Đề tài Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượng giác
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Mục tiêu dạy học của bộ môn toán không chỉ đòi hỏi người giáo viên cần phải
truyền đạt những tri thức mà còn phải giúp cho các em rèn luyện các kĩ năng cơ bản,
phát triển tư duy.
- Nhằm nâng cao năng lực giảng dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục cho giáo
viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục và
Đào tạo chủ trương đổi mới các hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường.
- Dạy học theo chủ đề ở cấp trung học phổ thông là sự cố gắng tăng cường sự tích
hợp kiến thức, làm cho kiến thức (các khái niệm) có mối liên hệ mạng lưới nhiều
chiều, là sự tích hợp vào nội dung học những ứng dụng kỹ thuật và đời sống thông
dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, đó là “ thổi hơi thở ” của cuộc sống ngày
hôm nay vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “ cuộc sống thật”.
- Qua nhiều năm dạy học, qua nhiều đợt kiểm tra học kỳ I của khối 11, bản thân
tôi nhận thấy bài “ Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ” là rất quan trọng,
nó chiếm một phần ba số điểm trong bài kiểm tra học kỳ I và là một câu không thể
thiếu trong các đề thi đại học. Thể loại toán về “ phương trình lượng giác” rộng lớn và
phong phú cả về thể loại, nội dung cũng như mức độ yêu cầu của từng loại. Loại bài
tập này vận dụng được cho nhiều đối tượng học sinh trong khối. Đặc biệt, có một vài
dạng được đánh giá là loại bài nhằm phát triển tư duy của học sinh. Nó thường được
đóng vai trò làm câu khống chế điểm 9, điểm 10 trong đề thi học kỳ hằng năm.
- Qua quá trình giảng dạy, từ dạy học theo phương pháp truyền thống là dạy
tuần tự từng bài theo sách giáo khoa đến cách tiếp cận dạy học theo chủ đề tôi nhận
thấy rằng các tiết học có hiệu quả rõ rệt.
3) Tìm nghiệm của các phương trình sau trong khoảng đã cho a) 3 sin 2 2 x với 0 x b) 1 cos 2 3 2 x với x Phiếu học tập 1 1. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho cung lượng giác AM có sđ AM Thế thì tung độ của điểm M là , hoành độ của điểm M là , tan ... (cos 0),cot ... (sin 0) . 2. ... sin ...;... cos ..., với mọi . Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 9 3. tan không xác định khi và chỉ khi . 4. cot không xác định khi và chỉ khi . 5. cos 0 khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ và . 6. khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ và . 7. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản 2 2 2 2 sin cos ...; 1 tan ... 1 cot ...; tan .cot ... 8. Giá trị lượng giác của các cung đối nhau cos( ) ...; sin( ) ... tan( ) ...; cot( ) ... 9. Giá trị lượng giác của các cung bù nhau sin( ) ...; cos( ) ... tan( ) ...; cot( ) ... 10. Giá trị lượng giác của các cung hơn kém cos( ) ...; sin( ) ... tan( ) ...; cot( ) ... 11. Giá trị lượng giác của các cung phụ nhau cos ...; sin ... 2 2 tan ...; cot ... 2 2 Vấn đề 3: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác Về kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm lượng giác Về kĩ năng: Giải được phương trình thuộc các dạng trên 3.1. Các vấn đề thực hiện trên lớp Kiến thức cơ bản Dạng toán. Ví dụ HĐ 1: Yêu cầu HS tìm hiểu phương trình bậc nhất đối với một hàm lượng giác và cách giải phương trình ở nhà HĐ 2: Hình thành phương pháp giải phương trình bậc hai đối Ví dụ 1: Giải các phương trình a) 3 tan 1 0x b) 4cos 2 x 5 0 Ví dụ 2: Giải các phương trình sau a) 22cos 2 cos 2 0 2 2 x x b) 22 tan 3tan 5 0x x Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 10 với một hàm số lượng giác + phương trình 2sin sin 0, 0a x b x c a Đặt sin , 1,t x t đưa về phương trình bậc hai đối với 2 : 0.t at bt c Giải phương trình tìm t .Cuối cùng, ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản ( lưu ý điều kiện 1t để có thể loại ngay các giá trị t không thích hợp ). + phương trình 2cos cos 0, 0a x b x c a Đặt cos , 1.t x t + phương trình 2tan tan 0, 0a x b x c a : Đặt tan .t x + phương trình 2cot cot 0, 0a x b x c a : Đặt cot .t x HĐ 3: Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác - Yêu cầu HS về nhà xem lại a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản b) Công thức cộng c) Công thức nhân đôi d) Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích. - Có nhiều phương trình lượng giác mà khi giải có thể đưa về Lời giải a) 22cos 2 cos 2 0 2 2 x x Cách 1: Đặt cos 2 x t với điều kiện 1 1t . Khi đó phương trình đã cho trở thành 2 2 2 2 0t t 2 (loai) 2 2 t t Với 2 2 t thì 2 cos 2 2 x cos cos 2 4 x 2 2 4 2 2 4 x k x k 4 2 ( ). 4 2 x k k Z x k Cách 2: 2 2cos 2 cos 2 0 2 2 x x cos 2 (vn) 2 2 cos 2 2 x x 2 2 4 2 2 4 x k x k 4 2 ( ). 4 2 x k k Z x k b) 22 tan 3tan 5 0x x tan 1 5 tan 2 x x 4 , . 5 arctan 2 x k k Z x k Bài tập: Giải các phương trình Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 11 phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 1) 2sin 2cos 2 0x x 2) 28cos 2 sin 2 7 0x x 3) 2 42 cos sinx x 3.2. Các vấn đề thực hiện ở nhà 3.2.1. Tìm hiểu phương trình bậc nhất đối với một hàm lượng giác + Phương trình bậc nhất đối với một hàm lượng giác có dạng: 0,at b trong đó ,a b là các hằng số ( 0)a và t là một trong các hàm số lượng giác ( sin , cos , tan , cot )y x y x y x y x . + Cách giải: Biến đổi, đưa phương trình đã cho về phương trình lượng giác cơ bản. 3.2.2. Xem lại các công thức đã học: + Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản + Công thức cộng + Công thức nhân đôi + Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích. 3.2.3. Làm các bài tập 3.3. Bài tập đề nghị 1) Giải các phương trình a) 2cos 2 2cos 2sin 2 x x x b) 2 42 cos sinx x c) 4 4 1 sin cos sin 2 2 x x x d) cos 2 sin 1 0x x Vấn đề 4: Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Về kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Về kĩ năng: Giải được phương trình thuộc dạng trên 4.1. Các vấn đề thực hiện trên lớp Kiến thức cơ bản Dạng toán. Ví dụ HĐ 1: Giao việc về nhà cho HS ( chứng minh mục 4.2.1) HĐ 2: Yêu cầu HS trình bày chứng minh hệ Ví dụ 1: Giải các phương trình ) 3 cos sin 2a x x Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 12 thức: 2 2 sin cos sin( ),a x b x a b x (1) với 2 2 cos a a b và 2 2 sin b a b HĐ 3: Phương pháp chung để giải phương trình dạng 2 2 sin cos ( 0)a x b x c a b (2) Nếu 0, 0a b hoặc 0, 0a b , phương trình (2) có thể đưa ngay về phương trình lượng giác cơ bản. Nếu 0, 0a b thì ta sử dụng công thức biến đổi (1) đưa phương trình (2) về phương trình lượng giác cơ bản Chú ý : Điều kiện để phương trình (2) có nghiệm là 2 2 2a b c . Chú ý: có thể dùng công thức sau đối với bài tập 2 sin cos 2 cos 4 x x x sin cos 2 sin 4 x x x 1 )4sin 3cos 4(1 tan ) cos b x x x x Lời giải a) Ta có 3 cos sin 2x x 3 1 cos sin 1 2 2 x x sin cos cos sin 1 3 3 x x sin 1 3 x 2 3 2 x k 5 2 , . 6 x k k Z 1 )4sin 3cos 4(1 tan ) cos b x x x x Điều kiện của phương trình là cos 0x (*) Với điều kiện (*) thì phương trình đã cho trở thành cos (4sin 3cos ) 4(sin cos ) 1x x x x x (cos 1)(4sin 3cos 1) 0x x x cos 1 (1) 4sin 3cos 1 0 (2) x x x Giải (1): cos 1 2x x k ( thỏa mãn (*)) Giải (2): 4sin 3cos 1x x 4 3 1 sin cos 5 5 5 x x Đặt 4 sin 5 3 cos 5 ta được phương trình 1 cos( ) 5 x Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 13 1 arccos 2 , 5 x k k Z (thỏa điều kiện (*)) Bài tập: Giải các phương trình sau 1) 2cos sin 2x x 2) sin 5x cos5x 1 4.2. Các vấn đề thực hiện ở nhà 4.2.1. Chứng minh rằng a) sin cos 2 cos 4 x x x b) sin cos 2 sin 4 x x x c) 2 2sin cos sin( ),a x b x a b x với 2 2 cos a a b và 2 2 sin b a b 4.2.2. Làm các bài tập 4.3. Bài tập đề nghị 1) Giải các phương trình a) 2sin 2 x 5 cos 2 3 0x b) 3cos 2 4sin 2 5x x c) 2 5sin 2 6cos 13x x d) 2 1 sin 2 sin 2 x x Vấn đề 5: Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx Về kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx Về kĩ năng: Giải được phương trình thuộc dạng trên 5.1. Các vấn đề thực hiện trên lớp Kiến thức cơ bản Dạng toán. Ví dụ HĐ 1: Hình thành và xây dựng phương pháp giải phương trình: 2 2 sin sin cos cosa x b x x c x d (1) Phương pháp 1: Kiểm tra cos 0x có thỏa mãn Ví dụ 1: Giải phương trình Lời giải 2 2 sin 3 sin cos 2cos 1x x x x (1) Xét cos 0x Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 14 phương trình (1) không ? Khi cos 0x thì ta chia cả hai vế của phương trình (1) cho 2cos x Khi đó phương trình trở thành: 2 2 tan tan (1 tan )a x b x c d x ( đây là phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác là tan x đã biết cách giải ở vấn đề 3) HĐ 2: Hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp giải 2 bằng cách dùng công thức hạ bậc Phương trình trở thành: 1=1 (đúng) Do đó cos 0 2 x x k là nghiệm của (1) Xét cos 0x . Chia hai vế của (1) cho 2cos x ta được 2 2 2 sin sin 1 3 2 cos cos cos x x x x x 2 2 tan 3 tan 2 1 tanx x x 3 tan 1x , 6 x k k Z Vậy phương trình đã cho có các nghiệm , 2 x k , 6 x k k Z Bài tập: Giải các phương trình sau a) 2 22sin sin cos 3cos 0x x x x b) 2 23sin 2sin 2 5cos 2x x x c) 2 2 1 sin sin 2 2cos 2 x x x 5.2. Các vấn đề thực hiện ở nhà 5.2.1. Hình thành phương pháp giải 2 bằng cách dùng công thức hạ bậc 2 2 sin sin cos cosa x b x x c x d (1) Thay 2 21 cos 2 1 cos 2 sin , cos 2 2 x x x x vào phương trình (1) ta được: 1 cos 2 sin 2 1 cos 2 . . . 2 2 2 x x x a b c d sin 2 ( )cos 2 2b x c a x d a c ( Đây là phương trình bậc nhất đối với sin 2 ,cos 2x x đã biết cách giải ở vấn đề 4) 5.2.2. Làm các bài tập 5.3. Bài tập đề nghị 1) Giải các phương trình a) 2 225sin 15sin 2 9cos 25x x x Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 15 b) 2 22cos 3 3 sin 2 4sin 4x x x c) 2 24sin 2sin 2 3cos 1x x x 2) Giải các phương trình a) 2 24sin 2 2sin 4 3cos 2 1x x x b) 2 22sin 3 sin 3 cos3 3cos 3 2x x x x c) 2 2 1 2sin sin cos 1 2 2 2 x x x Vấn đề 6: Một vài phương trình lượng giác khác Về kiến thức: Biết cách giải các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi có thể đưa về phương trình đã biết cách giải Về kĩ năng: Giải được phương trình thuộc các dạng trên 6.1. Các vấn đề thực hiện trên lớp Kiến thức cơ bản Dạng toán. Ví dụ Thực tế, chúng ta còn gặp nhiều phương trình lượng giác mà khi giải cần phải thực hiện các phép biến đổi lượng giác thích hợp để đưa chúng về các phương trình dạng quen thuộc. Trong mục này, chúng ta nêu một số ví dụ Trong ví dụ này chúng ta đã sử dụng các công thức: sina cosa tana ,cota cosa sina cos cos sin sin cos( )a b a b a b 2 2 cos sin 1 1 sin cos sin 2 2 a a a a a Ví dụ 1: Giải phương trình cot sin 1 tan tan 4 2 x x x x Lời giải Điều kiện: sin 0,cos 0,cos 0. 2 x x x Phương trình đã cho cos cos sin sin cos 2 2sin 4 sin cos cos 2 x x x x x x xx x cos sin 4 sin cos x x x x 1 sin 2 2 x 12 ( ) 5 12 x k k Z x k (thỏa mãn điều kiện) Giải các phương trình sau a) 6 6 2(cos sin ) sin cos 0 2 2sin x x x x x Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 16 b) 25sin 2 3(1 sin ) tanx x x 6.2. Các vấn đề thực hiện ở nhà Làm các bài tập Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên yêu cầu các em tìm hiểu và giải các phương trình lượng giác khác 1) Giải phương trình bậc cao theo một hoặc nhiều hàm số lượng giác Phương pháp chung a) Biến đổi phương trình đã cho thành phương trình tích. b) Dùng công thức hạ bậc. c) Dùng đồ thị. d) Đặt ẩn phụ Cũng có khi ta phải kết hợp các phương pháp trên với nhau Ví dụ : Giải phương trình 2 4 cos cos 3 x x Hướng dẫn Trước hết ta hạ bậc của phương trình bằng công thức: 2 1 cos 2 cos 2 x x Sau đó ta tìm mối tương giao giữa các cung ( góc ) 4 3 x và 2x Nhận thấy 4 2 2 2. ; 2 3. 3 3 3 x x x x . Suy ra 32 2 cos 2 3cos 4cos 3 3 x x x 24 2 cos 2cos 1 3 3 x x Khi đó, đặt 2 cos 1 1 3 x u u thì phương trình đã cho trở thành phương trình bậc ba theo biến u . 2) Phương trình dạng (sin cos ) sin cos 0a x x b x x c hoặc phương trình đối xứng đối với tan ,cotx x Phương pháp giải phương trình: (sin cos ) sin cos 0a x x b x x c Đặt sin cos 2 2t x x t Khi đó 2 1 sin cos 2 t x x thì phương trình đã cho trở thành phương trình bậc hai theo biến t . Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 17 Chú ý: Khi gặp phương trình dạng (sin cos ) sin cos 0a x x b x x c ta vẫn đặt sin cos 2 2t x x t suy ra 2 1 sin cos 2 t x x . 3) Phương trình dạng 2 2 2 0a b c Ta có 2 2 2 0 0 0 0 a a b c b c Ví dụ: Giải phương trình 2 24cos 3tan 4 3 cos 2 3 tan 4 0x x x x Hướng dẫn Trước hết, nhóm các số hạng có chứa cos x với nhau, có tan x với nhau Nhận thấy 2 2 4cos 4 3 cos 2cos 3 3x x x 2 2 3 tan 2 3 tan 3 tan 1 1x x x Khi đó phương trình đã cho trở thành 2 2 2cos 3 3 tan 1 0x x 6.3. Bài tập đề nghị 1) Giải các phương trình a) (sin 2 sin )(sin cos ) sinx x x x x b) (1 cos )cot cos 2 sin sin 2x x x x x c) sin 3 (1 cos )cos 2 (sin 2cos )sin 2x x x x x x 2) Giải các phương trình a) 2(sin cos ) sin cos 1x x x x b) 2 3 2 3 tan tan tan cot cot cot 0x x x x x x c) cos 2 cos6 4(sin 3 1) 0x x x Vấn đề 7: Ôn tập chương I Về kiến thức: Biết cách giải các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi có thể đưa về phương trình đã biết cách giải Về kĩ năng: Giải được phương trình thuộc các dạng trên 7.1. Các vấn đề thực hiện trên lớp Kiến thức cơ bản Dạng toán. Ví dụ Dạng bài tập: Giải phương trình thuộc các dạng: phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm lượng giác; phương Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 18 HĐ : Hệ thống lại các phương trình lượng giác đã học và phương pháp giải của từng dạng phương trình trình dạng sin cosa x b x c ; phương trình thuần nhất bậc hai đối với sin x và cos x Ví dụ 1: Giải các phương trình a) 4sin 2 3 0x b) 22cos 3cos 1 0x x c) sin 3 cos 1x x d) 2 2 sin (1 3)sin cos 3 cos 0x x x x 7.2. Các vấn đề thực hiện ở nhà Làm các bài tập 7.3. Bài tập đề nghị 1) Giải các phương trình a) 2 cos 2 0 1 sin 2 x x b) cos 2 cos 1 0x x c) tan 3 0 2 cos 1 x x d) cos 2 5sin 3 0x x e) sin 3 cot 0x x f ) 5tan 2cot 3 0x x g) 2 2cos 2 cos 2 0x x h) 6 4 2cos sin cos 2 0x x x i) 2 cos5 cos cos 4 .cos 2 3cos 1x x x x x j) 2 2 4sin 2 6sin 9 3cos 2 0 cos x x x x k) 2 5 7 1 2cos 2 cos 10cos cos 2 2 2 2 x x x x . 2) Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; ) của phương trình 4cos3 cos 2 2cos3 1 0x x x 3) Giải phương trình a) 2cos 4 12sin 1 0x x ; (CĐ – 2011) b) sin 2 2 cos sin 1 0 tan 3 x x x x ; (Khối D – 2011) c) sin 2 cos sin cos cos 2 sin cosx x x x x x x ;(Khối B – 2011) Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 19 d) 2 1 sin 2 cos 2 2 sin sin 2 1 cot x x x x x ; (Khối A – 2011) e) sin 2 cos 2 3sin cos 1 0x x x x ; (Khối D - 2010) f) sin 2 cos 2 cos 2cos 2 sin 0x x x x x ; (Khối B - 2010) g) 1 sin cos 2 sin 14 cos 1 tan 2 x x x x x ; (Khối A - 2010) h) 1 2sin cos 3 1 2sin 1 sin x x x x ; (Khối A – 2009) i) 3sin cos .sin 2 3 cos3 2 cos 4 sinx x x x x x ; (Khối B – 2009) j) 3 cos5 2sin 3 .cos 2 sin 0x x x x ; (Khối D – 2009) Đề ôn tập kiểm tra một tiết Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số: 5cos 5 6sin 2 sin 2 1 y x x x Câu 2: Giải phương trình: 3cot 2 3 0 5 x Câu 3: Giải phương trình: 22 sin 2 2 sin 2 0 3 3 x x Câu 4: Giải phương trình: 2 2 1 sin 2 sin 4 2cos 2 x 2 x x Câu 5: Giải phương trình: cos3 sin 3 5 sin cos 2 3 1 2sin 2 x x x x x IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Phương trình lượng giác là một phần quan trọng trong các kì thi, các công thức thì khô khan khó nhớ, nhưng ta dạy học theo chủ đề như vậy thì học sinh hiểu bài một cách sâu sắc hơn, dễ tiếp thu hơn, phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức; các em học sinh bắt kịp xu thế dạy học tích cực như xã hội mong muốn. Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 20 - Do trong mỗi bài của sách giáo khoa bao gồm nhiều vấn đề lý thuyết khác nhau nên việc phân loại theo chủ đề, ưu tiên việc sử dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, từ đó các em học được tiến trình khoa học từ việc giải quyết vấn đề. - Qua quá trình giảng dạy, mỗi khi dạy một chủ đề mà mỗi giáo viên biết cách phân loại và có phương pháp giải các bài toán thì học sinh sẽ tiếp thu bài học nhanh hơn và rèn luyện được kĩ năng giải toán. - Qua quá trình giảng dạy, từ dạy học theo phương pháp truyền thống là dạy tuần tự từng bài theo sách giáo khoa đến cách tiếp cận dạy học theo chủ đề tôi nhận thấy rằng các tiết học có hiệu quả rõ rệt. - Qua ghi chép, theo dõi kết quả thực hiện mảng kiến thức này của học sinh đại trà thông qua các bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra 1 tiết và bài thi học kỳ I hằng năm, bản thân thu được kết quả như sau: Năm học 2012-2013 (sĩ số: 90 ) Năm học 2013-2014 (sĩ số: 88 ) Năm học 2014-2015 (sĩ số: 39 ) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Yếu 10 11,11 6 6,82 1 2,56 TB 41 45,56 39 44,32 14 35,89 Khá 23 25,56 29 32,95 15 38,46 Giỏi 16 17,77 14 15,91 9 23,09 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Giáo viên là người trực tiếp truyền tải kiến thức đến học sinh, là người chịu trách nhiệm trong việc ra đề kiểm tra, đề thi để đánh giá chất lượng học sinh. Chất lượng dạy học của giáo viên được đánh giá qua sự đam mê và hiệu quả vận dụng kiến thức của các em học sinh thông qua các bài kiểm tra. Vì vậy khi dạy học theo chủ đề, nhiệm vụ của giáo viên là không chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức cho các em mà phải hướng dẫn cho các em biết cách tư duy để tìm ra con đường phải đi. Từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm phát triển năng lực của mỗi học sinh. Mỗi giáo viên cần tìm tòi nhiều phương pháp giảng dạy hơn nữa để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh. - Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ khi tiếp cận dạy học theo chủ đề về mảng kiến thức liên quan đến phương trình lượng giác. Tuy chưa đem lại hiệu quả cao cho toàn thể học sinh song đối với bản thân là cả một quá trình tìm tòi, đúc kết qua nhiều năm đứng lớp. Thiết nghĩ, mỗi giáo viên chúng ta thường xuyên gom nhặt, tích lũy, Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Sáng kiến kinh nghiệm Trang 21 sắp xếp khoa học và cùng nhau thảo luận, chia sẻ, mở rộng kiến thức thì hiệu quả dạy học bộ môn cũng từ đó được nâng lên. - Cuối cùng xin cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong tổ Toán – trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đã cộng tác, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. - Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên sai sót là điều khó tránh khỏi, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Người thực hiện Nguyễn Thị Hồng Vân
File đính kèm:
- skkn2015_toan_nguyenthihongvan_thptnguyenhuucanh_395.pdf