Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học

Đặt vấn đề

Trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình trăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên. Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trường xung quanh sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con người “làm quen văn học” là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thông qua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hỉnh nghệ thuật, đặc sắc, nghệ thuật nghành không thể thiếu được trong đời sống con người, và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, truyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên

doc22 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể của tư duy các em đã tạo nên cơ sở tuyệt vời để phát triển trí tưởng tượng tái hiện và sáng tạo. Đặc tính này khiến cho chúng ta dễ dàng khiêu gợi những cảm xúc của các em, kích thích các em đọc một cách thích thú những bài thơ những bài thơ mà các em đã được học. Trong bất kì trường hợp nào, cô giáo cũng cần phải biết lựa chọn những tác phẩm có yếu tố ngôn ngữ có tính biểu cảm, đồng thời phải làm cho chúng tiếp thu một cách dễ dàng tùy theo lứa tuổi. Không khí lớp học có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính không khí chung của lớp học đã tạo ra hoàn cảnh thuận lợi cho việc đọc diễn cảm. Phân tích bằng diễn xuất đọc giáo viên phải xửa lỗi đọc kịp thời và cho các cháu nhận xét, tập phê bình cách đọc của bạn. Việc xửa chữa những thiếu sót của các cháu còn phụ thuộc vào đặc điểm của giờ học. Điều đặc biệt quan trọng là phải chú ý đến cái mới, cái sáng tạo mà các cháu có được.
	Việc cho các cháu tự đánh giá mình đọc sẽ giúp các cháu tự điều chỉnh cách đọc của mình đạt đến mục đích của việc đọc diễn cảm. Như đã nêu ở trên, trong quá trình các em đọc diễn cảm, cô giáo cần phải đánh giá việc đọc của trẻ, tìm ra những thiếu sót trong cách đọc của trẻ và nêu lên biện pháp khắc phục những thiếu sót đó. Việc làm đó của cô giáo vừa giúp trẻ đọc tiến bộ hơn lại vừa giúp trẻ tập nhận xét đánh giá và phê bình cách đọc của bạn. Để giúp cho trẻ có khả năng đó, cô giáo nên tiến hành cho trẻ nhận xét việc đọc của bạn sau mỗi lần bạn đọc ( về sự trơn tru, diễn cảm, sáng tạo ). Nhưng nhận xét bạn đọc là một việc làm rất tế nhị, những lời động viên, khen gợi, khích lệ là rất cần thiết, điều đó sẽ giúp trẻ tự tin, phấn khởi để đọc ngày một hay hơn.Chú ý từng cá nhân phải được đọc thì giọng đọc cần thiết của trẻ qua đọc sẽ được rèn luyện kiểm tra cụ thể.Việc dạy bất cứ một loại hình nghệ thuật nào trong đó có cả việc đọc diễn cảm cũng đòi hỏi cô giáo chú ý đến việc học tập của từng cá nhân. Mặc dù tất cả các em trong lớp điều đọc nhưng chỉ khi từng cá nhân đọc toàn bộ tác phẩm hay một đoạn thì giọng nói, phong cách cần thiết của một người đọc diễn cảm mới được rèn luyện và mới được kiểm tra một cách thật sự. Nếu cô giáo nắm vững đặc điểm cá nhân của các em, biết được trình độ đọc diễn cảm của các em thì có thể dựa vào chất lượng đọc của các em mà xác định được mức độ hiểu biết của trẻ về tác phẩm đó. Sự thể hiện giọng điệu, ngữ điệu, dấu ngắt câu, điệu bộ và cử chỉ của mỗi em có thể cho chúng ta đánh giá sự hiểu biết sâu sắc của em về tác phẩm đó hơn là những câu trả lời. Chúng ta cần phát triển hứng thú, năng lực của mỗi cá nhân nhờ đó, cô giáo có thể tác động đến từng cá nhân. Để dạy trẻ học và đọc thuộc bài thơ có tình cảm, để bài thơ làm rung động tâm hồn trẻ, cô giáo phải gây hứng thú để trẻ bước vào hoạt động văn học nghệ thuật, gợi lại cho trẻ ấn tượng về bài thơ, tác giả, tác phẩm bằng việc mở cuộc thi đọc thơ có giải thưởng hoặc tạo một sân khấu nhỏ để lần lượt các em lên đọc thơ.
	Sau đó, cô giáo cô giáo đọc lại bài thơ thật diễn cảm, nghệ thuật để gợi cảm xúc thẩm mĩ, hướng trẻ vảo ghi nhớ, học thuộc lòng và đọc lại diễn cảm.
	Dạy trẻ học thuộc lòng ở mọi lúc mọi nơi, mọi phương pháp. Mỗi bài bài thơ là một chỉnh thể nghệ thể nghệ thuật, thơ có âm thanh, nhịp điệu, vần điệu, câu nọ gọi câu kia. Khả năng bắt trước và khả năng ghi nhớ máy móc là năng lực kì diệu của trẻ, nó gắn với tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình tượng. Cần tận dụng thế mạnh đó để dạy trẻ học thuộc lòng thơ. Học thuộc lòng bao giờ cũng gắn với việc đọc diễn cảm và cũng phải là một quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo được bắt đầu bằng sự cố gắng tưởng tượng những hình ảnh miêu tả trong bải thơ. Trẻ nắm được cách đọc các bài thơ văn đó và chú ý đến cấu trúc của nó. Có nghĩa là chúng đã chú ý đến tính chất hợp lí của các giai điệu, đến sự liên kết của các hình ảnh, đến sắc thái biểu cảm của mỗi đoạn thơ và cuối cùng là trẻ đã tìm kiếm những phương tiện ngữ điệu thích hợp để diễn đạt nội dung đó. Như thế chính là trẻ đã sáng tạo trong việc học thuộc lòng.
	Trong khi dạy trẻ học thuộc lòng diễn cảm, cô giáo chú ý xửa chữa cách đọc và khắc phục khuyết điểm trong khi đọc cho trẻ (thường thường trẻ hay đọc đều đều, còn thở hổn hển khi đọc, chưa biết ngắt nghỉ, lấy hơi đúng chỗ). Điều quan trọng nhất trong việc dạy trẻ đọc diễn cảm thơ là không kìm hãm sự phát triển tự nhiên của trẻ trong việc bộc lộ cảm xúc của mình thước tác phẩm. Trong lúc học thuộc lòng, trẻ đã tham gia từ tự phát đến tự giác vào quá trình cảm nhận hiểu thơ. Khi đã thuộc, đã cảm hiểu được phần nào chất thơ với những xúc động mãnh liệt và lời thơ, vai trò chơi ngôn ngữ, cô giáo khéo léo tổ chức cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, đưa trẻ vào hoạt động mang màu sắc văn học nghệ thuật rõ nét. Tổ chức cho trẻ đọc thuộc bài thơ theo tổ, nhóm, từng cá nhân mà trẻ bắt đầu thuộc một cách diễn cảm và tập cho trẻ nhận xét, đánh giá (về sự chính xác, lưu loát, diễn cảm, nét mặt biểu cảm, điệu bộ). Qúa trình nghe bạn đọc, nhận xét bạn đọc, chính là những lúc cũng cố việc đọc của mình. Cô giáo cần khích lệ trẻ thi đua đọc trước lớp một cách tự tin và ngày càng hay hơn: “Cháu thấy bạn đọc bài thơ đã hay chưa? Vì sao? Cháu có thể đọc hay hơn bạn được không, cháu đọc cho cả lớp nghe xem nào? Cô thấy bạn đọc rất hay rồi đấy, lại sáng tạo nữa”(cô giáo thể hiện lại, nhấn vào biểu cảm, chỉ ra sự sáng tạo trong thể nghiệm nghệ thuật của trẻ).
Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ là một quá trình sư phạm được xây dựng trên cơ sở cùng hợp tác hành động của tập thể trẻ với cô giáo. Qúa trình dạy thơ, cô giáo cần phát triển ở trẻ thái độ có ý thức với hoạt động đọc thuộc diễn cảm bài thơ, chú ý quá trình từ bắt trước người lớn được thể hiện tính tích cực sáng tạo ở trẻ, kĩ năng biết nghe chính bản thân mình. Để biết đọc diễn cảm, trẻ cần có một mức độ nhất định những cảm giác, tri giác, tư duy, tình cảm, tưởng tượng, các kĩ năng chuyên biệt, hệ thống các kĩ năng kĩ xảo. Như vậy dạy trẻ đọc diển cảm thơ cũng là một quá trình sư phạm có hệ thống. Năng lực của trẻ tong lỉnh vực này có thể còn hạn chế nhưng ý nghĩa giáo dục của vấn đề này rất đáng kể.
 Ví dụ câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” Chủ điểm “Thế giới thực vật”
- Vào bài cho trẻ hát bài : “ Em yêu cây xanh” 
 - Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói đến điều gì? 
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ cây gì nào ? 
- Cây tre có những gì ? Trồng cây tre để làm gì? 
- Chúng mình sẽ cùng đến tham quan vườn tre cổ tích nhé !
- Có một câu chuyện cũng nói về cây tre, muốn biết c©u chuyÖn hãy lắng nghe cô kể nhÐ.
 - Cô mở máy lần 1 tại mô hình rối .
 - Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh minh họa, giảng nội dung
 - Câu chuyện nói về một anh nông dân chăm chỉ lao động thật thà bị lão nhà giàu tham lam keo kiệt lừa hết lần này đến lần khác nhưng cuối cùng anh nông dân cũng được giúp đỡ để chiến thắng lão địa chủ vì anh là người tốt.
 - Trong câu truyện này có những nhân vật nào?
 Lão nhà giàu là người như thế nào?
 - Lão địa chủ đã nghĩ ra kế gì để khỏi phải trả tiền công cho anh nông dân ?
- Anh nông dân phải làm việc như thế nào?
- Khi đến thời hạn gả con gái cho anh nông dân thì lão địa chủ lừa anh làm gì?
- Anh nông dân có tìm được cây tre trăm đốt không? Ai đã giúp anh nông dân?
- Khi muốn đốt tre kết thành cây tre trăm đốt ông lão đã đọc như thế nào? 
- Khi muốn cây tre rời ra ông lão đã đọc như thế nào? 
- Khi thấy anh nông dân gánh tre về lão địa chủ nói gì?
- Lão địa chủ đã bị trừng trị thế nào?
- Nghe xong câu truyện này các con phải làm gì?
+ Cho trẻ đặt tên chuyện.
- À đúng rồi! Các con ơi phải biết giúp đỡ mọi người và chăm sóc cây cối thì chúng ta sẽ được hưởng hạnh phúc giống như anh nông dân nhà nghèo.-
+ Tập đóng kịch:
- Cô phân vai cho trẻ đóng kịch, 
- Cô hướng dẫn trẻ đóng kịch, thể hiện ngữ điệu của nhân vật. Cô là người dẫn chuyện cháu đóng kịch.
+ GD: Các con phải siêng năng, chăm chỉ, hiền lành, biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn hoạn nạn, thì sẽ được.
 Việc nghiên cứu và thử nghiệm các hình thức này được diễn ra song song trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
 Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học. Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong trương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động này thường không nhiều. Vì vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm. trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu
Ví dụ với bài thơ “ Hoa kết trái” Chủ điểm thế giới thực vật.
* Hoạt động 1: Dạo chơi công viên
- Cô cháu mình cùng đi chơi công viên nhé!
- Giáo dục trẻ đi đúng luật lệ giao thông.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát “Hoa trong vườn”, cô giới thiệu vườn hoa
- Giáo dục trẻ qua buổi dạo chơi
* Hoạt động 2: Hoa gì đẹp thế
- Cô đọc thơ lần 1 tại mô hình
- Cô đọc thơ lần 2 : Quan sát tranh qua hình ảnh tương tác điện tử
- Giảng nội dung bài thơ
 + Trẻ đọc thơ: Theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
+ Đàm thoại: Trò chơi: Đố vui có thưởng
- Hai đội sẽ thi đua lắc nhịp để trả lời câu hỏi, đúng sẽ được một phần quà.
- Các con thấy có những loại hoa nào trong bài thơ? 
- Hoa cà có màu gì? Hoa mướp có màu gì? Hoa lựu có màu gì? Hoa vừng ntn?
- Hoa đỗ làm sao? Hoa mận có màu gì? Tác giả nhắc các bạn nhỏ điều gì? 
- Vì sao các bạn nhỏ đừng nên hái hoa tươi?
* GD: Các cháu đừng hái hoa vì hoa làm đẹp cho môi trường, hoa còn kết trái để có quả chín cho các con ăn nữa, các con phải biết chăm sóc cây để cây cho nhiều hoa thêm nữa.
* Hoạt động 3: Trò chơi : Hái hoa
- Ôi có nhiều hoa nở quá các chú bướm tung tăng bay đi tìm hoa c/c hãy hái hoa tặng cho các chú bướm nhé!
- Để hái hoa được nhiều chúng ta sẽ thi đua nhé!- Cô sẽ chọn ra ba đội.
 Đội 1 hái hoa mang chữ chữ l . Đội 2 hái hoa mang chữ chữ n
 Đội 3 hái hoa mang chữ chữ m .
 Nhận xét và đếm kết quả chơi của 3 đội. 
* Kết thúc: Nhận xét tiết dạy
- Khi giải thích từ khó tôi thường dẫn chứng bằng vật thật như từ “trắng tinh” tô đã cho trẻ quan sát hoa mận thật. 
Với từ “rung rinh” tôi đã cầm cành cây nhỏ lắc nhẹ để cho trẻ cảm nhận được sự lay nhẹ của cành cây.
* Đối với tiết chuyện trình tự dạy cũng như tiết thơ và tôi thường xuyên cho trẻ tham gia đóng kịch. 
	Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời gian của các hoạt động khác. Do đó tôi đã tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngoài giờ, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện các bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện.
 Phần3: Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
	 Mỗi chóng ta ®Òu biÕt làm quen với tác phẩm văn học đối với các cháu nhà trẻ là một vấn đề thiết thực mới là khó. Nhưng chúng ta biết rằng văn học là kho kinh nghiệm quý báu về phương diện, nó là nơi lưu trữ truyền thống dân tộc. Trẻ em làm quen với văn học ngay từ những bài hát ru đầu tiên mà trẻ em ghi nhận qua lời ru à ơi của mẹ. Rồi trẻ được làm quen với bài thơ, câu đố, những câu chuyện lôi cuốn các cháu vào các hoạt động tập thể, hoạt động nhận thức. Từ đó mà chất lượng lớp tôi tăng lên rất đáng kể. Đến nay cháu đọc thơ, kể chuyện, chất lượng rất cao đạt từ . Tôi rất tự hào và phấn khởi, không những các cháu đọc thuộc những bài thơ, đồng dao, câu chuyện mà còn rất hồn nhiên, mạnh dạn mê say khi biểu diễn trẻ mạnh dạn khi giao tiếp những câu nói của trẻ đã khác đi rất nhiều so sánh đầu năm, trẻ đã nói trọn câu, biết dùng từ ngoài sự tưởng tượng .
 Đúng vậy Giáo dục Mầm non giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của xã hội, trong quá trình hình thành nhân cách con người. Do vậy công tác giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách khoa học có mục đích có hệ thống nhằm tạo dựng những nền tảng ban đầu vững chắc đúng đắn cho quá trình phát triển sau này của mỗi cá nhân trẻ là chủ nhân tương lai của xã hội. Nhận thức được điều đó tôi đã không ngừng học hỏi nghiên cứu để chăm sóc giáo dục các cháu ở tất cả các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ trong giao tiếp nhằm làm quen văn học được tốt hơn, góp phần đào tạo cho thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện.Vì trẻ em hôm nay thế giới ngày mai .
 Muèn ®¹t ®­îc kÕt qu¶ cao trong vÊn ®Ò nµy tr­íc hÕt c« gi¸o cÇn ph¶i yªu v¨n häc, say mª v¨n häc, thÝch häc hái t×m tßi kh¸m ph¸ nh÷ng c¸i hay c¸i ®Ñp trong tõng t¸c phÈm v¨n häc, tÝch luü kiÕn thøc, hiÓu biÕt vÒ v¨n häc nãi chung vµ cô thÓ lµ c¸c bµi th¬ c©u chuyÖn, ®Æc biÖt lµ th¬ chuyÖn mÇm non.
 Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng " Lấy trẻ làm trung tâm", giáo viên là người hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tòi khám phá. 
 Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy năng lực bản thân, được trao đổi, được nhận xét nên trẻ trở nên năng động hơn.
	 Sau khi thực hiện chuyên đề LQVH bản thân tôi không ngừng phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. 
 Qua các tiết học trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập, ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc hơn so với trước đây.
 Nhờ thực hiện chuyên đề LQVH mà chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở Trường Mầm non Yên Lập ngày càng được nâng cao, góp phần quan trọng trong việc tạo ra giá trị thương hiệu của nhà trường và thực sự là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh vì trẻ đến trường được chăm sóc, giáo dục một cách khoa học, chuyên nghiệp, hiện đại, xuất phát từ lòng đam mê nghề nghiệp của giáo viên với các mục tiêu :
+ “ Tất cả vì học sinh thân yêu” 
+ “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”
+ " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" 
+ “ Nuôi cháu khỏe"
+ " Dạy cháu ngoan" 
+ " Bảo vệ cháu an toàn”.
 Trong qu¸ tr×nh ¸p dông s¸ng kiÕn cña m×nh víi viÖc cho trÎ lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc. Sau mét thêi gian thùc hiÖn t«i nhËn thÊy hiệu quả c¶m thô v¨n häc cña trÎ cã nh÷ng chuyÓn biÕn râ rÖt.
 Sè ch¸u nhËn thøc ®­îc m«n häc nµy ®¹t 90-95 % ; TrÎ biÕt c¶m thô c¸i hay c¸i ®Ñp trong cuéc sèng cã th¸i ®é ®óng mùc víi c¸i thiÖn, c¸i ¸c, biÕt yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc, yªu «ng bµ cha mÑ , yªu quÝ thÇy c« gi¸o, b¹n bÌ.
 Tõ ®ã t«i nhËn thÊy s¸ng kiÕn cña m×nh ®ã phÇn nµo gãp phÇn vµo c«ng viÖc ®æi míi ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc, đæi míi ®Ó phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng víi ®iÒu kiÖn líp häc vµ kh¶ n¨ng nhËn thøc cña trÎ . 
 MÆt kh¸c gióp trÎ ph¸t triÓn mét c¸ch toµn diÖn vÒ ®øc, trÝ, thÓ, mü th«ng qua c¸c m«n häc cho trÎ lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc.
 Ngoµi ra cßn ®­îc sù chØ ®¹o s¸t sao cña chuyªn m«n nhµ tr­êng t«i ®· v÷ng vµng h¬n trong viÖc tæ chøc ho¹t ®éng cho trÎ 5 - 6 tuæi lµm quen víi v¨n häc.
Qua c¸c ph­¬ng ph¸p t«i ¸p dông trªn ®· thu ®­îc hiÖu qu¶, ®Æc biÖt trÎ høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng, ng«n ng÷ cña trÎ trë nªn m¹ch l¹c h¬n so víi nh÷ng n¨m tr­íc ®©y.
 Qua việc áp dụng một số biện pháp trong và ngoài giờ học. Lớp tôi chất lượng về môn Làm quen văn học tăng lên khá rõ, các cháu rất thích học bộ môn này, rất mạnh dạn khi giao tiếp, thích trò chuyện cùng người lớn và đặc biệt rất thích tham gia vào hoạt động không chỉ có làm quen văn học. 
 Qua việc áp dụng trên lớp tôi có hiệu quả như sau: 
Kết quả
Số lượng trẻ
Khi chưa áp dụng hình thức đổi mới
Sau khi áp dụng hình thức đỗi mới
- Đọc diễn cảm
28
50% - 60%
90% - 95%
- Thuộc nhiều, nhanh
28
70% - 75%
90% - 95%
- Phát triển ngôn ngữ, diễn đạt tốt
28
65% - 70%
80% - 90%
III: Kết luận 
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu trên cơ sở tôi rút ra kết luận sau: 
+ Làm quen với tác phẩm văn học là một hoạt động quen thuộc ở nhà trường mầm non. Thuật ngữ này đã chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với TPVH qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm văn học, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
 + Giáo viên cần nâng cao trình độ, của bản thân mình, coi làm quen tác phẩm văn học là một phương pháp giáo dục chủ đạo 
 + Giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại, yêu trẻ như con đẻ của mình
 + Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, các đồ dùng, đồ chơi đep, đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học, thu hút được trẻ vào tiết học 
 + Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên 
	 + Làm quen với một số lượng VH đáng kể trẻ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữ các loại thơ, truyện, phân biệt được hình tượng nghệ thuật vời hiện thực; hình thành một số khái niệm văn học như: thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh; nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái tình huống và nhân vật; Giữa lời kể, lời thuật, lời bạch chữ tình và ngôn ngữ ngân vật; Giữa không khí âm sắc giọng điệu của TPVH và hành động văn học. Qua TPVH trẻ quen dần tính chất nhiều nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn học dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt.
	Đóng kịch là một trò chơi được trẻ em ở trường mầm non rất thích thú. Để hoạt động này đạt được hiệu quả trong quá trình cho trẻ làm quen với TPVH, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi một cách sáng tạo là một trong những vấn đề cần đặt ra cho cô giáo. 
 2. Kiến nghị
* Đối với phòng giáo dục:
 + Tôi kính mong Phòng giáo dục sẽ tổ chức cho chúng tôi nhiều những buổi dự giờ kiến tập của các trường trong huyện để chúng tôi được học hỏi những cái mới cái hay của các trường từ đó kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của chúng tôi được nâng cao đảm bảo chất lượng giáo dục tốt nhất. Bên cạnh đó tôi cũng xin kính mong Phòng giáo dục sẽ quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư các trang thiết bị dạy học cho trường chúng tôi
* Đối với ban giám hiệu nhà trường:
- Tổ chuyên môn của nhà trường tổ chức nhiều hơn nữa các tiết học mẫu để chị em giáo viên trong trường được giao lưu học hỏi lẫn nhau 
 Trên đây là một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi tôi đã áp dụng thành công trên trẻ. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng khoa học để đề tài của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Yên Lập, ngày 10 tháng 03 năm 2018
NGƯỜI VIẾT SKKN
 Nguyễn Thị Thanh Thúy
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG
Nhận xét
Tổng điểm:
Xếp loại: ..
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Nguyễn Thị Phương Lan
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HĐKH CỦA NGÀNH
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
2.Phương pháp dạy trẻ học nói như thế nào
 Tác giả Kha – Hai – Nơ – Đích. NXBGD 1990.
3. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 5-6 tuổi.
4. Bồi dưỡng thường xuyên
5. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua bộ môn LQVH.
- WWW. Mầm non. Com.
6. Giáo dục học mầm non ( tập 1.2) Đào thanh Âm – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997
7. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non. Nguyễn Thị Ánh tuyết – NXB giáo dục 1994 
8. Phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen tác phẩm văn hoc – Tạ Thị Loan NXB giáo dục 1996
MỤC LỤC
Danh mục
Trang
I. Đặt vấn đề
1- 3
II. Giải quyết vấn đề
 1. Thực trạng của vấn đề
 2. Các biện pháp giải quyết vấn đề
 3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
4-15
3-6
7-12
12-15
III. Kết luận, kiến nghị 
 1. Kết luận
 2. Kiến nghị
15-17
15-16
16-17
“Danh mục , tài liệu tham khảo, phụ lục không đánh số trang”
“Danh mục , tài liệu tham khảo, phụ lục không đánh số trang”

File đính kèm:

  • docSKKN TAC PHAM VAN HOC MAM NON_12308852.doc
Sáng Kiến Liên Quan