Đề tài Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

I - Cơ sở lý luận:

B-ớc vào thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế và trong n-ớc vừa tạo thời cơ lớn vừa

tạo ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục n-ớc ta. Sự đổi mới và phát triển

giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh

chóng tiếp cận với xu thế mới, tri thức mới những cơ sở lý luận, ph-ơng thức tổ

chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới

và phát triển.

Giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn năm năm đổi mới và thu đ-ợc những

thành q-ủa quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục và

nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà tr-ờng . Trình độ dân trí đ-ợc nâng cao. Chất l-ợng

giáo dục có chuyển biến b-ớc đầu.

Để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 Thủ t-ớng chính

phủđã ký quyết định số 201 /2001/QĐ-TTG ngày 28/12/2001 phê duyệt “ Chiến

l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010” và chỉ rõ: Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới

ph-ơng pháp giáo dục là một trong 7 nhóm giải pháp lớn. Góp phần thực hiện giải

pháp này một yêu cầu quan trọng đ-ợc đặt ra là: Xây dựng chuẩn nhgề nghiệp giáo

viên tiểu học. Đây là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Việc quản lý chất

l-ợng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp là xu h-ớng chung của các n-ớc trên thế

giới. Với n-ớc ta, đó là cách làm mới. Việc nghiên cứu, áp dụng Chuẩn Nghề nghiệp

vào quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên tểu học là b-ớc đột phá.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là một hệ thống các tiêu chí xác định năng lực

nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học .

pdf25 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lối sống. 
- Chấp hành chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc. 
 - Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà tr−ờng. 
- Đạo đức, lối sống lành mạnh trong sáng. Không vi phạm phẩm chất danh dự, 
uy tín nhà giáo. 
 13
- Trung thực trong công tác, hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình 
th−ơng yêu, sự công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo. 
1.2. Đánh giá các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức: 
 - Đánh giá mức độ nắm đ−ợc mục tiêu, ch−ơng trình, yêu cầu cơ bản về kiến 
thức và kỹ năng các môn học, nội dung dạy các môn học theo ch−ơng trình, SGK. 
 - Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức trong 
cả cấp học để nâng cao hiệu quả các môn học đ−ợc phân công;kiến thức dạy trong 
tiết học đảm bảo đủ, chính xác có hệ thống; 
- Có khả năng h−ớng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu, bồi d−ỡng 
học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém. 
1.3. Kiến thức về tâm lý s− phạm; 
 - Đánh giá mức độ nắm đ−ợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học ,các 
ph−ơng pháp giảng dạy, giáo dục, ph−ơng pháp kiểm tra kết quả học tập của học 
sinh, kiến thức giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học .Ph−ơng pháp giáo dục 
học sinh cá biệt( khuyết tật) có kết quả. 
 - Đánh giá mức độ nắm đ−ợc yêu cầu, nội dung ph−ơng pháp giảng dạy về 
những vấn đề xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học đã đ−ợc đ−a vào nhà tr−ờng. 
1.4. Kiến thức về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
- Nắm vững quy các quy định,nội dung, ph−ơng pháp và hình thức kiểm tra, 
kiểm tra, đánh giá xếp loại của học sinh chính xác mang tính giáo dục. 
- Có khả năng soạn đ−ợc đề kiểm tra theo yêu cầu, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng 
môn học và phù hợp với các đối t−ợng học sinh. 
1.5. Kiến thức phổ thông kiến thức liên quan đến ứng dụng CNTT, ngoại ngữ. 
- Thực hiện bồi d−ỡng , biết sử dụng một số ph−ơng tiện nghe, nhìn, đèn chiếu , 
soạn giáo án điện tử... hỗ trợ cho giảng dạy. 
- Bồi d−ỡng nghiệp vụ, chuyên môn theo đúng quy định. 
 1.6. Đánh giá kỹ năng s− phạm. 
 - Đánh giá kỹ năng xác định đ−ợc cấu trúc ch−ơng trình tiểu học mới, xác định 
sự phát triển nội dung dạy học từ lớp 1 đến lớp 5 để từ đó xây dựng kế hoạch dạy 
học và soạn bài theo h−ớng đổi mới, phù hợp với các đối t−ợng học sinh. 
 - Đánh giá kỹ năng vận dụng các hình thức và ph−ơng pháp dạy học, kiểm tra, 
đánh giá kết quả học tập của học sinh, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng lời nói, chữ 
 14
viết khi tổ chức các hoạt động dạy học theo h−ớng tích cực hoá vai trò của học sinh 
phù hợp với từng đối t−ợng học sinh. 
 - Đánh giá kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động tập thể, giáo dục học 
sinh cá biệt.Đánh giá kỹ năng giao tiếp ứng xử với học sinh,cha mẹ học sinh, đồng 
nghiệp và cộng đồng. 
 - Đánh giá kỹ năng quản lý, xây dựng, l−u trữ hồ sơ giảng dạy. 
 Nh− vậy, khi đánh giá kỹ năng s− phạm của ng−ời giáo viên tiểu học bao gồm 
đánh giá kỹ năng giảng dạy và giáo dục, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xây dựng hồ 
sơ phục vụ cho công tác giảng dạy. 
* Đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên. 
 Ng−ời Hiệu tr−ởng cần l−u ý đánh giá kết quả của giáo viên nh− sau: 
- Mức độ tiến bộ của học sinh về hạnh kiểm và học lực ( theo từng quá trình). 
- Kết quả công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục. 
- Kết quả xếp loại 3 tiết dạy : 1 tiết Tiếng Việt, 1 tiết Toán, 1 tiết tự chọn 
trong các môn còn lại. 
Ch−ơng V: yêu cầu,Tiêu chí đánh giá, xếp loại chuẩn 
nghề nghiệp giáo viên Tiểu học 
 Khi đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên, ng−ời Hiệu tr−ởng cần l−u 
ý giữa tự đánh giá của giáo viên với ý kiến tham gia của tổ chuyên môn, đồng 
nghiệp, tham khảo ý kiến của học sinh, phụ huynh học sinh đối với giáo viên đó.Đặc 
biệt, khi đánh giá giáo viên cần l−u ý đến quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên 
Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 4/5/2007 
của Bộ tr−ởng Bộ GD-ĐT: 
1. Yêu cầu, tiêu chí đánh giá, xếp loại CNNGVTH: 
- Định kì vào cuối năm học, hiệu tr−ởng nhà tr−ờng tiến hành tổ chức đánh giá, 
xếp loại giáo viên Tiểu học. Cụ thể nh− sau: 
+ Căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, yêu cầu chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp 
loại theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 8 , Điều 9 của quy định về chuẩn nghề 
nghiệp giáo viên Tiểu học. 
 15
+ Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả 
đánh giá vào phiếu đánh giá , xếp loại của giáo viên . Đối với những tiêu chí có 
điểm 4 hoặc đạt điểm 9 phải đ−ợc ít nhất 50 % số giáo viên trong tổ khối tán thành . 
Đối với những tiêu chí có điểm từ 3 trở xuống hoặc đạt điểm 10 phải đ−ợc ít nhất 50 
% số giáo viên trong tr−ờng tán thành. 
+ Hiệu tr−ởng thực hiện đánh giá, xếp loại : 
- Xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của giáo viên và những ý kiến đóng góp 
của tổ chuyên môn; khi cần thiết có thể tham khảo thông tin phản hồi từ học sinh, 
cha mẹ học sinh và cộng đồng về giáo viên đó; 
- Thông qua tập thể lãnh đạo nhà tr−ờng, đại diện chi bộ, Công đoàn, chi đoàn, 
các tổ tr−ởng hoặc khối tr−ởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; 
- Tr−ờng hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên tr−ớc khi quyết định đánh 
giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của giáo viên; 
- Ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng lĩnh vực và kết quả đánh giá, 
xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại của giáo viên. 
- Công khai kết quả đánh giá giáo viên tr−ớc tập thể nhà tr−ờng. 
+ Trong tr−ờng hợp ch−a đồng ý với kết luận của hiệu tr−ởng, giáo viên có 
quyền khiếu nại với hội đồng tr−ờng. Nếu vẫn ch−a có sự thống nhất , giáo viên có 
quyền khiếu nại để cơ quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra và đánh giá 
lại. 
+ Trong tr−ờng hợp giáo viên đ−ợc đánh giá cận với mức độ tốt, khá hoặc trung 
bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa trên sự phấn đấu của mỗi giáo 
viên, hiệu tr−ởng nhà tr−ờng quyết định những tr−ờng hợp cụ thể và chịu trách 
nhiệm về quyết định đó; 
 + Trong quá trình đánh giá, xếp loại cần xem xét một cách hợp lý đối với giáo 
viên dạy nhiều môn học và giáo viên dạy một môn học. 
 16
 2. Ph−ơng pháp đánh giá. 
Mô tả giải thích minh chứng 
Đánh dấu X 
nếu có minh 
chứng 
Xếp loại 
ghi 
chú
Loại minh chứng 
(Cơ bản) GV tự 
đánh 
giá 
Tổ 
đánh 
giá 
Gv 
xếp 
loại 
Tổ xếp 
loại 
Công tác chủ nhiệm 
Chuyên môn ( Dự ít nhất 3tiết/năm/ 
GV ) 
Kết quả học tập của học sinh 
Kết quả của lớp 
Kết quả giáo dục HS cá biệt ( KT ) 
nếu có 
Kết quả hoạt động tập thể ( H.đ ngoại 
khoá ) 
Hồ sơ( có đủ hồ sơ theo quy định) 
Ra đề kiểm tra của khối, lớp mình 
dạy 
Nắm đ−ợc kiến thức toàn cấp học 
 17
Nếu giáo viên có đ−ợc đầy đủ các minh chứng trên xếp loại xuất sắc. 
Nếu thiếu 1-2 minh chứng xếp loại khá. 
Nếu có 06 minh chứng xếp loại đạt yêu cầu. 
Ch−ơng VI: tổ chức thực hiện 
 Đây là biện pháp quan trọng nhất trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất 
l−ợng đội ngũ giáo viên . 
 Từ nhận thức trên, những năm gần đây nhà tr−ờng đã đ−a nề nếp đánh gía,xếp 
loại giáo viên theo chuẩn cho nên trong những năm qua đặc biệt là năm học 2007 – 
2008, 2008-2009 việc đánh giá chuẩn Nghề nghiệp giáo viên tiểu học đựơc giáo 
viên nhận thức đúng và thực hiện một cách thoải mái và có tác dụng tốt. Các tổ 
chuyên môn đã trở thành nơi tổ chức,bồi d−ỡng nâng cao năng lực nghề cho thành 
viên trong tổ. Chất l−ợng chuyên môn đã đ−ợc nâng lên dần dần. Đặc biệt năm học 
2009 - 2010 nhà tr−ờng đã chỉ đạo ngay từ đầu năm tổ chức cho giáo viên thảo luận 
những vấn đề cần đ−a vào đánh giá chuẩn, hình thức từ tổ chuyên môn. Sau đó tập 
thể nhà tr−ờng tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm cho giáo viên xây dựng thành một 
ý t−ởng chung.Thông qua biện pháp này mà chất l−ợng đội ngũ giáo viên ngày càng 
đ−ợc nâng cao. 
 Cùng với việc đổi mới ph−ơng pháp nâng cao chất l−ợng dạy học, phong trào 
viết sáng kiến kinh nghiệm cũng đ−ợc nhà tr−ờng quan tâm 100% giáo viên trực tiếp 
giảng dạy đăng ký đề tài ngay từ đầu năm học. Đây cũng là biện pháp để rèn luyện 
tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn, tự tìm tòi để đổi mới ph−ơng pháp trong 
giảng dạy của giáo viên. Bởi vậy trong nhiều năm qua, tr−ờng đã có nhiều sáng kiến 
kinh nghiệm đ−ợc xếp loại cấp Thành phố và cấp tỉnh. 
1. Bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên 
 Công tác bồi d−ỡng giáo viên là việc làm không thể thiếu đ−ợc trong các nhà 
tr−ờng nói chung và tr−ờng tiểu học nói riêng. Bởi đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết 
định về chất l−ợng giáo dục trong nhà tr−ờng. Chính vì vậy tr−ờng th−ờng xuyên bồi 
d−ỡng chuyên môn, việc đánh giá CNNGV tiểu học cho giáo viên bằng cách tổ chức 
giáo viên học tập nghiêm túc các chuyên đề của sở giáo dục và phòng giáo dục, thực 
hiện , triển khai kịp thời kế hoạch bồi d−ỡng th−ờng xuyên của tr−ờng để từ đó giáo 
viên nắm chắc ch−ơng trình, SGK, nắm chắc nội dung và ph−ơng pháp giảng dạy. 
nắm chắc các tiêu chí, minh chứng... để từ đó nâng cao nhận thức và đánh giá về 
mình để có kế hoạch bồi d−ỡng tốt hơn. 
 18
 Ngoài việc bồi d−ỡng chuẩn còn bồi d−ỡng chuyên môn cho giáo viên trong 
các tiết dạy và tự học, bồi d−ỡng theo kế hoạch của sở, phòng giáo dục và Nhà 
tr−ờng .Việc đổi mới ph−ơng pháp soạn bài và ứng dụng CNTT vào giảng dạy của 
giáo viên không kém phần quan trọng . 
 Song song với việc bồi d−ỡng ph−ơng pháp giảng dạy cho giáo viên, tôi luôn 
coi trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.Vì vậy, năm học 
nào nhà tr−ờng cũng có kế hoạch cho giáo viên đi học nâng chuẩn. Năm học này có 
thêm 02 đồng chí nhận bằng tốt nghiệp Đại học hệ tại chức và 05 đồng chí đang 
theo học đại học . 
2. Công tác dự giờ thăm lớp của Hiệu tr−ởng: 
 Dự giờ thăm lớp là biện pháp hữu hiệu nhất, thông qua dự giờ ng−ời Hiệu 
tr−ởng đánh giá đ−ợc chất l−ợng giờ dạy của giáo viên, chuyên môn nghiệp vụ của 
giáo viên là minh chứng sát thực . Về phía giáo viên có ng−ời dự giờ nhất là Hiệu 
tr−ởng thì giáo viên buộc phải chuẩn bị kỹ tiết dạy.Từ đó, kết quả tiết dạy chắc chắn 
sẽ có hiệu quả hơn. Chính vì vậy, hàng năm Nhà tr−ờng luôn xây dựng kế hoạch 
kiểm tra giáo viên, kế hoạch dự giờ thăm lớp th−ờng xuyên, đột xuất một cách cụ 
thể, đ−a ra hội nghị viên chức đầu năm để cán bộ giáo viên cùng bàn, cùng xây dựng 
và cùng quyết tâm thực hiện...Qua dự giờ của Hiệu tr−ởng đã góp phần đ−a chất 
l−ợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên ngày càng nâng lên. 
Ch−ơng VIi: Kết quả đạt đ−ợc 
 Qua một năm áp dụng và thực hiện đề tài tôi nhận thấy chất l−ợng xếp loại 
về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên đ−ợc nâng cao rõ rệt, kiểm tra toàn diện giáo 
viên đạt loại khá, tốt ngày càng tăng không có giáo viên xếp loại kém. Kết quả công 
tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục trong nhà tr−ờng đã chuyển biến rất rõ 
nét, giáo viên tự đánh giá chính xác hơn cụ thể nh− sau : 
1. Chất l−ợng đánh giá xếp loại CNNGV tiểu học: 
 19
Loại xuất 
sắc 
Loại khá Loại TB Loại kém
Năm học 
Tổng số GV 
đ−ợc đánh 
giá, xếp loại SL % SL % SL % SL %
2007 - 2008 35 20 57 15 43 0 0
2008 - 2009 35 15 43 16 46 4 11 0
2009 - 2010 
35 07 20 23 66 05 14 0
Nhìn vào bảng xếp loại thấy việc nhận thức về đánh giá chuẩn khi giáo viên 
ch−a có nhận thức đúng về việc đánh giá chuẩn.việc chỉ đạo của cán bộ quản lý 
ch−a đúng mục đích do vậy việc đánh giá chuẩn của giáo viên còn nhiều lúng 
túng, ch−a hiểu rõ ý nghĩa của việc đánh giá. 
 Đến năm 2010 việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp đã đ−ợc đánh giá thực chất 
và có tác dụng tốt .100% cán bộ, giáo viên nhà tr−ờng đã nhận thức đúng , khi 
đánh giá giáo viên đã đ−a ra các tiêu chí, minh chứng cụ thể, tự tin và tạo thành 
khối đoàn kết vững chắc trong nhà tr−ờng. 
2. Chất l−ợng học sinh ( hiệu quả giáo dục ): 
Danh hiệu thi đua học sinh 
Học sinh giỏi Học sinh tiên tiếnNăm học 
Tổng 
số học 
sinh SL % SL % 
2007 - 2008 535 112 21 138 26 
2008 - 2009 496 118 23,8 257 51,8 
2009 - 2010 531 234 44,1 213 40,1 
 3. Kết quả công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục: 
 20
- Kết thúc năm học 2009 - 2010, toàn tr−ờng có 19 lớp trong đó có 10 lớp học 
sinh đạt danh hiệu tập thể lớp xuất sắc, 9 lớp đạt tập thể lớp tiên tiến. Phong trào 
hoạt động đội đ−ợc Thành đoàn đánh giá là đơn vị xuất sắc. Các hoạt động giáo dục 
của nhà tr−ờng có chuyển biến rõ nét, kết quả hoạt động giáo dục của nhà tr−ờng 
đáng đ−ợc trân trọng : Nhiều giáo viên đ−ợc công nhận danh hiệu giáo viên dạy 
giỏi cấp Thành phố. Có nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi và học sinh tiên 
tiến năm sau cao hơn năm tr−ớc từ 7-10 %. Tr−ờng tiếp tục đ−ợc Thành phố công 
nhận danh hiệu tr−ờng tiên tiến. 
- Hội thi "Đọc hay - Viết đẹp " cấp Thành phố, nhà tr−ờng có 01 giáo viên đạt 
đạt giải nhất. Đội tuyển học sinh giỏi của nhà tr−ờng th−ờng xuyên duy trì. Chất 
l−ợng giáo viên, học sinh ngày càng đ−ợc nâng cao. 
Ch−ơng VIII: Bài học kinh nghiệm, một số kiến nghị 
 Kết luận 
A.Bài học kinh nghiệm 
Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục cần tạo điều kiện về thời gian, biện pháp để giúp 
đỡ giáo viên đạt đ−ợc yêu cầu của chuẩn, có thái độ kiên quyết với những cá nhân 
không có ý thức nâng cao năng lực nghề nghiệp, để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ 
mạnh, đảm bảo giáo dục nhà tr−ờng. 
Hồ sơ của giáo viên đựoc nhà tr−ờng quản lý để hiệu tr−ởng theo dõi sự tiến bộ 
của giáo viên trong quá trình phấn đấu nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ 
giáo viên và cán bộ trong tr−ờng. 
 1. Hiệu tr−ởng phải nắm vững chuyên môn,các tiêu chí xây dựng kế hoạch 
chỉ đạo cụ thể ở tất cả các hoạt động 
 2. Làm tốt công tác tham m−u với các cấp lãnh đạo, với địa ph−ơng, với 
ngành với phụ huynh học sinh để tăng c−ờng xây dựng cơ sở vật chất tr−ờng học và 
mua sắm trang thiết bị dạy học. 
 3. Bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho mình và cho giáo viên bằng nhiều 
hình thức. 
 4. Xây dựng kế hoạch kiểm tra th−ờng xuyên, định kỳ, giáo viên một cách cụ 
thể, khoa học. 
 5. Làm tốt công tác thi đua khen th−ởng trong giáo viên và học sinh. Trú trọng 
việc xây dựng các điển hình trong giáo viên và học sinh. Kiên quyết phê phán những 
hiện t−ợng thiếu tích cực trong giáo dục. 
 21
 6. Triển khai nghiêm túc cuộc vận động" Học tập và làm theo tấm g−ơng đạo 
đức Hồ Chí Minh" lồng ghép với cuộc vận động“ Nói không với tiêu cực trong 
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” rèn luyện đạo đức, nhân cách nhà giáo 
do Bộ tr−ởng Bộ GD-ĐT phát động. 
 7. Ng−ời Hiệu tr−ởng phải thực sự là con chim đầu đàn trong mọi công việc 
của Nhà tr−ờng.Đánh giá chuẩn nghề nghiệp đúng theo quy định của Bộ Giáo dục sẽ 
có tác dụng nâng cao năng lực nghề, đồng thời chất l−ợng giáo dục cũng đ−ợc nâng 
lên rõ rệt 
B.một số kiến nghị và Kết luận. 
 I- Một số kiến nghị. 
 Để nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc đánh giá xếp loại chuẩn nghề 
nghiệp giáo viên tiểu học, tôi xin đ−ợc đề xuất một số ý kiến sau: 
1. Đối với Phòng giáo dục và Sở giáo dục & đào tạo: 
 - Đề nghị Phòng, Sở giáo dục th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn về chuẩn nghề 
nghiệp giáo viên tiểu học và đ−ợc 100% giáo viên các tr−ờng dự học. 
 - Đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học đ−ợc đánh giá tốt về 
năng lực nghề . 
- Có kế hoạch bổ sung trang thiết bị dạy học cho các nhà tr−ờng ngay từ đầu 
năm học. 
 2. Đối với UBND ph−ờng ( xã ), huyện ( Thành phố ) và Tỉnh. 
Lãnh đạo nhà tr−ờng tích cực tham m−u với các cấp làm tốt công tác xã hội hoá 
giáo dục, công tác khuyến học khuyến tài, vận động, tuyên truyền để mọi ng−ời dân 
nhận thức sâu sắc về công tác giáo dục là của toàn dân. 
Giáo viên nhận thức đúng việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp, chính là lúc ng−ời 
giáo viên tự khẳng định mình thông qua việc “Xuất trình” các nguồn minh chứng đã 
tích luỹ trong năm học. Do đó óât cần biết cách chuẩn bị hồ sơgiảng dạy và các loại 
giấy tờ khác chứng minh về năng lực, thành tíchcủa bản thân.Đồng thời phải đ−ợc 
 22
tiếp cận với các tài liêu bồi d−ỡng chuyên môn, nghiệp vụ để tự học , tự bồi d−ỡng 
nhằm Chuẩn ở mức năng lực nghề nghiệp cao hơn hiện tại. 
 - Tạo điều kiện về nguồn kinh phí để cấp cho cán bộ giáo viên đi học các lớp 
bồi d−ỡng, xây dựng cơ sở vật chất nhà tr−ờng theo yêu cầu chuyên môn nh− đủ số 
phòng học, phòng chức năng, đồ dùng dạy học... 
 II.Kết luận : 
 Giáo dục Tiểu học có vị trí vô cùng quan trọng là cấp học nền tảng của hệ thống 
giáo dục quốc dân, do vậy giáo viên tiểu học có vị trí, vai trò quan trọng. Giáo viên 
Tiểu học là ng−ời góp phần quyết định trong việc thực hiện hoạt động dạy và học có 
chất l−ợng. 
 Muốn có đội ngũ giáo viên có chất l−ợng, ng−ời Hiệu tr−ởng cần xây dựng kế 
hoạch bồi d−ỡng giáo viên kịp thời, chỉ đạo có hiệu quả việc thực hiện kế hoạch dạy 
học của từng giáo viên. Đặc biệt, cần thực hiện nghiêm túc việc đánh giá chuẩn 
nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Bám sát quy định về chuẩn nghề nghiệp của giáo 
viên tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng 5 
năm 2007 của Bộ tr−ởng Bộ GV-ĐT để nhà giáo hiểu rõ, nhận thức rõ về yêu cầu 
năng lực s− phạm của ng−ời giáo viên Tiểu học trong giai đoạn đổi mới giáo dục 
phổ thông hiện nay . 
 Các nhà s− phạm đã khẳng định phẩm chất đạo đức, t− t−ởng chính trị của 
ng−ời thày cũng là một công cụ sắc bén trong việc giáo dục học sinh, trong việc 
hoàn thành nhiệm vụ dạy ng−ời. Kiến thức chuyên môn và kỹ năng s− phạm là vốn 
liếng không thể thiếu để ng−ời giáo viên có thể hoàn thành nhiệm vụ dạy chữ. Một 
nhà giáo có vốn kiến thức sâu, rộng, vừa uyên thâm vừa thực tiễn có ph−ơng pháp 
dạy học phát huy năng lực tự chủ, sáng tạo của học sinh sẽ có uy tín lớn trong nhà 
tr−ờng, với học sinh và phụ huynh học sinh. Chỉ với những điều kiện đó họ mới 
hoàn thành sứ mạng cao cả mà xã hội đã giao phó cho. 
Trên đây là những kinh nghiệm áp dụng sáng kiến của bản thân tôi trong công 
tác quản lý tr−ờng học. Kinh nghiệm của tôi khi áp dụng b−ớc đầu đã thu đ−ợc một 
số kết quả nh− tôi đã trình bày . Với phạm vi nghiên cứu cũng nh− trình độ lý luận 
còn nhiều hạn chế nên chắc chắn còn có những thiếu sót cần phải bổ sung . Do vậy, 
tôi rất mong đ−ợc hội đồng khoa học các cấp cùng các bạn đồng nghiệp bổ sung ý 
kiến giúp cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn nữa. Đồng thời cũng 
 23
giúp cho tôi nói riêng và cán bộ quản lí tr−ờng Tiểu học nói chung có thêm thông tin 
về yêu cầu đánh giá xếp loại chuẩn của ng−ời giáo viên tiểu học trong giai đoạn đổi 
mới giáo dục phổ thông.Đồng thời sáng kiến kinh nghiệm của tôi đ−ợc áp dụng có 
hiệu quả cao hơn nữa. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
 Quảng Châu, tháng 5 năm 2010. 
 Ng−ời viết 
 Đào Thị Minh Hằng 
 24
Phụ lục 
STT Nội dung 
Trang
1 
Ch−ơng I. Đặt vấn đề cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn 
1-3 
2 Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu 3-4 
3 Ch−ơng II: Nội dung nghiên cứu 4-6 
4 
Ch−ơng III. Giải quyết vấn đề 
6- 10
5 
Ch−ơng IV. Những căn cứ để đánh giá CNNGV tiểu học 
10- 13
6 
Ch−ơng V: Tiêu chuẩn xếp loại.Quy trình đánh giá 
13- 15
7 Ch−ơng VI. Tổ chức thực hiện 15- 17
8 
 Ch−ơng VII: Kết quả đạt đ−ợc 
17 -18
9 
 Ch−ơng VIII: Bài học kinh nghiệm, Kiến nghị đề xuất và kết luận. 
18-21
10 Tài lệu tham khảo 22 
 25
Tài liệu tham khảo 
STT Tài liệu Tác giả 
1 Tài liệu tập huấn cán bộ cốt cán cấp Tỉnh, Thành 
phố về đánh giá giáo viên theo CNNGV tiểu học
Bộ giáo dục và đào tạo 
2 Một số vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu 
học theo quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 
4/5/2007 
Bộ giáo dục và đào tạo 
3 Quyết định ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo 
viên tiểu học 
NGƯT.TS. Đặng Huỳnh Mai 
Thứ tr−ởng BGD&ĐT 
4 Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu 
học 
NGƯT.TS. Đặng Huỳnh Mai 
Thứ tr−ởng BGD&ĐT 
5 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu họcvà một số 
vấn đề trong chỉ đạo 
TS. Đặng Quốc Thái 
Vụ tr−ởng Vụ Giáo dục 
Tiểu học 
6 Quan niệm và quá trình xây dựng Chuẩn nghề 
nghiệp giáo viên tiểu học 
PGS.TS. Nguyễn Trí 
Tr−ởng ban Điều phối dự 
án PTGVTH 
7 Các văn bản liên quan đến Chuẩn nghề nghiệp 
giáo viên tiểu học 
Bộ, sở, phòng giáo dục. 
8 Báo giáo dục và thời đại về một số kinh nghiệm 
chỉ đạo đánh giá xếp loại CNNGV tiểu học 

File đính kèm:

  • pdfskkn_hieu_truong_chi_dao_viec_danh_gia_xep_loai_chuan_nghe_nghiep_giao_vien_tieu_hoc_7717.pdf
Sáng Kiến Liên Quan