Đề tài Giải pháp giúp học sinh yếu kém nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp thpt quốc gia môn Vật lý

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

 Trải qua nhiều năm tham gia giảng dạy ôn thi tốt nghiệp môn Vật Lý cho học sinh khối 12, với đối tượng học sinh đa phần có học lực yếu, kiến thức rổng, thời gian làm bài rút ngắn. Cách xét điểm tốt nghiệp năm học 2017-2018 thay đổi theo tỉ lệ 50% điểm bài thi. Để làm bài tốt và kịp thời gian, yêu cầu học sinh phải nắm vững lí thuyết, có kỹ năng tính toán và phản ứng nhanh mới đáp ứng được yêu cầu của đề thi.

Từ thực tế giảng dạy, bản thân thấy học sinh thật khó khăn để nhớ và học thuộc lý thuyết và nhớ các dạng bài tập. Trong qua trình giảng dạy tôi nhận thấy đối với học sinh có học lực yếu và trung bình các em chỉ cần nắm một số đơn vị kiến thức hết sức cơ bản và sử dụng được máy tính cầm tay thì có thể đỗ tốt nghiệp với tỉ lệ cao hơn.

Để giúp học sinh giải quyết những khó khăn nêu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ” nhằm giúp học sinh khối lớp 12 có cách nhìn tổng quan, nắm bắt được các điểm tương đồng giữa các chủ đề kiến thức, giúp các em lập bảng so sánh, học dễ thuộc, nhớ nhiều đơn vị kiến thức, giải nhanh trắc nghiệm vật lí và củng cố niềm tin của các em trong quá trình học tập cũng như trong các kỳ kiểm tra và thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

 

doc40 trang | Chia sẻ: haianh98 | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Giải pháp giúp học sinh yếu kém nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp thpt quốc gia môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hưởng điện:
*Điều kiện cộng hưởng: 
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (V)
- Nếu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì: (A)
- Nếu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì: (A)
- Nếu đoạn mạch có cả cuộn cảm thuần và tụ điện mà không có điện trở thuần R thì: (A) 
Khi đó ta có: 
* Giản đồ véc tơ cộng hưởng: 
+ thì Z = Zmin = R đoạn mạch chỉ có R. cùng pha với 
+ thì sớm pha hơn một góc 
+ thì trể pha hơn một góc 
+ thì hay P = Pmax
+ thì hay cùng pha với 
* Điểm giống nhau
Đơn vị kiến thức
Hiện tượng cộng hưởng điện
Mạch dao động
Điều kiện
2.5.2. Bài tập áp dụng
Câu 1(TN-2009): Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
* Hướng dẫn: Chỉ có tụ điện nhanh (sớm) pha với chọn D
Câu 2(TN-2008): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha so với hiệu điện áp ở hai đầu đoạn mạch.	
B. nhanh pha so với hiệu điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha so với hiệu điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 
D. chậm pha so với hiệu điện áp ở hai đầu tụ điện.
* Hướng dẫn: Mạch chỉ có tụ điện nhanh (sớm) pha với chọn D
Câu 3(TN-2010): Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. U.	B. 2U.	C. 3U.	D. 2U.
* Hướng dẫn: Cộng hưởng UL = UC = 2U chọn D
Câu 4(TN-2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức
 i = 10cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 300cos(100πt + π/2) (V).	B. u = 100cos(100πt – π/2) (V).
C. u = 200cos(100πt + π/2) (V). D. u = 400cos(100πt – π/2)(V).
* Hướng dẫn: U0C = I0.ZC =400(V) chọn D
Câu 5(TN-2013): Đặt điện áp u = U0 cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là
A. ω2 LCR -1 = 0.	 	B. ω2 LC -1 = 0. 
C. ω LC -1 = 0.	D. ω2 LC - R = 0.
* Hướng dẫn: Cộng hưởng chọn B
2.6. Các loại quang phổ
2.6.1. Tóm tắt lí thuyết
Loại Quang phổ
Liên tục
Vạch phát xạ
Vạch hấp thụ
Định nghĩa
Gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. .
Gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Gồm các vạch hay đám vạch tối trên nền quang phổ liên tục. 
Nguồn phát
- Do các chất rắn, lỏng , khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra
- Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt phát ra. 
- Các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều cho được quang phổ hấp thụ. 
- Nhiệt độ của chúng phải thấp hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục
Đặc điểm
- Không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng .
- Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
- Các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về: số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. 
-Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó
- Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ. 
- Còn quang phổ của chất lỏng và rắn lại chứa các “đám”, mỗi đám gồm nhiều 
vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục . 
Ứng dụng
- Dùng để xác định nhiệt độ của các vật
- Biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 
- Nhận biết được sự có mặt của nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất
2.6.2. Bài tập áp dụng
Câu 1(CĐ-2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J 
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. 
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. 
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. 
* Hướng dẫn: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ chọn C
Câu 2 (TN –2011): Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? 
A. Chất khí ở áp suất lớn. 	B. Chất khí ở áp suất thấp. 	
C. Chất lỏng. 	D. Chất rắn.
* Hướng dẫn: Điều kiện rắn, lỏng, khí áp suất lớn. Chọn B
Câu 3(TN –2015): Phát biểu nào sau đây đúng? Quang phổ vạch phát xạ
A. của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. 
B. của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.
* Hướng dẫn: Định nghĩa chọn B
Câu 4(CĐ-2009): Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
	B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
	C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
	D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
* Hướng dẫn: Đặc điểm chọn B
2.7. Tia hồng ngoại -Tia tử ngoại - Tia X
2.7.1. Tóm tắt lí thuyết 
Tiêu đề
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Tia X
Bản chất
Cùng là sóng điện từ nhưng có bước sóng dài, ngắn khác nhau.
Bước sóng
7,6.10-7m đến 10-3m.
3,8.10-7m đến 10-8m 
10-8m đến10-11m
Nguồn phát
- Vật nhiệt độ cao hơn môi trường: trên 00K đều phát tia hồng ngoại ( bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điốt hồng ngoại... )
- Vật có nhiệt độ cao hơn 20000C: đèn huỳnh quang, đèn thuỷ ngân, màn hình tivi. 
- Ống tia X 
- Ống Cu-lit-giơ 
- Phản ứng hạt nhân 
Tính chất
- Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh (phim).
- Tác dụng nhiệt: làm nóng vật 
- Gây ra một số phản ứng hóa học. 
- Gây ra hiện tượng quang điện trong, ngoài. 
- Làm phát quang của một số chất, làm ion hóa chất khí, có tác dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt khuẩn
- Gây ra hiện tượng quang điện trong của chất bán dẫn 
- Biến điệu biên độ 
- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ 
- Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có dưới 300nm và là “tấm áo giáp” bảo vệ người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác dụng của các tia tử ngoại từ Mặt Trời.
- Có khả năng đâm xuyên mạnh. 
- Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn; đó là tia X cứng.
Ứng dụng
- Sưởi ấm, sấy khô, 
- Làm bộ phận điều khiển từ xa... 
- Chụp ảnh hồng ngoại. 
- Trong quân sự: tên lửa tìm mục tiêu; chụp ảnh quay phim HN; ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm...
- Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế, 
- Tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm, chữa bệnh còi xương. 
- Chụp X quang; chiếu điện. 
- Chụp ảnh bên trong sản phẩm. 
- Chữa bệnh ung thư nông.
* Chú ý:
STT
1
2
3
4
5
6
Đơn vị kiến thức
Tia gama
Tia Rơghen
Tia tử ngoại
Tia hồng ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Sóng vô tuyến
Bước sóng
<<<<<
Tần số
>>>>>
Năng lượng
>>>>>
* Đối với ánh sáng nhìn thấy: (có vô số màu, trong đó có 7 màu cơ bản)
+ n: chiết suất của môi trường
+ v: tốc độ trong môi trường có chiết suất (n) 
+ c: tốc độ của ánh sáng
(Chiết suất của môi trường phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng. Chiết suất của ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất. Chiết suất của ánh sáng tím thì lớn nhất).
STT
1
2
3
4
5
6
7
Màu sắc
Đỏ
Cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím
Chiết suất
<<<<<<
Tốc độ
>>>>>>
Bước sóng
>>>>>>
Tần số
<<<<<<
Năng lượng
<<<<<<
2.7.2. Áp dụng
Câu 1(TN-2009): Tia hồng ngoại
A. không phải là sóng điện từ.	 B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không truyền được trong chân không.	 D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 2(TN-2007): Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. tần số thay đổi và vận tốc không đổi 
B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi 
D. tần số không đổi và vận tốc không đổi
Câu 3TN-2010): Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. 
B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. 
D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
Câu 4(TN-2010): Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.	 
C. không truyền được trong chân không.	
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. 
D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 5 (TN-2010): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.
B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
Câu 6 (TN-2012): Phát biểu nào sau đây sai? Tia tử ngoại... 
A. làm phát quang một số chất. 
B. có một số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc,... 
C. làm đen kính ảnh. 	
D. là dòng các êlectron có động năng lớn. 
Câu 7(TN-2012): Tia hồng ngoại 
A. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. không có tác dụng nhiệt.
B. không truyền được trong chân không. D. có cùng bản chất với tia γ.
 Câu 8 (TN-2015): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Câu 9(TN-2015): Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 10(ĐH- 2010): Tia tử ngoại được dùng 
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. 	
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. 
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. 	
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 11(TN-2015): Phát biểu nào sau đây đúng? Tia X có
A. khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.
Câu 12(CĐ 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có 
A. bản chất là sóng điện từ. 	
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. 
B. khả năng ion hoá mạnh không khí. 	
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 
Câu 13(CĐ- 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là eĐ, eL và eT thì 
	A. eT > eL > eĐ.	B. eT > eĐ > eL. C. eĐ > eL > eT. D. eL > eT > eĐ.
Câu 14(ĐH- 2008): Tia Rơnghen có 
A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. 
B. điện tích âm.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.	 
D. cùng bản chất với sóng âm. 
Câu 15(TN–2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
 A. ε2 > ε3 > ε1.	B. ε3 > ε1 > ε2.	C. ε2 > ε1 > ε3.	D. ε1 > ε2 > ε3.
Câu 16(TN –2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì
A. f3 > f1 > f2.	B. f2 > f1 > f3.	C. f3 > f2 > f1. D. f1 > f3 > f2.
Câu 17(ĐH- 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
	A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.	
	B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
	C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
	D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
2.8. Mẫu nguyên tử Bo
2.8.1. Tóm tắt lí thuyết
*Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô: En – Em = hfnm = .
	* Chú ý: ; 
* Sơ đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ:
	* Chú ý: 
+ : vạch thứ nhất của dãy laiman (có bước sóng dài nhất)
+ : vạch thứ nhất của dãy banme (có bước sóng dài nhất)
 + : vạch thứ nhất của dãy pasen (có bước sóng dài nhất)
* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r1; với r1 = 0,53.10-11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).
Số thứ tự
1
2
3
4
5
6
Tên quỹ đạo
K
L
M
N
O
P
Bán kính
12r0
22r0
32r0
42r0
52r0
62r0
* Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô: En = -(eV).
* Số vạch quang phổ phát ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
	+ với n ứng với số thứ tự vạch
	+ Bấm máy nCr với n ứng với số thứ tự vạch, r = 2
2.8.2. Bài tập áp dụng
Câu 1(CĐ-2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là 
 A. λ1 = λα - λβ B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα 
Câu 2(ĐH-2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là l1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là l2 thì bước sóng la của vạch quang phổ Ha trong dãy Banme là
	A. (l1 + l2). B. . C. (l1 - l2). D. 
Câu 3(CĐ-2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là l1 và l2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4(ĐH- 2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
	A. 10,2 eV.	B. -10,2 eV.	C. 17 eV.	D. 4 eV.
Câu 5(ĐH- 2010): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - (eV) (n = 1, 2, 3,). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
	A. 0,4350 μm.	 B. 0,4861 μm.	 C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.
III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI
	Trải qua 18 năm tại trường THPT Quang Truang, bản thân tôi tham gia dạy khối lớp 12 nhiều năm với học sinh có chất lượng đầu vào thấp, tôi và các đồng nghiệp trong tổ Toán - Lý không ngừng học tập, tìm tòi nhiều phương pháp (phương pháp đại số, phương pháp tọa độ, phương pháp giản đồ véc tơ, sử dụng vòng tròn lượng giác, sử dụng máy tính cầm tay ) giúp học sinh có thành tích cao nhất có thể trong các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Kết quả thống kê điểm môn vật lí của trường nhiều năm liền xếp vị thứ từ 15 đến 20 so với các trường phổ thông trong tỉnh. 
Để giúp các em dễ tiếp thu và nhớ nhiều tôi mạnh dạng đưa ra những tương đồng trong các chủ đề của chương trình vật lí 12 và kết quả được cập nhật từ smas cụ thể như sau:
Kết quả đạt được khi chưa áp dụng đề tài giảng dạy lớp 12A1 
năm học 2016 – 2017
Sĩ số 44
Số học sinh đạt điểm
Bài 15’
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trên TB
0
0
0
1
2
3
7
17
12
2
0
93,18%
Bài 45’
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trên TB
0
0
0
3
5
8
8
17
3
0
0
81,8%
Kết quả đạt được của việc áp dụng đề tài giảng dạy lớp 12A1
năm học 2017 – 2018
Sĩ số 42
Số học sinh đạt điểm
Bài 15’
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trên TB
0
0
0
0
0
1
5
19
12
5
0
100%
Bài 45’
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
Trên TB
0
0
1
1
1
4
3
11
17
3
1
92,86%
IV. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI
	- Khi tìm được sự tương đồng giữa các đơn vị kiến thức và được sự nhấn mạnh, khắc sâu của giáo viên giúp các em luôn được hệ thống các khối lượng kiến thức đã học theo kiểu cuốn chiếu, lặp đi lặp lại nhiều lần, đồng thời hướng dẫn các em lập bảng so sánh các đơn vị kiến thức để dễ học, dễ nhớ. 
	- Học sinh nắm chắc các đơn vị kiến thức hết sức cơ bản, kết hợp với máy tính casio không đòi hỏi học sinh có tư duy cao, khả năng tính toán thuần thục như cách giải truyền thống mà vẫn có thể làm được một số dạng bài tập như đã nêu.
	- Giúp các em học sinh có học lực yếu kém không nản trong học tập vì kỹ năng vận dụng toán học quá yếu, các em học sinh từ trung bình trở lên rút ngắn thời gian làm bài.	
C. KẾT LUẬN
	Chương trình vật lí 12 có nhiều điểm tương đồng về lí thuyết, cũng như một số dạng bài tập tương tự nhau (con lắc, sóng cơ, điện xoay chiều, điện tích điện – điện trường); đều có phương trình li độ tuân theo qui luật hàm cos, hàm sin. Ngoài ra con lắc lò xo - con lắc đơn; sóng cơ - sóng dừng - sóng ánh sáng; các loại quang phổ; các tia bức xạ ) cũng có sự tương đồng. Mỗi người có mỗi cách tiếp cận kiến thức khác nhau và có rất nhiều cách giải các dạng bài tập này. 
Nhằm mục đích giúp học sinh có kết quả tốt nhất, rút ngắn thời gian làm bài và lôi cuốn tất cả các đối tượng học sinh tham gia đó là tìm sự tương đồng giữa các đơn vị kiến thức trong từng chủ đề là thực sự cần thiết, giúp các em nhìn xuyên suốt được chương trình, kết hợp với việc sử dụng máy tính CASIO giúp các em tự tin tiếp cận hơn, ít bỡ ngỡ hơn và bản thân các em có thể tự lập bảng so sánh vì vậy khả năng ghi nhớ tốt hơn, tiếp thu hiệu quả hơn.
 Vì thời gian có hạn tôi chưa liệt kê hết chương trình Vật Lý 12 mà chỉ nêu một số đơn vị kiến thức trong chương trình. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi sai sót, hạn chế, kính mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý. Mọi góp ý của quý thầy, cô đồng nghiệp xin gửi về địa chỉ sonthanhak@gmail.com. Tôi sẽ cố gắng học tập kinh nghiệm của quí thầy cô đồng nghiệp để mở rộng thêm đề tài làm cho đề tài phong phú, sâu sắc và hiệu quả hơn.
 Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp tổ Toán - Lý trường THPT Quang Truang đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
 An Khê, ngày 16 tháng 03 năm 2018
 Người thực hiện 
	 Lê Thanh Phước 
V. KIẾN NGHỊ
- Từ thực tế giảng dạy tôi đã áp dụng đề tài tổng kết kinh nghiệm này và kết hợp sử dụng máy tính cầm tay tại trường THPT Quang Truang đã kích thích sự thích thú của các em trong giờ học và đạt kết quả như đã thống kê từ smas. 
- Mong quí thầy cô đồng nghiệp khai thác ý tưởng này tìm kiếm sự tương đồng giữa các đơn vị kiến thức, các dạng bài tập giống nhau để học sinh tự tin hơn. Kính đề nghị ban giám hiệu nhà trường và các trường bạn, phổ biến rộng rải để quí thầy cô đồng nghiệp áp dụng và giảng dạy cho tất cả các đối tượng học sinh, đặc biệt với đối tượng học sinh yếu kém.
- Tôi tin chắc rằng sử dụng đề tài này kết hợp với sử máy tính cầm tay vào giảng dạy sẽ làm cho học sinh yếu kém thích thú, học sinh trung bình trở lên sẽ làm bài hiệu quả hơn và kích thích tính tự giác học tập của các em cải thiện được kết quả các bài kiểm tra, đặc biệt nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Đức Cường – Cảnh Chí Đạt – Thân Thanh Sang – Lê Tấn Ri – Bùi Trần Đức Anh Thái: “Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Vật Lý” – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Lự: “Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận vật lí 12” - Nhà xuất bản Giáo dục.
3. TS Trần Văn Lượng: “Kỹ thuật Gải quyết nhanh gọn bài tập trắc nghiệm môn vật lí” - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Ngô Văn Thành – Nguyễn Thanh Bình - Hồ Văn Huyết – Trần Đình Khương: “Trắc nghiệm vật lí 12” - Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Trần Nguyên Tường : “Công thức giải nhanh trắc nghiệm vật lí ” - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
6. www.tuyensinh247.com – Giáo viên Phạm Trung Thông
7. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và tốt nghiệp THPT quốc gia những năm trước.
MỤC LỤC

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem vat ly 12_12570624.doc
Sáng Kiến Liên Quan