Đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, đồng
thời nó luôn chịu sự chi phối bởi trình độ phát triển xã hội. Chính vì vậy, giáo
dục phải là sự nghiệp của toàn xã hội.
Tr-ớc tình hình kinh tế xã hội và khoa học phát triển nh- vũ bão đòi hỏi giáo
dục phải đáp ứng yêu cầu “ Đặt hàng mới ” của xã hội ngày càng cao. Vì vậy,
làm công tác giáo dục không chỉ thực hiện “ Đơn th-ơng, độc mã” trong phạm
vi ngành giáo dục mà phải của mọi ng-ời, mọi ngành, mọi nghề trong xã hội.
Đảng ta đã xác định rằng : Xã hội hoá công tác giáo dục là một việc làm cần
thiết và cấp bách.
Là một trong những huyện làm tốt XHHCTGD, Yên Mỹ đã và đang nhân
rộng điển hình XHHCTGD. Trên thực tế 100% các tr-ờng học trên địa bàn
huyện Yên Mỹ đã thực hiện thành công XHHCTGD. Trong đó tr-ờng Tiểu học
Yên Phú I là một ví dụ. Do làm tốt XHHCTGD, nhà tr-ờng đã hoàn thiện đ-ợc
cơ sở vật chất, cải thiện đời sống giáo viên, nâng cao chất l-ợng giáo dục của
nhà tr-ờng, khuyến khích, động viên đ-ợc thầy và trò trong quá trình dạy và
học
XHHCTGD đem lại lợi ích không nhỏ cho nhà tr-ờng, cộng đồng và xã
hội. Bởi vậy, nhà tr-ờng phải là nòng cốt thực hiện XHHCTGD. Đặc biệt, trong
giai đoạn hiện nay, XHHCTGD còn là một trong năm tiêu chuẩn để công nhận
tr-ờng đạt chuẩn quốc gia. Đó là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ một tr-ờng Tiểu
học nào.
, các ch−ơng tình, kế hoạch về XHHCTGD. Căn cứ vào tình hình thực tiễn của tr−ờng, Hiệu tr−ởng đề xuất với chính quyền xã về chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể của nhà tr−ờng và những biện pháp nhằm thực hiện tốt xã hội hoá công tác giáo dục. Trong XHHCTGD ở tr−ờng Tiểu học, UBND xã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chỉ đạo, phối hợp các lực l−ợng giáo dục làm giáo dục. Nhà tr−ờng xuất phát từ nhu cầu của mình và của địa ph−ơng, mà chủ động đề xuất ra nội dung cần thiết XHHCTGD, tiến hành việc thu nhập thông tin, thăm dò d− luận, gợi ý sự tham gia của những lực l−ợng cần thiết, chuẩn bị các ch−ơmg trình trên cở sở đó chủ động tham m−u với các cấp lãnh đạo và quản lý địa ph−ơng về ph−ơng h−ớng, chủ tr−ơng, mục đích yêu cầu, nội dung, cách thức thực hiện những nhu cầu XHHCTGD mà nhà tr−ờng đã chuẩn bị. Để đề xuất chủ tr−ơng nhà tr−ờng cần làm việc tr−ớc với các Phó Chủ tịch phụ trách văn hoá - Xã hội - Chủ tịch HĐGD. Đồng thời làm việc tr−ớc với các đối tác để khi có chủ tr−ơng thì các đối tác từ các lực l−ợng xã hội sẵn sàng h−ởng ứng ủng hộ. Trong biện pháp này, cần quán triệt cơ chế Đảng lãnh đạo, Chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ, quán triệt tinh thần “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong ”. 20 * Biện pháp 5 : Xây dựng cơ chế phối hợp với các đoàn thể, tổ chức xã hội 1. Xây dựng mội tr−ờng giáo dục lành mạnh Tr−ớc yêu cầu của xã hội nhà tr−ờng không thể “ Đóng cổng” thu hẹp phạm vi giáo dục mà ng−ời hiệu tr−ởng phải biết mở rộng mối quan hệ, tạo nhiều cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thực tế cuộc sống, thay đổi hình thức tiếp nhận kiến thức. Chúng ta cần giúp học sinh thu thập kiến thức từ thực tế, từ sự tìm hiểu bên ngoài làm đầy thêm kho tàng kiến thức về tự nhiên, xã hội Muốn nh− vậy phải có sự giúp đỡ của toàn thể cộng đồng. Ng−ời hiệu tr−ởng cần làm tốt nội dung sau : Cam kết trách nhiệm song ph−ơng với các ngành y tế, công an, các tổ chức xã hội về giáo dục bảo vệ sức khoẻ, thực hiện tốt pháp luật, an ninh trật tự, xây dựng môi tr−ờng “ Xanh - sạch - đẹp ”, ý thức bảo vệ của công, xây dựng làng văn hoá, cơ quan văn hoá, gia đình văn hoá mới. Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá nh− thi tìm hiểu truyền thống của dân tộc, địa ph−ơng, giao l−u với tr−ờng bạn, tham quan, chăm sóc các di tích lịch sử ở địa ph−ơng Những hoạt động này cần có sự giúp đỡ hỗ trợ của các hội, các ngành, các tổ chức xã hội nh− Hội cựu chiến binh, Hội ng−ời cao tuổi, Mặt trận tổ quốc xã, các đơn vị bộ đội, các đơn vị sản xuất trên địa bàn. VD : Kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, nhà tr−ờng mời cựu chiến binh đến nói chuyện. Phối hợp với các lực l−ợng xã hội tổ chức tốt ngay toàn dân đ−a trẻ đến tr−ờng và lễ trao giấy Chứng nhận HTCTTH với học sinh lớp 5. 2. Huy động tài chính, xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tr−ờng Hiệu tr−ởng tham m−u với UBND xã trong việc hoàn thiện yêu cầu về cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt cho công việc dạy và học. Hiệu tr−ởng tham m−u với lãnh đạo địa ph−ơng trong việc thu tiền xây dựng hàng năm sao cho hợp lý, phục vụ cho yêu cầu hoàn thiện về khuôn viên s− phạm, tr−ờng lớp, sân chơi, bãi tập và các phòng chức năng. 21 Nhà tr−ờng và hội cha mẹ học sinh thống nhất việc xây dựng quỹ giáo dục của nhà tr−ờng, hỗ trợ cho việc dạy và học vận động cha mẹ học sinh cùng tham gia đóng góp tiền của, công sức để hoàn thiện và nâng cao cơ sở vật chất cho tr−ờng chuẩn quốc gia mức độ 2. Hiệu tr−ởng tham m−u với lãnh đạo địa ph−ơng để từ đó địa ph−ơng có kế hoạch huy động các tổ chức, đoàn thể tham gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của nhà tr−ờng d−ới nhiều hình thức nh− lập các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục dành cho các học sinh nghèo học giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên và học sinh có thành tích, mua sắm trang thiết bị dạy học và xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tr−ờng. Tổ chức giao l−u kết nghĩa giữa tr−ờng học với các đơn vị sản xuất,các cơ quan đóng trên địa bàn để tạo sự gắn bó giữa nhà tr−ờng và địa ph−ơng.Nhà tr−ờng có thể tổ chức cho học sinh các hoạt động nh− tham gia diệt chuột,chăm sóc v−ờn cây, di tích lịch sử văn hoá, lao động làm sạch đ−ờng làng ngõ xóm, hội diễn giao l−u văn nghệ Đồng thời, nhà tr−ờng có thể đề xuất những khó khăn mà các cơ quan đơn vị và các tổ chức đó có thể giúp đỡ. Việc sử dụng nguồn tài chính huy động đ−ợc qua cuộc vận động XHHCTGD phải triệt để tuân theo nguyên tắc công khai, dân chủ và sử dụng hiệu quả. * Biện pháp 6 : Đẩy mạnh hoạt động của hội đồng giáo dục xã Hiệu tr−ởng tham m−u cho hội đồng giáo dục xã từng b−ớc đ−a Nghị quyết của Đại hội đi vào đời sống thực tế xã hội. Hội đồng giáo dục xã tham m−u với cấp Uỷ Đảng, UBND xã, chính quyền địa ph−ơng giúp đỡ để tăng c−ờng cơ sở vật chất cho nhà tr−ờng, HĐGD xã đề ra biện pháp chỉ đạo các đoàn thể phối hợp cùng nhà tr−ờng, trong giáo dục truyền thống, lý t−ởng, pháp luật, giáo dục sức khoẻ học đ−ờng, phòng chống các tệ nạn xã hội. Tham m−u cho HĐGD xã về tổ chức kế hoạch kiểm tra, sơ kết định kỳ của hoạt động giáo dục, và nội dung sơ kết, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động của cấp trên. Tham m−u với HĐGD, về đánh giá, khen th−ởng kịp thời giáo viên, học 22 sinh có thành tích cao trong giảng dạy và học tập, những dòng họ có nhiều con em thành đạt, những thôn xóm có tỷ lệ cao về giáo dục. * Biện pháp 7 : Hiệu tr−ởng tăng c−ờng bồi d−ỡng năng lực trình độ chuyên môn Nhà tr−ờng giữ vai trò chính, chủ yếu trong XHHCTGD. Nhà tr−ờng phải thể hiện đầy đủ tính chủ động và sáng tạo, vai trò trung tâm nòng cốt trong XHHCTGD. Toàn bộ trách nhiệm đó của nhà tr−ờng đặt lên vai ng−ời hiệu tr−ởng - con chim đầu đàn của tập thể s− phạm, ng−ời thực hiện chức trách quản lý nhà n−ớc về giáo dục ở cơ sở tr−ờng học. Đạo đức là gốc. Hiệu tr−ởng cần có đạo đức, tác phong tốt. Trên cơ sở đó cần trau dồi và phát huy những năng lực cần thiết sau đây để huy động có hiệu quả các lực l−ợng xã hội ủng hộ giáo dục. Nắm vững và vận dụng tốt đ−ờng lối chính sách của Đảng về giáo dục. Điều đó đòi hỏi ng−ời hiệu tr−ởng phải có năng lực s− phạm, năng lực tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục Hiệu tr−ởng cần có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về bản chất của XHHCTGD . Cần tránh và uốn nắn những lệch lạc trong nhận thức và trong hành động đang diễn ra hiện nay. VD : Chỉ quan tâm đến huy động đóng góp về tài chính, tổ chức Đại hội giáo dục mà không dẫn đến hoạt động thực tế. Từ nhận thức đúng đắn về chủ tr−ơng XHHCTGD, Hiệu tr−ởng phải biết cụ thể hoá chủ tr−ơng một cách sáng tạo, phù hợp với yêu cầu giáo dục và điều kiện thực tế nhiều mặt ở địa ph−ơng, đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả thiết thực của các hoạt động. Hiệu tr−ởng thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc. Vì vậy, cần phải có năng lực thể chế hoá hoạt động XHHCTGD d−ới hình thức các thể chế về tổ chức, về chính sách và các văn bản quy định có tính pháp quy theo luật lệ nhà n−ớc. Để làm tốt điều đó, ng−ời hiệu tr−ởng phải có năng lực quản lý, nắm vững nguyên tắc quản lý, có nghiệp vụ quản lý. Trong XHHCTGD , cần tuân theo nguyên tắc về phân cấp quản lý và nguyên tắc về sự kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa ph−ơng, vùng lãnh thổ. 23 Hiệu tr−ởng phải có quan điểm quần chúng thật sâu sắc, có năng lực vận động quần chúng phát huy đ−ợc ý thức tự giác, làm chủ, chủ động và sáng tạo của quần chúng. Hiệu tr−ởng phải hiểu chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của từng lực l−ợng xã hội và các lực l−ợng xã hội ; có quan hệ tốt với các lực l−ợng xã hội đó và biết làm việc với đối tác. Năng lực tổ chức giúp cho ng−ời hiệu tr−ởng xây dựng hình thành tổ chức, tập hợp đ−ợc các lực l−ợng xã hội thành sức mạnh có tổ chức và tổ chức thực hiện, tổ chức công việc, tổ chức phong trào quần chúng. Trên cơ sở hiểu biết công việc hiệu tr−ởng biết tìm ng−ời, sử dụng ng−ời sắp xếp lực l−ợng ; XHHCTGD đòi hỏi ng−ời hiệu tr−ởng không chỉ biết công việc chuyên môn, công việc nội bộ nhà tr−ờng mà phải v−ơn ra ngoàn để phát hiện nhu cầu, pháp hiện các tiềm năng, tìm kiếm và tranh thủ đối tácHiệu tr−ởng phải năng động sáng tạo Hiệu tr−ởng tr−ờng tiểu học phải có, tín nhiệm với địa ph−ơng, với cộng đồng, có quan hệ tốt với cộng đồng không chỉ trong công tác mà cả quan hệ cá nhân để có thể lắng nghe đ−ợc tâm t− nguyện vọng của từng cá nhân và tổ chức xã hội và ng−ợc lại có tiếng nói thuyết phục đối với họ. Nh− vậy, ng−ời hiệu tr−ởng lãnh đạo và quản lý có tín nhiệm và quan hệ tốt là tiền đề để có thể làm tốt việc tham m−u cho các cấp lãnh đạo và quản lý địa ph−ơng, cố vấn cho các lực l−ợng xã hội, tranh thủ sự ủng hộ và hợp tác của nhiều lực l−ợng để từ đó làm tốt xã hội hoá công tác giáo dục ở nhà tr−ờng. Phần III: Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn phát triển phong trào của Yên Phú tôi rút ra những bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện XHHCTGD : Một là, nhà tr−ờng phải chủ động tham m−u đề xuất các chủ tr−ơng, biện pháp thực hiện với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện XHHCTGD ở cơ sở. 24 Hai là, tận dụng khai thác nội năng chính của nhà tr−ờng là đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên, kể cả một số cán bộ giáo viên đã nghỉ h−u còn tâm huyết với sự nghiệp giáo dục để tăng c−ờng các quan hệ xã hội, đề xuất và trực tiếp tham gia giải quyết những khó khăn v−ớng mắc của nhà tr−ờng vào việc tổ chức XHHCTGD, tạo sự liên kết gắn bó, ý thức và trách nhiệm trong cộng đồng dân c−. Ba là, tổ chức thông tin tuyên truyền sâu rộng để phục vụ cho cuộc vận động XHHGD, để toàn dân nhận thức sâu sắc “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t− cho giáo dục là đầu t− cho sự phát triển. Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân d−ới sự lãnh đạo của Đảng.” Bốn là, biết chọn h−ớng đi, đột phá vào khâu yếu nhất của nhà tr−ờng để nhân dân đ−ợc biết, đ−ợc bàn, đ−ợc làm, đ−ợc kiểm tra về giáo dục đào tạo. Xây dựng cơ chế liên kết Nhà tr−ờng - Gia đình - Xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân trong việc xây dựng sự nghiệp giáo dục đào tạo. Năm là, tập chung xây dựng cơ sở vật chất tr−ờng học, chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên tâm huyết, tận tình với công việc, năng động, sáng tạo, hết lòng vì học sinh thân yêu. Xây dựng môi tr−ờng giáo dục giữa nhà tr−ờng, gia đình và xã hội, đ−a công tác giáo dục về với cộng đồng, vừa là XHHGD vừa là giáo dục hoá xã hội, xây dựng xã hội học tập nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đào tạo. Sáu là, việc sử dụng nguồn tài chính huy động đ−ợc qua cuộc vận động XHHCTGD phải triệt để tuân theo nguyên tắc công khai dân chủ và hiệu quả. Lựa chọn và thành lập ban kiến thiết đ−ợc nhân dân tín nhiệm, tin t−ởng để kiểm tra giám sát các công trình trong quá trình xây dựng. 25 Phần IV : Những vấn đề còn hạn chế Một là, đề tài ch−a cụ thể hoá ch−ơng trình hành động ở mỗi biện pháp Hai là, để các biện pháp trên thực sự có hiệu quả khi và chỉ khi có sự nỗ lực cố gắng và chủ động từ phía nhà tr−ờng mà vai trò chủ chốt quan trọng là ng−ời hiệu tr−ởng cùng với sự đoàn kết thống nhất cao của tập thể s− phạm trong nhà tr−ờng thì công tác xã hoá giáo dục và các biện pháp trên mới đi đến thành công. Phần V : Khả năng vận dụng vào thực tiễn của đề tài Khi đề tài đ−ợc hoàn thiện , thì bản thân nó đã đ−ợc thực nghiệm thành công đạt kết quả cao tai tr−ờng tiểu học Yên Phú I xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên. Để đè tài này có chiều sâu về lý luận và khả năng áp dụng vào thực tiễn đồng thời khắc phục một số hạn chế nêu trên, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và cụ thể hoá một cách đầy đủ, chi tiết nội dụng thực hiện của mỗi giải pháp. Phần VI : Kết luận và đề xuất 1. Kết luận Bằng việc nghiên cứu lý luận về XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học và thông qua thực tiễn về XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học Yên Phú I – Yên Mỹ tôi rút ra một số kết luận sau : XHHCTGD ở bậc Tiểu học vừa mang đặc điểm chung của hệ thống giáo dục phổ thông, vừa có những đặc điểm riêng của giáo dục tiểu học, của bậc học phổ cập. Vì vậy XHHCTGD ở bậc Tiểu học chính là quy trình làm cho mọi 26 ng−ời có nghĩa vụ và quyền lợi đ−ợc tham gia và có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện tốt phổ cập giáo dục Tiểu học và luật bảo vệ chăm sóc trẻ em. Chỉ đạo XHHCTGD ở tr−ờng Tiểu học chỉ thực sự đạt hiệu quả cao khi nhà tr−ờng đảm bảo đ−ợc chất l−ợng dạy học - giáo dục. Vì vậy việc đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học gắn liền với đẩy mạnh nâng cao chất l−ợng dạy học, giáo dục nâng cao uy tín, niềm tin về chất l−ợng của nhà tr−ờng trong quần chúng nhân dân và khẳng định đ−ợc vai trò của giáo dục tiểu học làm sao cho đáp ứng kịp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng để từ đó thu hút đ−ợc sự quan tâm và thiết lập đ−ợc mối quan hệ mật thiết giữa nhà tr−ờng với cộng đồng xã hội. Đẩy mạnh XHHCTGD gắn với đẩy mạnh dân chủ hoá nhà tr−ờng. Vì vậy hiệu tr−ởng phải biết tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa ph−ơng về nội dung, ph−ơng pháp giáo dục Tiểu học, về đặc điểm tâm lý, sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học. Từ đó, nhà tr−ờng đề ra những cam kết, phối hợp quản lý, giáo dục học sinh góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học, giáo dục. Ng−ời cán bộ quản lý trong nhà tr−ờng phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có t− duy mềm dẻo, linh hoạt, có trình độ cao và kỹ năng giao tiếp giỏi, biết đặt vị trí của tr−ờng mình trong cái chung của sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng đồng thời phải tính đến những nét riêng, nét đặc tr−ng của bậc học. 2. Đề xuất Đề tài đ−a ra một số biện pháp đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học mang tính khái quát kể cả lý luận và thực tiễn. Có thể coi đó là một trong những cơ sở khoa học, những vấn đề cốt yếu nhất giúp hiệu tr−ởng đẩy mạnh hơn nữa XHHCTGD ở tr−ờng Tiểu học Yên Phú I và cũng là biện pháp tham khảo cho các tr−ờng Tiểu học khác trong vấn đề XHHCTGD. Để đẩy mạnh hơn nữa XHHCTGD ở tr−ờng học tôi xin đ−a ra một số kiến nghị sau : 27 1. Kiến nghị với lãnh đạo địa ph−ơng cần nắm bắt kịp thời các chủ tr−ơng XHHGD, có kế hoạch triển khai các nội dung của XHHCTGD đến mọi tầng lớp nhân dân của địa ph−ơng làm cho chủ tr−ơng xã hội hoá công tác giáo dục trở thành “ ý Đảng, lòng dân.” 2. Đảng uỷ, UBND xã Yên Phú cần chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt cuộc vân động XHHGD, đ−a công tác XHHGD la một chỉ tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa ph−ơng. 3. Hội đồng giáo dục cần làm việc có kế hoạch, th−ờng xuyên và có hiệu quả hơn nữa. Yờn Phỳ, ngày 03 thỏng 5 năm 2010 Người thực hiện Hoàng Sinh Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo – tr−ờng CBQL – GDĐT năm 2002 2. Xã hội hoá công tác giáo dục – nhà xuất bản giáo dục 1997 3. Nghị quyết số 05/ 2005 NQ – CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội các hoạt động giáo dục. 4. Văn kiên ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, IX, X nhà xuất bản chính trị quốc gia. 5. Điều lệ tr−ờng tiểu học 6. Thông t− 09 TT – BGD ĐT ngày 7.5. 2009 về việc công khai cam kết chất l−ợng giáo dục. 28 Mục lục Phần I : Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu 2 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 2 Phần II : Nội dung Ch−ơng I : Cơ sở lý luận về XHHCTGD 3 1. Khái niệm về XHHCTGD 3 2. Nội dung cơ bản của công tác XHHGD 4 3. Điều kiện để thực hiện XHHCTGD 5 4. XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học 7 Ch−ơng II : Thực trạng việc thực hiện XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học Yên Phú I – Yên Mỹ. 8 1.Tình hình địa ph−ơng 8 2. Tình hình Đại hội giáo dục cấp cơ sở 9 3. Các hoạt động của gia đình, cộng đồng nhằm nâng cao chất l−ợng PCGD tiểu học và xây dựng môI tr−ờng giáo dục. 12 4. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào việc tăng c−ờng cơ sở vật chất cho nhà tr−ờng. 12 5. Một số kết quả nhà tr−ờng đạt đ−ợc 14 Ch−ơng III : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học 14 Phần III : Bài học kinh nghiệm 23 29 Phần IV : Những vấn đề còn hạn chế 24 Phần V : Kết luận và kiến nghị 24 đánh giá, xếp loại của hội đông khoa học các cấp ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 30 ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_day_manh_xa_hoi_hoa_cong_tac_giao_duc_o_truong_tieu_hoc_4442.pdf