn đề quan trọng đƣợc
đặt ra không chỉ đối với nhà trƣờng, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần đƣợc sự
quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo.
Đảng và nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo dục nhƣ
Chỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ
vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnh
tranh, hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn
người lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn
2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cách
toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở,
kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ”.
Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Xuân Lộc cũng nhƣ
kế hoạch của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai .
Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quản
lý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Xuân Lộc là
một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai .
Trong thực tế không ít trƣờng học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệ
kết quả Tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệu
quả này phải đƣợc xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào và
số học sinh tốt nghiệp cuối khóa.
vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn 2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Xuân Lộc cũng nhƣ kế hoạch của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai . Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quản lý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Xuân Lộc là một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai . Trong thực tế không ít trƣờng học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệ kết quả Tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệu quả này phải đƣợc xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào và số học sinh tốt nghiệp cuối khóa. Thực tế ở tỉnh nhà, một tỉnh với trình độ CNH, HĐH đạt đến đỉnh cao, cần phải có một đội ngũ tri thức, lao động đƣợc trang bị chuẩn về kiến thức và lành nghề điều đó đòi hỏi ngành giáo dục phải nỗ lực vƣợt bậc. Nhƣng thực trạng hiện nay học sinh bỏ học giữa chừng và đi học không đều hiện nay còn nhiều, nhất là các trƣờng vùng sâu, vùng xa, các xã nghèo, và cả ở các trƣờng tƣ thục. đó là điều mà những nhà quản lý giáo dục nói chung và bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào giảm đến mức thấp nhất tình trạng trên, khi mà trƣờng tôi là một trƣờng Tƣ thục đầu vào của học sinh tƣơng đối thấp học lực từ trung bình trở xuống, ý thức học tập chƣa cao, đa phần các em là con nhà thuần nông, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, phải đóng học phí cao so với các trƣờng công lập Với suy nghĩ và những năm gắn bó thực tế với trƣờng bản thân tôi mạnh dạn đƣa ra: “Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng”. . Trang 4 II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở lý luận: Tình trạng học sinh bỏ học và đi học không đều là một vấn đề đáng quan tâm hiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo đang ban hành các văn bản chỉ đạo về các cuộc vận động .Và các đơn vị chủ quản – Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, cũng có nhiều công văn hƣớng dẫn nhà trƣờng theo đó thực hiện nhằm giảm đến mức thấp nhất tình trạng học sinh bỏ học.Việc đánh giá thực chất chất lƣợng (dạy thật-học thật) thật ra không khó nhƣng cái khó là làm thế nào để duy trì đƣợc sĩ số, để học sinh có sức học yếu kém có cơ hội vƣơn lên và không bỏ học, đó mới là con đƣờng không đơn giản. Nhà trƣờng, đặc biệt là trƣờng cấp học THPT là nơi tạo ra những nền tảng kiến thức cơ bản, là nơi trang bị kiến thức cho các em bƣớc vào trƣờng CĐ, ĐH các trƣờng dạy nghề, cho các em có những kiến thức cơ bản để các em vào đời. Đây cũng chính là nơi tạo ra nguồn lực để đáp ứng cho việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc, góp phần thực hiện nhiệm vụ của ngành giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc đã đặt ra. Điều này trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Theo Luật Giáo dục thì vai trò vô cùng quan trọng của Giáo dục đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định: “phát triển giáo dục là quốc sách hàng đàu nhằm nầng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài “ ( Điều 9 - luật giáo dục năm 2005 ) - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có ghi: “Chính sách bảo vệ chăm sóc trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, phát triển hài hoà về thể chất trí tuệ, tinh thần và đạo đức, trẻ em mồ côi bị khuyết tật sống trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi”. Đảng ta đã có quan điểm chỉ đạo tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được họp tập thường xuyên, suốt đời”. Điều này nhằm ngăn chặn học sinh bỏ học, duy trì sĩ số học sinh ở suốt cấp học THPT. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 329/QĐ- BGD&ĐT ngày 31/3/1990 đã khẳng định điều quan trọng cần làm trong công tác duy trì sĩ số học sinh: “Duy trì sĩ số học sinh đang học, hạn chế đến mức thấp nhất tỉ lệ học sinh đang học tại lớp và bỏ học”. Vì vậy, công tác duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong nhà trƣờng là nhiệm vụ cần thiết của mọi cấp, mọi ngành, đặc biệt là của ngành giáo dục. Còn trong cơ sở giáo dục thì đây là một nhiệm vụ cần đƣợc đƣa lên hàng đầu của ngƣời cán bộ quản lý nhằm góp phần làm tăng hiệu lực các văn bản đã đƣợc liệt kê ở trên và nhằm đƣa hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội. . Trang 5 Công tác duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong trƣờng THPT có ý nghĩa quan trọng, đây là giải pháp tích cực để đáp ứng yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực mới . Quan điểm của Đảng “ coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao dân trí , đẩy mạnh việc phổ cập giáo dục các cấp nhằm tạo nguồn phục vụ kịp thời việc đạo tạo nhan lực thuộc trình độ ở mọi vùng , mọi khu vực kinh tế” - BGH phải nắm chắc các nghiệp vụ quản lý, các văn bản chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc, của Bộ và ngành Giáo dục về công tác duy trì sĩ số học sinh. BGH cần tổ chức các chuyên đề về duy trì sĩ số, tiếp thu, lắng nghe ý kiến của cha mẹ học sinh, các đề nghị của đội ngũ CB – GV trong nhà trƣờng, đặc biệt là các GVCN của các khối lớp về các vấn đề liên quan đến sĩ số của học sinh. - Thông qua Hội Nghị Cán bộ Giáo Viên - Viên Chức đầu năm học , các cuộc họp của Hội đồng sƣ phạm, sinh hoạt chuyên môn, tổ chuyên môn, chủ nhiệm, hàng tuần, hàng tháng. Đặc biệt qua các cuộc họp Hội cha mẹ học sinh trong năm học, BGH cần đề nghị, tuyên truyền và nêu rõ cho các cấp, các ban ngành đoàn thể biết và nắm rõ tầm quan trọng về vấn đề duy trì sĩ số hiện nay không chỉ là trách nhiệm của các thầy cô giáo trong nhà trƣờng mà còn là trách nhiệm của mọi ngƣời, mọi cấp, của toàn xã hội, từ đó mọi ngƣời, mọi ban ngành đoàn thể cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ trong việc ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học giúp các em có điều kiện tiếp tục theo học, hoàn thành cấp học THPT và có đƣợc những kiến thức cơ sở, những kỹ năng cơ bản để bƣớc vào cuộc sống sau này và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nƣớc ngày càng tƣơi đẹp. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp. Sau nhiều năm công tác trong ngành từng làm công việc chủ nhiệm và bây giờ làm công tác quản lý, tôi thấy ở trƣờng các em bỏ học do những nguyên nhân cơ bản sau: 2.1 Nguyên nhân khách quan: - Kinh tế gia đình khó khăn nhiều em ở lứa tuổi này (16-18) đã phải thay cha mẹ gánh vác công việc gia đình tạo ra thu nhập để lo cho gia đình và những công việc ấy đã làm gián đoạn việc học tập của các em, do đặc thù là trƣờng tƣ thục tất cả thu chi đều trích từ tiền học phí của học sinh nên các khoản đóng góp tƣơng đối nhiều so với các trƣờng công lập. - Một số em bố mẹ đi làm xa, hay bố mẹ ly hôn, không có thời gian quản lý con em mình thiếu sự quan tâm dẫn đến các em bỏ học. - Mặt khác các em nhà xa trƣờng phƣơng tiện đi lại không thuận tiện nhất là các em ở trong rẫy hay hay ở trên núi Gia lào, quãng đƣờng đến trƣờng xa đƣờng đi khó nên các em dễ nản chí. -Một số GVCN trẻ có sự nhiệt tình nhƣng công tác chủ nhiệm chƣa đi vào chiều sâu. Sự phối kết hợp với cha mẹ học sinh và các ban ngành chƣa cao. Giáo viên đa phần không phải là ngƣời địa phƣơng nên rất khó khăn khi đi vận động. - Một số giáo viên bộ môn chƣa thật sự tâm lý đôi khi còn nặng lời la mắng các em khi các em không thuộc bài, làm bài làm cho các em tự ty, mặc cảm. . Trang 6 - Nguyên nhân khác nữa là công tác phối kết hợp của nhà trƣờng với các ban ngành của địa phƣơng còn hạn chế - Chất lƣợng đầu vào học sinh của trƣờng thấp. 2.2 Nguyên nhân chủ quan. - Trƣớc tiên do các em học yếu, mất kiến thức từ cấp 2, nên tiếp thu bài chậm không theo kịp bạn bè, nên các em dễ chán nản. - Các em chƣa xác định động cơ học tập đúng đắn. cứ nghĩ rằng học đến lớp 10 là đƣợc, nên bỏ học đi làm kiếm tiền (vì ở huyện nhà có khu công nghiệp ). - Ở lứa tuổi này các em là ngƣời lớn về thể chất nhƣng tâm lý chƣa ổn định dễ bị lôi kéo sa vào tệ nạn xã hội, một số em bắt đầu yêu sớm .. ảnh hƣởng đến kết quả học tập và có tƣ tƣởng bỏ học. 2.3 Biện pháp - Nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học để đảm duy trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng, bản thân tôi cũng nhƣ hội đồng sƣ phạm đã có những giải pháp về chống học sinh bỏ học và để đạt đƣợc mục đích giáo dục trong thời gian tới cũng nhƣ thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Tôi có đề xuất một số giải pháp nhƣ sau: + Cần ngăn chặn từ xa, có phán đoán dấu hiệu học sinh bỏ học để có biện pháp kịp thời. 2.3.1 Nhà trƣờng ( cụ thể là BGH ) - BGH có kế hoạch tham mƣu thật cụ thể với cấp Ủy và chính quyền địa phƣơng cùng các ban ngành tổ chức đóng trên địa bàn chăm lo cho giáo dục về vật chất, tinh thần và đặc biệt là huy động học sinh ra lớp học. - Khi có học sinh nghỉ học nhà trƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng để chỉ đạo các cấp phối kết hợp với nhà trƣờng để có biện pháp vận động học sinh đi học kịp thời . - BGH chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp. GVCN phải xây dựng kế hoạch hoạt động của GVCN chủ nhiệm ngay từ đầu năm học và hàng tháng, tuần phải xây dựng kế hoạch cụ thể thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc kịp thời các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm. - Họp giáo viên chủ nhịêm với BGH 1 lần / tháng ( theo điệu lệ trường trung học năm 2007 ) . - BGH dành thời gian đi dự giờ sinh hoạt lớp cuối tuần để nắm bắt tình hình của học sinh. Đƣa chỉ tiêu duy trì sĩ số học sinh vào công tác thi đua khen thƣởng của năm học đối với công tác chủ nhiệm. - Hàng năm thay đổi giáo viên chủ nhiệm, BGH chỉ đạo công tác bàn giao giữa giáo viên chủ nhiệm cũ và chủ nhiệm mới để năm bắt tình học tập của lớp kịp thời . - Đầu năm học BGH mở các chuyên đề bồi dƣỡng những kinh nghiệm nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp . - Nhà trƣờng nên thành lập ban duy trì nề nếp và ban duy trì sĩ số học sinh BGH làm trƣởng ban, Bí thƣ đoàng trƣờng làm phó ban, giáo viên chủ nhiệm làm . Trang 7 ủy viên để giúp cho nhà trƣờng về việc vận động khi có học sinh nghỉ học kịp thời cũng nhƣ phối kết hợp với địa phƣơng, phụ huynh học sinh đƣợc tốt hơn. - Mạnh dạn đề xuất với Hội đồng quản trị của trƣờng giảm hoặc gia hạn học phí đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có nguy cơ bỏ học. - Liên kết với công an thị trấn GiaRay dẹp những tụ điểm vui chơi không lành mạnh ảnh hƣởng đến học tập của học sinh ở trƣớc trƣờng. 2.3.2. Giáo viên chủ nhiệm : - Giáo viên chủ nhiệm dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trƣờng để lên kế hoạch chủ nhiệm lớp theo năm, tháng và tuần . - Trong 1 học kỳ giáo viên phải đến thăm phụ huynh học sinh ít nhất ½ lƣợt học sinh của lớp mình phụ trách . Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, lịch đến thăm gia đình phụ huynh học sinh (khi đến gia đình phụ huynh học sinh phải có sổ chủ nhiệm mang theo để thông báo tình hình của học sinh đồng thời phụ huynh ký xác nhận vào sổ ) - Giáo viên chủ nhiệm tham gia sinh hoạt 15 phút đầu giờ và nâng cao chất lƣợng tiết sinh hoạt cuối tuần nên đánh giá nhận xét lớp khoảng 10- 15 phút thời gian còn lại tổ chức các hoạt động văn nghệ, thơ, ca ( trách tình trạng biến tiết sinh hoạt cuối tuần thành những hình phạt , phê bình kiểm điểm học sinh làm cho học sinh chán nản và tiêu cực ) - Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh học nội qui qui định của nhà trƣờng, điều lệ trƣờng trung học ký cam kết an toàn giao thông đƣờng bộ, ký cam kết phòng chống tệ nạn xã hội - Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm phải thông báo kết quả học tập cho học sinh qua phiếu điểm hoặc nhắn tin qua điện thoại, hoặc qua mạng vào cuối tháng. 2.3.3 Đối với giáo viên bộ môn : - BGH thƣờng xuyên nhắc nhở giáo viên lên lớp phải gƣơng mẫu, chuẩn bị tốt bài giảng và sử dụng khai thác thiết bị có hiệu quả, phối kết hợp tốt các phƣơng pháp để truyền đạt hƣớng dẫn học sinh học tập một cách có hiệu quả nhất . Thƣờng xuyên xây dựng học hỏi kỹ năng ứng xử sƣ phạm tế nhị, tránh tình trạng xúc phạm đến nhân cách của học sinh. Giáo viên bộ môn cũng có những phản hồi tình hình học tập của lớp mà môn dạy mình phụ trách cho giáo viên chủ nhiệm kịp thời nắm để khắc phục điều chỉnh học tập của lớp . 2.3.4 BGH chỉ đạo thực hiện tốt công tác, chƣơng trình giáo dục phối hợp với gia đinh học sinh, với Ban đại diện cha mẹ học sinh: - Vào đầu năm học BGH phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh năm học cũ để tổ chức tốt hội nghị phụ huynh học sinh nhằm bầu ra ban đại diện cha mẹ học sinh của trƣờng và lớp ( thực hiện theo Điều lệ hoạt động của ban đại diện cha mẹ họ sinh đƣợc bộ trƣởng bộ giáo dục ban hành theo quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2008. - Ban đại diện cha mẹ học sinh 3 tháng họp với ban giám hiệu nhà trƣờng nhằm có những ý kiển đề nghị về công tác giảng dạy, giáo dục cho học sinh và họp định kỳ phụ huynh học sinh vào đầu năm học, hết kỳ I và cuối năm học .Qua các kỳ họp BGH cũng cần lƣu ý đến các bậc phụ huynh thƣờng xuyên quan tâm đến . Trang 8 quản lý về ngày giờ đến trƣờng của con em mình, theo dõi thời khóa biểu, lịch học ngoại khóa, lịch phụ đạo học sinh yếu kém. Quan tâm xem con em mình thƣờng tiếp xúc với bạn bè nhƣ thế nào để nắm bắt điều chỉnh kịp thời . Hƣớng dẫn cho cha mẹ học sinh nắm bắt các biện pháp kiểm tra theo dõi học tập và rèn luyện của học sinh và tạo điều kiện đẻm bảo đồ dùng học tập cho học sinh BGH phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ họpc sinh và phụ huynh học sinh để làm tốt các nhiệm vụ cơ bản sau đây. - Thực hiện trách nhiệm phối hợp giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa, hỗ trợ nhà trƣờng trong công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Vận động cha mẹ học sinh các lực lƣợng xã hội hổ trợ nhà trƣờng trong công tác giáo dục nhƣ quản lý con em khi ở nhà, tác động đến gia đình hạn chế học sinh lƣa ban bỏ học và chăm lo giáo dục đạo đức nề nếp khi sống và sinh hoạt tại địa phƣơng, góp phần tạo môi trƣờng lành mạnh ở địa bàn và phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng ( HIV/AISD, ma túy , uống riệu , hút thuốc ). 2.3. 5 BGH phối kết hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên - Đối với công đoàn : Phối kết hợp với nhà trƣờng để tuyên truyền các cuội vận động “ Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí minh “ cuộc vận động hai không với 4 nội dung, cuộc vận động “ mỗi thầy giáo, mỗi cô giáo là là tấm gƣơng đạo đức, tự học và tự rèn và hƣởng ứng phong trào “ Xây dựng trƣờng học thân thiện , học sinh tích cực “ . Đối với Đoàn thanh niên : BGH Tổ chức chỉ đạo các phong trào thi đua thiết thực và động viên khen thƣởng kịp thời những đoàn viên có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện . Tổ chức tốt các hoạt động sinh hoạt với nhiều hình thức đa dạng phong phú nhằm thu hút sự tham gia họat động của học sinh . Tổ chức tốt phong trào văn hóa văn nghệ thể dục thể thao để học sinh có cơ hội thể hiện năng khiếu, tài năng của mình nhằm phục vụ cho công tác dạy và học. - Tổ chức phối kết hợp với các lực lƣợng trong nhà trƣờng tổ chức các hoạt động phong trào và hoạt động nhƣ : phong trào nuôi heo đất giúp bạn nghèo đến trƣờng, phong trào tặng sách giáo khoa cũ, và các phong trào khác III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI. Với việc thực hiện các biện pháp đề ra và đi vào thực tế của trƣờng, nhìn chung nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch duy trì sĩ số học sinh và khắc phục đƣợc tình trạng học sinh bỏ học học ngay đầu năm học.BGH hoàn thành tƣơng đối nhiệm vụ đƣợc giao số học sinh bỏ học trong năm học gần đây giảm hẳn. Thu hút đƣợc nhiều tổ chức đối tƣợng quan tâm đến vấn đề này. Đa số các em đều có ý thức đến tầm quan trong của việc học vƣợt qua khó khăn không bỏ học giữa chừng. và đạt đƣợc kết quả nhƣ sau: thống kê từ năm học 2010 đến nay. . Trang 9 THÔNG KÊ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KHỐI LỚP 11, 10 năm học 2010 đến 2012 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 TT Lớp GVCN SL đầu năm SL cuối năm Tỉ lệ % Lớp GVCN SL đầu năm SL cuối năm Tỉ lệ % 1 10A1 HÀ (Đ) 49 46 94% 10B01 T.Dinh 46 45 98% 2 10A2 HẢI (V) 52 50 96% 10B02 C.Thái 45 41 91% 3 10A3 LIÊN (Đ) 51 47 92% 10B03 C.Hà 46 46 100% 4 10A4 M. CƢỜNG 51 47 92% 10B04 T.Vƣơng 48 47 98% 5 10A5 CHUNG 51 48 94% 10B05 C.Hoa 48 47 98% 6 10A6 HẢI(SI) 53 51 96% 10B06 T.Tuấn 47 45 96% 7 10A7 QUYỀN 51 51 100% 10B07 C.Nga 48 47 98% 8 10A8 DUYÊN(av) 52 49 94% 10B08 C.Thành 44 42 95% 9 10A9 HuỆ 52 47 90% 10B09 T.Khuyên 44 45 102% 10 10A10 TOÀN(TD) 52 46 88% 10B10 C.Thanh 48 41 85% 11 10A11 THÙY 51 42 82% 10B11 T.Tâm 45 45 100% 12 10A12 HƢNG 51 46 90% 10B12 T.Hải 45 45 100% 13 10A13 HUYỀN 50 38 76% 10B13 C.Sen 45 44 98% 14 10A14 AN(CD) 50 43 86% 10B14 T.Lực 46 42 91% 15 10A15 HÒA(T) 51 42 82% Tổng 645 622 96% 16 10A16 HÀ(QP) 49 41 84% Tổng K10 816 734 90% 17 11C1 THỦY 53 50 94% 11A01 T.Cƣờng 51 51 100% 18 11C2 DƢỠNG 55 54 98% 11A02 C.Huyền 50 50 100% 19 11C3 TÂM(Đ) 55 46 84% 11A03 C.Liên 50 46 92% 20 11C4 DUNG 55 50 91% 11A04 T.Toàn 48 47 98% 21 11C5 HÀ THÚY 55 53 96% 11A05 T.Chung 45 44 98% 22 11C6 ĐA 54 48 89% 11A06 T.Hải 51 51 100% 23 11C7 NHI 55 53 96% 11A07 C.An 48 47 98% 24 11C8 ĐỒNG 55 55 100% 11A08 C.Lệ 51 51 100% 25 11C9 HƢỜNG 54 51 94% 11A09 T.Hòa 50 49 98% 26 11C10 HU. THÚY 55 51 93% 11A10 C.Thùy 48 47 98% 27 11C11 PHƢƠNG 53 44 83% 11A11 C.Phƣợng 48 47 98% Tổng K11 599 555 93% 11A12 T.Hƣng 45 44 98% 11A13 T.Long 46 46 100% 11A14 C.Thành 48 46 96% Tổng 679 666 98% IV. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ : 1. Với nhà trƣờng: - Vào đầu năm học nhà trƣờng xây dựng kế hoạch, biện pháp duy trì sĩ số học sinh cho năm học và cụ thể từng tháng, tuần, học kỳ . Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch biện pháp cụ thể hóa kế hoạch của nhà trƣờng theo tuần, tháng, học kỳ. Đƣa tiêu chí duy trì sĩ số học sinh vào thi đua cuối kỳ và cuối năm . - Cuối năm nên khen thƣởng thích đáng những giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh . . Trang 10 - Có kế hoạch tổ chức tốt công tác phụ đạo học sinh có học lực yếu, kém - Phối kết hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh kịp thời . - BGH thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc giáo viên không nên khoán trắng cho giáo viên chủ nhiệm, BGH chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm nắm kỹ từng đối tƣợng học sinh để giáo dục học sinh có hiệu quả . - Hội đồng quản trị nhà trƣờng nên tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất, có chính sách hỗ trợ những học sinh nghèo ngay từ đầu năm học. 2. Với Sở giáo dục: - Hàng năm nên tổ chức khen thƣởng cho những giáo viên làm tốt công tác duy trì sĩ sỗ học sinh và nên tổ chức các cuộc thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp tỉnh . Trên đây là một vài kinh nghiệm và giải pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trƣờng THPT Hồng Bàng tôi xin đƣợc chia sẽ với các đồng nghiệp cũng nhƣ các đơn vị bạn mà trƣờng chúng tôi đã và đang thực hiện cũng đã đạt đƣợc những kết quả khả quan nhằm hạ tỷ lệ học sinh bỏ học. V.TÀI LIỆU THAM KHẢO. - Các chỉ thị, văn kiện của Đảng. Quyết định 392/QĐ-BGD & ĐT. - Kế hoạch chỉ đạo của tỉnh, Sở GD ĐT Đồng Nai. - Luật Giáo dục. - Các văn bản chỉ đạo của trƣờng THPT Hồng Bàng. - Số liệu thống kê học sinh bỏ học từ năm 2010 – 2012. Xuân Lộc ngày 25 tháng 05 năm 2012 NGƢỜI THỰC HIỆN Phạm Việt Thắng
File đính kèm:
- mot_so_bien_phap_nham_khac_phuc_tinh_trang_hoc_sinh_bo_hoc_tai_truong_thpt_tt_hong_bang_2292.pdf