Đề tài Chuyên đề dao động cơ - Năm học 2014 - 2015

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong kì

thi “ KÌ THI THPT QUỐC GIA” thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và

tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần

thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Chương “DAO ĐỘNG CƠ” là

một chương rất quan trọng có các dạng bài tập đa dạng. Chính vì vậy nếu chúng ta

không có phương pháp giải cụ thể cho các bài tập dạng này thì học sinh sẽ không

nắm vững kiến thức và làm bài đạt kết quả tốt.

Tôi viết chủ đề này hy vọng rằng học sinh Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và

toàn bộ học sinh khối 12 có thể tham khảo để các em có thể hiểu rõ hơn về chương

“DAO ĐỘNG CƠ”

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đối với môn vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý đóng vai trò hết sức

quan trọng. Việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy học

khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên vật lý trong việc hướng

dẫn hoạt động trì tuệ học sinh. Vì thế đòi hỏi người giáo viên và học sinh hiểu sâu

hơn những quy luật vật lý nhằm giúp học sinh vận dụng được những kiến thức để

tự giải quyết được những bài tập cụ thể, giúp phát triển tư duy và óc sáng tạo của

học sinh.

Điều tra hiện trạng

a)Giải pháp đã có cần nghiên cứu :

- Tóm tắt lý thuyết cơ bản về dao động cơ

- Bài tập vận dụng về dao động cơ

b)Nguyên nhân gây ra các hạn chế của giải pháp đã có :

- Phần tóm tắt lý thuyết cơ bản không theo từng chủ đề

- Các câu hỏi trắc nghiệm ít

-Chưa có phần tổng hợp kiến thức

c)Nguyên nhân muốn thay đổi :

- Bổ sung các câu hỏi trắc nghiệm theo từng chủ đề và có hướng dẫn cho từng

ví dụ minh họa

- Tóm tắt lý thuyết cơ bản theo từng chủ đề

- Bổ sung phần tổng hợp kiến thức về dao động cơ

pdf43 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Chuyên đề dao động cơ - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu 37. Hiện tượng cộng hưởng dao động xảy ra đối với hệ dao động khi : 
 A. Hệ chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất 
 B. Hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên 
 C. Hệ dao động không có lực cản 
 D. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ 
Câu 38. Chọn câu sai : 
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. 
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số của ngoại lực tuần hoàn. 
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. 
D. Tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ. 
Câu 39. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos (10πt+π)(cm). Gốc 
thời gian được chọn lúc: 
 A. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 
 B. Vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương 
 C. Vật qua vị trí biên độ âm 
 D. Vật qua vị trí biên độ dương 
Câu 40. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T, nhận định nào sau đây là sai? 
A. Thế năng biển đổi với chu kì T/2. 
B. Động năng biến đổi với chu kỳ T/2 
C. Năng lượng dao động biến đổi với chu kỳ T/2. 
D. Ly độ biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. 
Câu 41. Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động tại nơi có gia tốc 
trọng trường 9,8 m/s2. Tìm độ dài l của nó : 
 A. 0,65m B. 56 cm C. 45 cm D. 0,52 cm; 
Câu 42. Xét một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ 
cúng k = 10 N/m, giữ vật ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ 
cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2.Vận tốc cực đại của vật là : 
 A. 2 m/s. B. 3m/s. C. 1m/s. D. 2,5 m/s. 
Câu 43. Xét một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có 
độ cúng k = 10 N/m, giữ vật ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông 
nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2.Giá trị nhỏ nhất của lực đàn 
hồi lò xo là: 
 A. Fmin = 1 (N). B. Fmin = 0. C. Fmin = 0,5 (N). D. Fmin = 2 (N). 
Câu 44. Tìm phát biểu sai về độ lệch pha của hai dao động cùng phương và 
cùng tần số: 
A. Hiệu số pha  là một lượng không đổi và bằng hiệu số các pha ban đầu 
2121 )()(   tt 
B. Khi  > 0 ta nói dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 và ngược lại. 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 34 
C. Nếu  = 2n (n là số nguyên) hai dao động được gọi là hai dao động cùng 
pha. 
D. Nếu  = n (n là số nguyên) hai dao động được gọi là hai dao động ngược 
pha. 
Câu 45. Hai dao động cùng phương cùng tần số : x1 = 2asin( )
3

 t (cm) ; x2 
= asin( ) t (cm).Hãy viết phương trình dao động tổng hợp : x = x1 + x2. 
 A. x = a 2 sin ( t +
3
2
) (cm) B. x = a 3 sin ( t +
2

) (cm) 
 C. x = 
2
3a
sin ( t +
4

) (cm) D. x = 
3
2a
sin ( t +
6

) (cm) 
Câu 46. Một xe máy chạy trên đường lát bê tông, cứ cách 10m trên đường lại 
có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung trên các lò xo giãm xóc là 
1,6 s. Hỏi với vận tốc bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất. 
 A. 25 km/h. B. 18,4 km/h. C. 22,5 km/h. D. 30,8 km/h. 
Câu 47. Cho dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(10t + )(cm). Tần số 
dao động là: 
 A. 5Hz. B. 10Hz C. 0,5Hz D. 0,2 Hz 
Câu 48. Phương trình tọa độ của chất điểm M dao động điều hòa có dạng x = 
6sin(10t - )(cm). Li độ của M khi pha dao động bằng -
6

 là: 
 A. x = 30cm. B. x = 32cm. C. x = -3cm. D. x = -30cm. 
Câu 49. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. 
Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 2s. tại 
nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với 
chu kì: 
 A. T = 3,5s. B. T = 2,5s. C. T = 0,5s. D. T = 0,925s. 
Câu 50. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật 
dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu 
kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của 
con lắc lò xo là: 
 A. T’ = 0,3s. B. T = 0,15s. C. T = 0,6s. D. T = 0,9s. 
Câu 51. Cho dao động điều hòa có phương trình x = 3cost (cm). Pha ban đầu của 
dao động là: 
 A. 0 rad B. 
6

 rad. C. 
2

 rad. D. -
2

 rad. 
Câu 52. Cho dao động điều hòa có phương trình x = 0,05cos(10t + 
6

)(m). Biên 
độ của dao động là: 
 A. A = 0,05 cm. B. A = 0,5 m C. A = 5cm D. A = 0,5cm. 
Câu 53. Cho dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(10t + 
6

)(cm). Chu kì 
dao động là: 
 A. T = 0,02s. B. T = 0,2s. C. T = 2s. D. T = 5s. 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 35 
Câu 54. Cho dao động điều hòa x = 4cos(100t + 
6

)(cm). Vận tốc của vật tại vị trí 
cân bằng là: 
 A. v = 400 m/s B. v = 4m/s C. v = 4cm/s D. v = 40m/s. 
Câu 55. Cho dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(100t + 
2

)(cm). Vận 
tốc của vật tại thời điểm t = 1,5 s là: 
 A. v = -500 cm/s B. v = -500 m/s C. v = -5 m/s D. v = 0,5 m/s 
Câu 56. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2sin(10t + 
4

)(cm). Pha 
dao động tại thời điểm t = 1,5s là: 
 A. 15(rad) B. 
4

(rad) C. 
41
4

(rad) D. 
61
4

(rad) 
Câu 57. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10sin(10t - 
6

)(cm). Li 
độ của vật tại thời điểm t = 25s là: 
 A. x = 2,5cm. B. x = -5cm. C. x = -2,5 3 cm. D. x = 2,5 3 cm. 
Câu 58. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos(10t - 
3

)(cm). Gia 
tốc của vật tại thời điểm t = 
2

s là: 
 A. a = 400 cm/s2. B. a = -400 cm/s2. C. a = 0. D. a = -40 cm/s2. 
Câu 59. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, chu kì T = 0,2s.Chọn 
gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao 
động điều hòa của vật là: 
 A. x = 10sin(10t + 
2

) ( cm) B. x = 10sin(10t - 
2

) ( cm) 
 C. x = 10sin(10t ) ( cm) D. x = -10sin(10t ) ( cm) 
Câu 60. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, chu kì T = 0,2s.Chọn 
gốc thời gian là lúc vật có li độ x = - 10cm. Phương trình dao động điều hòa 
 A. x = 10sin(10t + 
2

) ( cm) B. x = 10sin(10t - 
2

) ( cm) 
 C. x = 10sin(10t ) ( cm) D. x = 10sin(10t - 
2

) ( cm) 
ĐÁP ÁN THAM KHẢO 
CÂU 
ĐÁP 
ÁN 
1 C 
2 A 
3 D 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 36 
4 D 
5 B 
6 A 
7 C 
8 B 
9 B 
10 A 
11 B 
12 C 
13 B 
14 D 
15 C 
16 D 
17 C 
18 D 
19 D 
20 C 
CÂU 
ĐÁP 
ÁN 
21 C 
22 D 
23 C 
24 B 
25 A 
26 C 
27 A 
28 D 
29 B 
30 D 
31 B 
32 B 
33 D 
34 D 
35 B 
36 B 
37 D 
38 D 
39 C 
40 C 
CÂU 
ĐÁP 
ÁN 
41 B 
42 C 
43 B 
44 A 
45 B 
46 C 
47 A 
48 C 
49 B 
50 A 
51 A 
52 C 
53 B 
54 B 
55 C 
56 D 
57 B 
58 B 
59 B 
60 B 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 37 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
Qua thực tế dạy lớp 12 tôi thu được kết quả sau khi cho làm một bài kiểm tra 
trắc nghiệm cụ thể : 
Trường THPT NGUYỄN 
ĐÌNH CHIỂU 
ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT (2012– 2013) 
MÔN: VẬT LÍ KHỐI 12 
Ngày kiểm tra : 03/10/2013 
Số thứ tự: 
Điểm: 
Giám khảo: 
Chủ khảo: 
Mã đề: 165 
CHỈ XÉT CÁC CÂU NẰM TRONG CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ 
Câu 1: Một con lắc dao động tắt dần . Sau một chu kì biên độ giảm 3 00 .Phần năng 
lượng mà con lắc đã mất đi trong một chu kỳ: 
A. 5,92 00 B. 90 00 C. 81 00 D. 8,1 00 
Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin (ωt + φ) , vận 
tốc của vật có giá trị cực đại là 
A. vmax = Aω
2
 B. vmax = 2Aω C. vmax = Aω D. vmax = A
2ω 
Câu 3: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? 
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. 
B. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. 
C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ. 
D. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. 
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không 
đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc 
là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng 
A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. 
Câu 5: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ 
A. 
m
k
2T  ; B. 
l
g
2T  C. 
k
m
2T  ; D. 
g
l
2T  ; 
Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có 
các pha ban đầu là 
3

 và 
6

 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên 
bằng 
A. 
2

 B. 
4

. C. 
6

. D. 
12

. 
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không 
đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. 
Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là 
A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s. 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 38 
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 
5cos4t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm 
này có giá trị bằng 
A. -20 cm/s. B. 5cm/s. C. 0 cm/s. D. 20 cm/s. 
Câu 9: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng 
phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1x 4cos(10t )
4

  (cm) và 
2
3
x 3cos(10t )
4

  (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là 
A. 100 cm/s. B. 10 cm/s. C. 80 cm/s. D. 50 cm/s. 
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật 
nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời 
gian với tần số. 
A. 6 Hz. B. 12 Hz. C. 1 Hz. D. 3 Hz. 
Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong 
khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài 
con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao 
động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là 
A. 100 cm. B. 144 cm. C. 80 cm. D. 60 cm. 
Câu 12: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 
3,14  . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 
A. 15 cm/s. B. 10 cm/s C. 0. D. 20 cm/s 
Câu 13: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 
có phương trình li độ 
5
3cos( )
6
x t

  (cm). Biết dao động thứ nhất có phương 
trình li độ 1 5cos( )
6
x t

  (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là 
A. 2 8cos( )
6
x t

  (cm). B. 2
5
2cos( )
6
x t

  (cm). 
C. 2
5
8cos( )
6
x t

  (cm). D. 2 2cos( )
6
x t

  (cm). 
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân 
bằng. Khi vật có động năng bằng 
3
4
 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một 
đoạn. 
A. 4,5 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. 
Câu 15: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu 
sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia 
tốc trọng trường g. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là 
A. 1 s. B. 1,6 s. C. 2 s. D. 0,5 s. 
Câu 16: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Asin(ωt +π/3) 
và x2 = Asin(ωt - 2π/3)là hai dao động 
A. lệch pha π/2 B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha π/3 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 39 
Câu 17: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 
10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu 
kì bằng 
A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. 
Năm học 2013-2014(Chưa áp dụng giải pháp) 
Tổng số học sinh Dưới 5 câu Từ 5 đến10 câu Trên 10 câu 
12ª3(36 HS) 6 13 17 
12ª4(34HS) 8 15 11 
12ª5(36HS) 4 16 16 
Năm học 2014-2015 (Đã áp dụng giải pháp và làm tham khảo đề kiểm tra năm 
2013-2014) 
Tổng số học sinh Dưới 5 câu Từ 5 đến10 câu Trên 10 câu 
12ª1(37 HS) 3 8 26 
12ª2(34HS) 5 12 17 
12ª3(35HS) 4 9 22 
Năm học 2014-2015 (Đã áp dụng giải pháp và làm đề kiểm tra ) 
Trường THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (2014-2015) 
MÔN: VẬT LÍ KHỐI 12 
 NGÀY KIỂM TRA : 04/10/2014 
Số thứ tự: Điểm: Giám khảo: 
Chủ khảo: 
Mật mã: 
CHỈ XÉT CÁC CÂU NẰM TRONG CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ 
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có biên độ bằng 8cm. Khi vật có động năng 
bằng thế năng thì nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn: 
A. 24 cm B. 2cm C. 4cm D. 34 cm 
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k và 
một vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một 
điểm cố định. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là: 
A. 
1
2
m
T
k
 B. 2
k
T
m
 C. 
1
2
k
T
m
 D. 2
m
T
k
 
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: 
1 os( )
3
x Ac t

  và 2
2
os( )
3
x Ac t

  là hai dao động: 
A. lệch pha / 3 B. cùng pha C. ngược phaD. lệch pha / 2 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 40 
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T = 1,2 s. Biết gia tốc trọng 
trường ở nơi treo con lắc 10 m/s2. Lấy 102  . Chiều dài con lắc là: 
A. 36 cm B. 1,87 m C. 36 dm D. 36 m 
Câu 5: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là loại dao động nào dưới đây 
? 
A. Dao động điều hòa B. Dao động tắt dần 
C. Dao động cưỡng bức D. Dao động duy trì 
Câu 6: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, 
có phương trình lần lượt là: 1x 7cos(20t )
2

  và 2x 8cos(20t )
6

  (với x tính bằng 
cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ 12 cm, tốc độ của vật bằng 
A. 10 cm/s B. 1 cm/s C. 1 m/s D. 10 m/s 
Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương 
trình: ))(6/5cos(101 cmtx   và ))(2/cos(52 cmtx   . Phương trình dao động tổng 
hợp của hai dao động trên là: 
A. ))(cos(5 cmtx  B. ))(cos(51 cmtx   
C. ))(cos(35 cmtx   D. ))(cos(35 cmtx  
Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì 
tần số dao động của vật. 
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 2 lần.C. tăng lên 4 lần.D. giảm đi 2 lần. 
Câu 9: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi: 
A. Ngược pha với li độ B. Sớm pha 2/ so với li độ 
C. Cùng pha với li độ D. Trễ pha 2/ so với li độ 
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , dao động điều hòa tại nơi có gia 
tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là:
A. 2
l
f
g
 B. 
1
2
g
f
l
 C. 2
l
f
g
 D. 2
g
f
l
 
Câu 11: Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và 
biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là 
A. 0,48 mJ B. 0,36 mJ C. 0,72 mJ D. 0,18 mJ 
Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra đối với một hệ dao động khi: 
A. Ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ có biên độ cực đại 
B. Ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ có tần số bằng tần số riêng 
của hệ 
C. Không có lực ma sát tác dụng vào hệ 
D. Có ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ 
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong 
khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài 
con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao 
động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là 
A. 144 cm. B. 100 cm. C. 80 cm. D. 60 cm. 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 41 
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x= 2cos4 t (cm). Quãng 
đường vật đi được trong khoảng thời gian 1/3s (kể từ khi t=0) là: 
A. 5cm B. 4cm C. 1cm D. 2cm 
Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao 
động: 
1 3 os( )( )
4
x c t cm

  và 2 4 os( )( )
4
x c t cm

  . Biên độ của dao động tổng hợp hai 
dao động trên là 
A. 7cm B. 5cm C. 12cm D. 1cm 
Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos(2  t + 2/ ) (x tính 
bằng cm, thời gian tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại 
bằng: 
A. 12 cm/ 2s B. 240 cm/ 2s C. 24 cm/ 2s D. 120 cm/ 2s 
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân 
bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân 
bằng với tốc độ 2 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là 
A. 
3
x 4cos( t )(cm)
4

   B. 
3
x 4cos( t )(cm)
4

   
C. x 2 2 cos( t )(cm)
4

   D. x 4cos( t )(cm)
4

   
----------------------------------------------- 
Tổng số học sinh Dưới 5 câu Từ 5 đến10 câu Trên 10 câu 
12ª1(37 HS) 2 7 28 
12ª2(34HS) 5 10 19 
12ª3(35HS) 2 6 27 
So sánh qua hai bảng kết quả trước và sau khi áp dụng giải pháp thì học sinh đã 
biết vận dung kiến thức vào việc giải trắc nghiệm : số lượng học sinh bị điểm kém 
giảm đi đáng kể trong khi số lượng học sinh đạt điểm giỏi thì tăng 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 42 
V. ĐỀ XUẤT : 
Đề tài này có thể áp dụng tốt cho học sinh khối 12 trong quá trình học, làm 
kiểm tra và thi, vì vậy rất mong Ban giám hiệu tạo điều kiện cho học sinh khối 12 
học phụ đạo sớm hơn để có thời gian củng cố lại kiến thức sau mỗi bài học trên 
lớp. 
VI. KẾT LUẬN 
Tôi hy vọng rằng trên cơ sở nội dung tôi đã trình bày học sinh có thể rèn 
luyện thêm tư duy phán đoán, dùng phương pháp tốt nhất để bài thi trắc nghiệm 
sau này đạt kết quả tốt. 
Trong quá trình thực hiện chắc chắn sẽ gặp nhiều thiếu sót , xin quí đồng 
nghiệp đóng góp thêm để tôi có thể nâng cao trình độ dạy học của mình hơn nữa . 
Tôi xin trân trọng cảm ơn. 
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách Vật lý 12 và sách Vật lý 12 nâng cao. 
2. Sách giáo viên Vật lý 12 và sách giáo viên Vật lý 12 nâng cao. 
3. Sách bài tập Vật lý 12 và sách bài tập Vật lý 12 nâng cao. 
4. Phương pháp giải bài tập vật lý của Bùi Gia Nội 
Long Thành, tháng 05 năm 2015 
Người viết 
Hồ Thúy Hằng 
SKKN: Chuyên đề dao động cơ 
Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 43 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
 Long Thành, ngày 15 tháng 05 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: .2014-2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ 
Họ và tên tác giả: HỒ THÚY HẰNG Chức vụ: GIÁO VIÊN 
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị 
mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có 
hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị 
mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi 
rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
NGƯỜI THỰC HIỆN 
SKKN 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 

File đính kèm:

  • pdfskkn_chuyen_de_dao_dong_co_4239.pdf
Sáng Kiến Liên Quan