Đề tài Một số biện pháp áp dụng về xây dựng, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ của trường THPT Hoàng Hoa Thám, tỉnh Hưng Yên
1. Lý do chọn đề tài áp dụng
* Lý do khách quan
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 của Đảng cộng sản Việt Nam
quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phấn đấu đến năm
2020 cơ bản n-ớc ta trở thành một n-ớc công nghiệp. Tại hội nghị lần thứ
hai Ban chấp hành Trung -ơng khoá 8 đã khẳng định: " Muốn tiến hành
CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy
nguồn lực con ng-ời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững".
Điều 2 của Luật Giáo dục đã ghi: " Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức , tri thức, sức khoẻ, thẩm
mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công
dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất n-ớc". Nh- vậy giáo dục
đào tạo ra những con ng-ời có tri thức, có nhân cách, những ng-ời có đủ "
đức, trí, mỹ, thể". Công việc này không ai có thể làm đ-ợc ngoài những
nhà giáo dục và quản lý giáo dục mà đội ngũ giáo viên trong nhà tr-ờng
là nhân tố trung tâm của sự phát triển giáo dục. Vì ng-ời lãnh đạo, quản
lý nhà tr-ờng phải hết sức coi trọng xây dựng, bồi d-ỡng đội ngũ giáo
viên đủ về số l-ợng , mạnh về chất l-ợng hay nói một cách khác là xây
dựng, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên " vừa hồng vừa chuyên". Do đó ta có
thể khẳng định việc xây dựng và bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên là một việc
làm cực kỳ quan trọng và tiếp tục thực hiện trong các năm học tiếp theo.
hải coi đây là nhiệm vụ quan trọng quyết định chất l−ợng giáo dục toàn diện cho học sinh. 8 Ch−ơng II Thực trạng giáo dục và đội ngũ giáo viên của tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám, tỉnh H−ng Yên 1. Tình hình nhà tr−ờng trong năm học 2009 – 2010 Tr−ờng THPT Hoàng Hoa Thám đóng tại xã Thuỵ Lôi, huyện Tiên Lữ, tỉnh H−ng Yên đ−ợc thành lập từ 01/10/1999 có tên gọi là THPT Hoàng Hoa Thám. Tr−ờng đ−ợc mang tên ng−ời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm l−ợc và đã sinh ra tại huyện Tiên Lữ. Khu vực tuyển sinh của tr−ờng gồm 6 xã ở khu vực đông nam huyện Tiên Lữ, thuộc khu vực nông thôn cách xa thành phố, thị trấn. Nhân dân trong vùng tr−ờng đóng còn nghèo, trình độ dân trí ch−a cao. Cơ sở vật chất của tr−ờng trong năm học 2009 - 2010 còn thiếu thốn nh− thiếu phòng học và các phòng chức năng, phải học 2 ca, có 2 hệ công lập và bán công , đội ngũ giáo viên còn thiếu, trình độ chuyên môn không đồng đều: a. Đội ngũ học sinh Hệ công lập Hệ bán công Tổng số Khối Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Khối 10 7 295 0 0 7 295 Khối 11 7 314 0 0 7 314 Khối 12 7 312 0 0 7 312 Toàn tr−ờng 21 921 0 0 21 921 b. Đội ngũ cán bộ giáo viên: Tổng số: 55 (Nữ: 37), trong đó: - Ban giám hiệu: 03 (Nữ 0) - Giáo viên: 45 (nữ 33), gồm: + Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 43 (Nữ: 33) + Giáo viên đi học cao học: 2 (nữ 0) + Giáo viên đi học đạt chuẩn: 1 ( nữ 1) - Nhân viên hành chính: 7 (Nữ 4), gồm: 1 kế toán, 1văn th− + thủ quỹ, 1 PT th− viện,1PT thiết bị, 2 bảo vệ, 1 tạp vụ. c. Về tổ chức: - Chi bộ: có 16 đảng viên, trong đó có 15 đảng viên chính thức, 1 đảng viên dự bị, cấp uỷ có 3 đồng chí ( gồm 1 hiệu tr−ởng, 2 phó hiệu tr−ởng) 9 - Công đoàn có 55 đoàn viên, trong đó ban chấp hành có 3 giáo viên - Chi đoàn giáo viên có 42 đoàn viên, trong đó ban chấp hành có 3 giáo viên - Đội ngũ giáo viên đ−ợc phân chia thành 4 tổ chuyên môn: + Tổ Toán + Tin: Có 10 giáo viên + Tổ lý + Hoá + Sinh + Cong nghệ: Có 12 giáo viên + Tổ Văn + Sử + GDCD: Có 10 giáo viên + Tổ Địa + Ngoại ngữ + Thể dục + GDQP&AN: Có 13 giáo viên d. Cơ sở vật chất sách, thiết bị dạy học: + Phòng học: 14 phòng kiên cố cao tầng + Có 02 phòng thiết bị thí nghiệm với tổng số thiết bị gồm 104 bộ với 2061 chi tiết theo ch−ơng trình không phân ban và các thiết bị mới nhập trong năm học 2008 - 2009 theo ch−ơng trình phân ban gồm 7063 chi tiết với 404 bộ thiết bị + Một phòng th− viện và một phòng đọc với tổng số sách: 5984 cuốn và tạp chí, báo đang sử dụng + 3 phòng vi tính có 57 máy + 03 sân tập thể dục, vui chơi 2.Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên Tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám là một tập thể doàn kết, nhiệt tình trong công tác, tâm huyết với nghề, có tinh thần ham học hỏi và giúp đỡ nhau cao. Những giáo viên lớn tuổi có tay nghề vững và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy sẵn sàng giúp đỡ, dìu dắt thế hệ trẻ. Lực l−ợng giáo viên trẻ thì năng động, kiến thức vững vàng, hăng say và có ý chí v−ơn lên. Sự quan tâm giúp đỡ của địa ph−ơng và của Sở Giáo dục và Đào tạo có đ−ợc trong mọi hoạt động của nhà tr−ờng. b. Khó khăni: Đời sống kinh tế của nhân dân trong vùng tuyển sinh của tr−ờng còn thấp, trình độ dân trí ch−a cao, giao thông đi lại khó khăn. Đội ngũ giáo viên trẻ chiếm số đông mới ra tr−ờng nên kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh còn nhiều hạn chế, trình độ chuyên môn không đồng đều. Một số ít giáo viên nhận thức về nghiệp vụ, trách nhiệm còn hạn chế nên dễ có những va vấp trong công tác. Đội ngũ giáo viên nữ nhiều đang ở tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên thời gian đầu t− cho chuyên môn bị hạn chế. Một số giáo viên có nơi ở xa nên đi lại khó khăn. Cơ sở vật chất của nhà tr−ờng còn thiếu nhiều phòng học và các phòng chức năng nên phải học 2 ca và sẽ ảnh h−ởng nhiều tới điều kiện ăn ở, đi lại của giáo viên. Một số môn học còn thiếu giáo viên nh− môn GDCD , môn Hoá học, môn Lý, ... 10 3. Thực trạng đội ngũ giáo viên của tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám, tỉnh H−ng Yên trong năm học 2009 - 2010 Tình hình đội ngũ giáo viên: + về quê quán: Tổng số ở trong huyện ở ngoại huyện ở ngoại tỉnh cách tr−ờng từ 10 km trỏ lên 45 24 15 1 19 + Về giới tính, độ tuổi: Giới tính Độ tuổi Tổng số Nam Nữ Trên 50 40-50 30-40 D−ới 30 45 12 33 2 1 18 24 + Về trình độ đào tạo; số l−ợng thừa, thiếu: Môn Tổng số hiện có Đảng viên Đại học Cao đẳng Thừa Thiếu Toán 8 1 8 0 0 0 Lý 4 1 4 0 0 1 Hoá 3 0 3 0 0 1 Sinh+ KNN 3 1 3 0 0 0 C.nghệ KCN 2 1 2 0 0 0 C.nghệ KNN 0 0 0 0 0 0 Văn 7 3 7 0 0 0 Sử 2 0 2 0 0 0 Địa 3 1 3 0 1 0 T.Anh 6 1 6 0 0 0 GDCD 1 0 1 0 0 1 Thể dục 3 3 3 0 0 0 GDQP 1 0 1 0 0 0 Tin 2 0 1 1 0 0 11 Từ thực trạng của đội ngũ giáo viên THPT của cả n−ớc nói chung và từ tình hình đội ngũ giáo viên qua các bảng số liệu trên của tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám nói riêng thấy rõ vấn đề đặt ra cho ng−ời cán bộ quản lý giáo dục phải quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng, bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên đủ về số l−ợng, mạnh về chất l−ợng mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sự phát triển của đất n−ớc và mới hoàn thành đ−ợc các mục tiêu của giáo dục. Tr−ớc tình hình đó, Ban giám hiệu tr−ờng THPT Hoàng Hoa Thám trong mấy năm gần đây đã rất chú ý quan tâm đến việc xây dựng, bồi d−ỡng để nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên của tr−ờng. Sau đây là một số biện pháp áp dụng nhằm xây dựng, bồi d−ỡng để nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên mà Ban giám hiệu tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám đã thực hiện. . 4. Một số vấn đề đặt ra trong việc áp dụng biện pháp quản lí nhằm xây dựng, bồi d−ỡng để nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên ở tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám, tỉnh H−ng Yên: Dựa trên những kết quả đạt đ−ợc, những tồn tại và những thách thức nh− đã phân tích ở trên, tôi nhận thấy rằng có 7 vấn đề đặt ra cần áp dụng là: - áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua lập kế hoạch nhân sự - áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua sử dụng đội ngũ giấo viên hợp lý và có hiệu quả - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về năng cao nhận thức t− t−ởng chính trị - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về lòng nhân ái s− phạm - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về tình yêu nghề nghiệp - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - áp dụng biện pháp thi đua khen th−ởng 12 Ch−ơng III Một số áp dụng biện pháp quản lý nhằm xây dựng, bồi d−ỡng nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên ở tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám, tỉnh H−ng Yên 1. áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua lập kế hoạch nhân sự: Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua lập kế hoạch nhân sự cần có một đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý có năng lực toàn diện. Đó là đội ngũ giáo viên phải đạt chuẩn hoặc trên chuẩn. Vì vậy việc xây dựng, bồi d−ỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên trở thành một vấn đề quan trọng gắn liền với việc đổi mới mục tiêu, nội dung, ph−ơng thức đào tạo. Để có đội ngũ giáo viên đủ về số l−ợng, mạnh về chất l−ợng thì Ban giám hiệu tr−ờng tHPT Hoàng Hoa thám coi việc lập quy hoạch nhân sự và dự kiến phân công nhiệm vụ cho từng giáo viên là là một việc làm quan trọng hàng đầu. Việc lập quy hoạch nhân sự phải dựa vào các văn bản quy định về định mức lao động và theo quy mô phát triển của nhà tr−ờng, những biến động về giáo viên có thể xảy ra nh− nghỉ h−u, chuyển tr−ờng, sinh đẻ, đi đào tạo tập trung, ... Đồng thời phải thực hiện theo đúng quy trình: công khai, dân chủ, thống nhất trong Ban giám hiệu và trong chi bộ, trình Sở duyệt. Với cách áp dụng biện pháp quy hoạch nhân sự nh− trên mà đội ngũ giáo viên của tr−ờng THPT Hoàng Hoa Thám đã dần ổn định đáp ứng đ−ợc cơ bản về số l−ợng và cơ cấu. 2. áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua sử dụng đội ngũ giấo viên hợp lý và có hiệu quả: Việc sử dụng và bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên có vai trò to lớn trong việc nâng cao hiệu quả dạy học và chất l−ợng giáo dục. Cho nên Ban giám hiệu tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám đã tiến hành một số công việc sau: - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành vien trong Ban giám hiệu và tạo điều kiện tốt nhất để mỗi ng−ời hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn và phẩm chất t− cách tốt, g−ơng mẫu, vững vàng, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có uy tín để cử làm tổ tr−ởng tổ chuyên môn, th− ký hội đồng, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn tr−ờng, ... - Chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để bố trí hợp lý vào các khối, lớp nhằm phát huy năng lực sở tr−ờng của từng ng−ời có thể hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm đ−ợc giao. - Phân công giáo viên giảng dạy đúng theo chuyên môn đ−ợc đào tạo, phân công hợp lý bằng cách dựạ vào kết quả của năm học tr−ớcđể bố trí dạy các khối, lớp, bồi d−ỡng học sinh giỏi, ... 13 - Có l−u ý tới nguyện vọng của giáo viên, sự thống nhất trong tổ, nhóm chuyên môn. Trên cơ sở đó, Ban giám hiệu điều chỉnh và quyết định. Khi phân công giáo viên giảng dạy cần đảm bảo công bằng, khách quan và đảm bảo định mức lao động theo quy định của Nhà n−ớcvà điều lệ tr−ờng THPT đã quy định, phù hợp với năng lực sở tr−ờng của từng ng−ời. - Đối với những môn thiếu giáo viên thì điều động giáo viên môn đó dạy thêm giờ và có chế độ thanh toán dạy thêm gìơ kịp thời ( nh−ng không quá 1/2 số giờ quy định) - Có kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn một cách khoa học, tạo mọi điều kiện cần thiết cho các hoạt động bồi d−ỡng nâng cao năng lực chuyên môn, tạo điều kiện vè thời gian và kinh phí cho các hoạt động chuyên môn nh− viết sáng kiến kinh nghiệm, bồi d−ỡng chuyên đề, sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn, tham gia Hội giảng, ... Th−ờng xuyên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ để kịp thời động viên, nhắc nhở bổ xung. 3. áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về năng cao nhận thức t− t−ởng chính trị: Nhà tr−ơng tổ chức cho giáo viên học tập luật giáo dục, điều lệ tr−ờng THPT, các nội quy, quy chế chuyên môn, các quy định về kỷ c−ơng nề nếp để cho mỗi giáo viên hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của mình, phải tiến hành th−ờng xuyên, liên tuc để mọi giáo viên nhớ và thực hiện đúng. Đông thời tổ chức học tập các chỉ thị, nghị quyết, các chủ tr−ơng chính sách của đảng và Nhà n−ớc, các văn bản pháp quy về giáo dục, tạo điều kiện về sách báo, ph−ơng tiện nghe nhìn nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt để giáo viên vững vàng hơn, tự tin hơn và trách nhiệm hơn trong công tác, nâng cao nhận thức, mở mang, nắm bắt đ−ợc các thông tin cần thiết phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. 4. áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về lòng nhân ái s− phạm: Đó là lòng yêu quý học sinh, gắn bó với nghề nghiệp, làm cho mỗi giáo viên thấy đ−ợc trách nhiệm của ng−ời thầy: " Tất cả vì học sinh thân yêu". Thực hiện ph−ơng châm: " Kỷ c−ơng, tình th−ơng và trách nhiệm". Thấy đ−ợc lòng nhân ái là gốc của đạo lý làm ng−ời, là phẩm chất đầu tiên cần coá đối với mỗi giáo viên. 5. áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về tình yêu nghề nghiệp; Đó là phải làm cho mỗi giáo viên gắn bó với nhà tr−ờng, đoàn kết th−ơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, cung nhau xây dựng nhà tr−ờng vững mạnh theo khẩu hiệu: " càng yêu ng−ời bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu". 14 Vì có yêu nghề thì ng−ời giáo viên mới dốc hết tâm huyết, năng lực, trí tuệ, tình cảm của mình cho sự nghiệp giáo dục. 6. áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám đã đảy mạnh công tác bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên bằng nhiều hình thức: - Bồi d−ỡng thông qua hoạt động của nhóm tổ chuyên môn: là hoạt động có tính chất th−ờng xuyên và là hoạt đông chính để nâng cao hiệu quả giảng dạy đ−ợc thể hiện qua các công việc Nhận xét các đề đã thi và bàn kế hoach ra đề ôn thi của các kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi tuyển sinh Đại học và cao đẳng, kỳ thi tốt nghiệp, ... ; trao đổi và thảo luận những v−ớng mắc trong ph−ơng pháp giảng dạy, những vấn đề khó trong từng bài dạy để mọi giáo viên tham gia góp ý kiến và cùng thống nhất chọn ph−ơng án hay nhất, tối −u nhất; tổ chức dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm; tổ chức hội giảng vào các đợt thi đua 15/10, 20/11, 3/2, 26/3 và sau mỗi tiết giảng ở nhóm tổ chuyên môn đề đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm, chỉ ra những hạn chế, sai sót trong ph−ơng pháp giảng dạy, tác phong, trình bày, ... đồng thời đánh giá, xếp loại theo quy định. Thông qua các hoạt động này, trình độ chuyên môn của giáo viên đ−ợc nâng lên rõ rệt. - Bồi d−ỡng thông qua hoạt động tự bồi d−ỡng: Đ−ợc thực hiện thông qua ghi chép vào sổ tích luỹ kinh nghiệm, sổ dự giờ, sổ họp chuyên môn và công tác, sổ viết các chuyên đề khoa học. đông thời qua việc mua sắm thêm tài liệu, sách tham khảo. Nhà tr−ờng sẽ tiến hành kiểm tra kết quả tự bồi d−ỡng của mỗi giáo viên và đánh giá, coi đây là một tiêu chí để bình xét danh hiệu thi đua. - Bồi d−ỡng thông qua hoạt động bồi d−ỡng tập trung: Nhà tr−ờng tạo điều kiện cho giáo viên đi dự các đợt tập huấn chuyên môn, học chuyên đề do Sở GD&ĐT tổ chức, tổ chức cho giáo viên đi giao l−u học tập kinh nghiệm với các đơn vị khác để bồi d−ỡng thêm kiến thức chuyên môn và năng lực quản lý học sinh cho giáo viên. Nhà tr−ờng còn tạo điều kiện để giáo viên học tập vi tính - Tin học để nâng cao trình độ tin học và góp phần đổi mới ph−ơng pháp dạy học, ra đề kiểm tra, quản lý học sinh... - Nhà tr−ờng tạo điều kiện về thời gian và chế độ chính sách cho giáo viên đi học đạt chuẩn ( đ−ợc 1 giáo viên Tin có trình độ cao đẳng đi học đại học tại chức), đảm bảo chế độ chính sách cho giáo viên có năng lực đi học cao học ( đ−ợc 1 giáo viên Văn và 1 giáo viên Ngoại ngữ đi học). Ngoài ra, nhà tr−ờng rất coi trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn đi học tập, rút kinh nghiệm qua đi thi giáo viên dạy giỏi từ cấp tr−ờng đến cấp tỉnh, tham gia bồi d−ỡng học sinh giỏi, ... Với cách làm này trong mấy năm qua, một số giáo viên mới ra tr−ờng đã thực sự tr−ởng thành, tay nghề đ−ợc nâng lên, chuyên môn vững vàng đ−ợc hoạc 15 sinh và tập thể tín nhiệm, tin t−ởng nh− cô giáo Nguyễn Thị Thanh Bình bồi d−ỡng học sinh giỏi môn Sử lớp 12 đạt 1 giải nhất, 1 giải KK cá nhân; thầy giáo Vú Văn Tài bồi d−ỡng học sinh giỏi môn Lý và giảI toán trên MTCT lớp 12 đạt 1 giải ba và 1 giảI KK cá nhân cấp tỉnh, ... - Tổ chức cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm về các lĩnh vực của giáo dục nh− về ph−ơng pháp giáo dục đạo đức, về xây dựng tập thể lớp đến các vấn đề khoa học của các môn học. Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm của tr−ờng sẽ tổ chức nghiệm thu vào cuối năm học, đồng thời đánh giá xếp loại và chọn những sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A để gửi về Sở GD&ĐT xem xét, đánh giá, công nhận đạt giải và khen th−ởng. 7. áp dụng biện pháp thi đua khen th−ởng: Để xây dựng đ−ợc đội ngũ giáo viên tốt thì ng−ời lãnh đạo phải biết động viên tinh thần chủ động, tích cực của mỗi giáo viên, tạo bầu không khí phấn khởi, tin cậy lẫn nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời đ−ợc biểu d−ơng, khen th−ởng kịp thời nh−: - Tổ chức tốt hoạt động thi đua nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn: 15/10, 20/11, 3/2, 26/3, 30/4, 19/5 để cùng nhau ôn lại ý nghĩa của ngày lễ, truyền thống nhà tr−ờng, trao đổi kinh nghiệm, tâm sự, ... - Kịp thời thăm hỏi, động viên cán bộ giáo viên gặp khó khăn, vận động mọi ng−ời chia sẻ cùng nhau niềm vui, nỗi buồn, nhằm nâng cao tính cộng đồng trong tập thể giáo viên. Song song với việc động viên tinh thần, để muốn có hiệu quả công tác cao của giáo viên, còn phải đ−ợc động viên bằng vật chất để kích thích ng−ời lao động làm việc sáng tạo với năng suất cao hơn nữa. Muốn vậy, ngay từ đầu năm học phải xây dựng đ−ợc định mức tiền th−ởng thật rõ ràng tuỳ thuộc vào tài chính của nhà tr−ờng. Cuối học kỳ I và cuối năm học tổ chức đánh giá xếp loại thi đua trên cơ sở kết quả thực hiện các nhiệm vụ đ−ợc giao cho cá nhân và tập thể và danh hiệu thi đua đã đăng ký. Khen th−ởng không đ−ợc bình quân chủ nghĩa, mà theo các mức để th−ởng cho đúng. Có nh− vậy mới động viên, khuyến khích đ−ợc mọi ng−ời phấn đấu v−ơn lên. Chảng hạn giáo viên đạt danh hiệu CSTĐ cấp tr−ờng đ−ợc th−ởng 100 000đ, đạt LĐTT đ−ợc th−ởng 50 000 đ; giáo viên tham gia bồi d−ỡng học sinh giỏi có 1 giải nhất cấp tỉnh đ−ợc th−ởng 1 triệu đồng, có 1 giải nhì cấp tỉnh đ−ợc th−ởng 300 000đ, có 1 giải ba cấp tỉnh đ−ợc th−ởng 150 000đ, có 1 giải khuyến khích cấp tỉnh đ−ợc th−ởng 60 000đ. Tất cả các mức tiền th−ởng này đã đ−ợc Hội nghị cán bộ công chức đầu năm học thông qua và có sự thống nhất với Hội khuyến học của nhà tr−ờng. Kết quả về công tác giáo dục và xây dựng đội ngũ: a) Về học sinh: 16 Thi HSG tỉnh, TDTT, VN, MTCT, Tin không chuyên Năm học G.nhất G. nhì G. ba G.KK Thi đỗ ĐH,CĐ 2007-2008 0 1 6 4 21.9 2008-2009 1 0 4 8 23.8 2009-2010 1 0 1 8 a) Về giáo viên: Năm học CSTĐ cấp tỉnh CSTĐ cấp tr−ờng LĐTT HTNV Tổng số GV, NV 2007-2008 7 7 29 17 53 2008-2009 10 10 29 10 49 2009-2010 Đề nghị xét 10 10 30 9 55(Còn 6 GV nghỉ đẻ và về tr−ờng từ kì II Qua 2 bảng trên đã phản ánh chất l−ợng giáo dục, chất l−ợng chuyên môn của nhà tr−ờng qua các năm học. đồng thời cũng cho thấy rõ chất l−ợng đội ngũ giáo viên từng b−ớc đ−ợc nâng lên và chất l−ợng giáo dục cũng ngày càng tăng. Kết quả này có đ−ợc là do công tác xây dựng, bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên của Ban giám hiệu tr−ờng THPT Hoàng Hoa Thám, tỉnh H−ng Yên đã quan tâm đúng mức và hy vọng trong những năm tới, tr−ờng THPT Hoàng Hoa Thám sẽ có đội ngũ giáo viên đủ về số l−ợng, mạnh về chất l−ợng, ngày càng phát triển đi lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục của Đảng, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất n−ớc. 17 Phần kết luận – Kiến nghị: 1. Một số kết luận: Xuất phát từ cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí, đánh giá thực trạng, đề tài áp dụng SKKN đã đề xuất 7 biện pháp áp dụng xây dựng, bồi d−ỡng nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên của tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám, tỉnh H−ng Yên. Nh− vậy mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu áp dụng của đề tài đã hoàn thành. Tác giả đề tài đã công phu nghiên cứu và đã đề xuất 7 biện pháp áp dụng xây dựng, bồi d−ỡng nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên của tr−ờng THPT Hoàng Hoa thám, tỉnh H−ng Yên là: - áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua lập kế hoạch nhân sự - áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên qua sử dụng đội ngũ giấo viên hợp lý và có hiệu quả - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về năng cao nhận thức t− t−ởng chính trị - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về lòng nhân ái s− phạm - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về tình yêu nghề nghiệp - áp dụng biện pháp bồi d−ỡng giáo viên về nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - áp dụng biện pháp thi đua khen th−ởng Mặc dù đề tài đã đề xuất đ−ợc 7 biện pháp áp dụng nh− đã nêu trên, nh−ng do khuôn khổ của thời gian cũng nh− điều kiện nguồn lực nên ch−a có điều kiện đề cập tới những biện pháp áp dụng quản lí khác. Đó chính là ph−ơng h−ớng phát triển tiếp của đề tài. 2. Một số kiến nghị: 2.1.Kiến nghị với Bộ GD&ĐT: - Sớm ban hành ch−ơng trình bồi d−ỡng th−ờng xuyên cho giáo viên nhằm tạo hành lang pháp lý cho cán bộ quản lý nhà tr−ờng nâng cao trình độ giáo viên - Tuyển sinh ĐHSP cần xem xét cả về hình thức và năng khiếu s− phạm 2.2.Kiến nghị với Sở GD&ĐT: - Có cơ chế tuyển dụng giáo viên phù hợp để tận dụng đ−ợc đội ngũ có năng lực chuyên môn tót 18 - Tổ chức hội nghị cán bộ quản lí trao đổi kinh nghiệm quản lí nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên. 2.3. Đối với tr−ờng: Tiếp tục củng cố, xây dựng, bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên ngày càng hoàn thiện hơn. ý kiến nhận xét, đánh giá của tr−ờng THPT Hoàng Hoa Thám H−ng Yên, ngày 25 tháng 5 năm 2010 Ng−ời viết 19 20
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ap_dung_ve_xay_dung_boi_duong_nham_nang_cao_chat_luong_doi_ngu_cua_truong_thpt.pdf