Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học viên trung tâm giáo dục thường xuyên
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7/11/2007 của Bộ Chính Trị về tổ
chức “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đến nay, cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được tổ chức sâu rộng trên
cả nước và g t hái được nhiều kết quả. Đã trên 40 năm k t ngày Bác đi xa, nhưng bài
học về đạo đức, lối sống nhân cách của Người luôn t a sáng.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc bồi dư ng và xây
dựng những con người xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều bài viết, bài nói chuyện của mình
Người đều nhấn mạnh: u n d ng ch ngh h i phải c con ng i h i ch
ngh . Con người mới xã hội chủ nghĩa là những người có đạo đức và tri thức, là
những người v a “hồng” v a “chuyên” và hơn hết trước lúc đi xa Bác Hồ có đ lại cho
toàn Đảng, toàn dân một bản di chúc vô c ng quý báu, trong đó Bác ân cần dạy bảo và
quan tâm đến thế hệ tr .
Trong bối cảnh cả nước tích cực hưởng ứng và thực hiện tốt cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ
Chính trị; toàn Ngành Giáo dục & Đào tạo đã và đang ra sức thực hiện cuộc vận động
H i không , ỗi thầ cô giáo là tấm g ơng đạo đức t học và sáng tạo việc tổ
chức các hoạt động cụ th đ c trưng của Ngành, của đơn vị gắn với cuộc vận động
chung. Hơn thế nữa, t năm học 2008 – 2009, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi
đua X d ng tr ng học th n thiện, học sinh tích c c , với chủ đề năm học “Tiếp tục
nâng cao chất lượng quản lý giáo dục” nhằm mục đích phát tri n con người toàn diện về
đức và tài, rèn luyện kỷ năng sống, đáp ứng yêu cầu phát tri n của đất nước. T ng việc
làm của mỗi cá nhân có tác động lan t a sâu rộng tác động tốt đến lượng giáo dục chung
của mỗi nhà trường trong cả nước. Đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh trở thành công việc thường xuyên trong các tổ chức chính trị, của mỗi cán bộ,
đảng viên, công chức, viên chức, học viên. Mục đích cuối c ng của việc học tập và làm
theo tấm gương đạo đức của Bác phải bằng những việc làm cụ th ; góp phần xây dựng
Đảng trong sạch vững mạnh, ngăn ch n đẩy l i sự xuống cấp về đạo đức lối sống trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên, đưa Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vào cuộc sống.
tại Xuân Lộc nói riêng số học viên tham gia học văn hóa có nhiều người có ý thức và hành vi thực hiện chưa tốt các chuẩn mực đạo đức, tác phong, lối ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 5- sống, thiếu động cơ tiến lên. Bi u hiện qua các số liệu: tỷ lệ nghỉ học hàng năm cao, tình trạng b tiết, trốn học diễn ra khá phổ biến, thường xuyên không chép bài đầy đủ, không học bài và làm bài ở nhà, đa số chưa có góc học tập ở nhà, lịch học tập và làm việc không có, ý thức chấp hành nội quy trường, lớp chưa cao. Về đội ngũ giáo viên tại các cơ sở giáo dục này còn thiếu nghiêm trọng, môi trường rèn luyện tay nghề ít. Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy học không đầy đủ như trường Phổ thông. Đối với học viên: là giai đoạn các em đang phát tri n mạnh về th chất, tinh thần và tình cảm, dễ bị kích động, lôi kéo... Có nhu cầu giao tiếp rất lớn đ c biệt là sự giao tiếp với bạn bè, t đó mà hình thành lên các nhóm bạn c ng sở thích. Nếu không được giáo dục dễ bị sai lệch. Đối với phụ huynh: nhiều cha mẹ do nhận thức lệch lạc, không có tri thức về giáo dục con cái; sự quan tâm, nuông chiều thái quá trong việc nuôi dạy; sử dụng quyền uy của cha mẹ một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha mẹ, người thân; có các hoàn cảnh éo le ho c hay bị sử dụng bằng vũ lực... đã tác động không nh đến sự hình thành và phát tri n nhân cách cho học viên. Đối với nhà trường: một số cán bộ quản lý, giáo viên và bạn bè thường có những định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng các biện pháp hành chính thái quá; sự lạm dụng quyền lực của các thầy cô giáo, nhà quản lý; sự thiếu gương mẫu trong mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng; sự phối hợp không đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục... đều có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục đạo đức cho học viên. Đối với xã hội: tác động của cơ chế thị trường, sự phát tri n của khoa học công nghệ, tác động lối sống n ng về cơ sở vật chất hơn tính nhân văn, xem nhẹ lời khuyên của cha mẹ, thầy cô dẫn đến những bi u hiện lệch lạc về chuẩn mực đạo đức. Với thực trạng và những bức xúc những vấn đề nêu trên, tôi nhận thấy cần thiết là đưa ra những giải pháp có tính khoa học, khả thi, ph hợp với điều kiện hiện có của t ng đơn vị nhằm nâng cao chất lượng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở trung tâm giáo dục thường xuyên. - Mục đích: Giúp học viên nhận thức được các chuẩn mực đạo đức của xã hội, học tập theo tấm gương của Bác, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hình thành thái độ, ý thức trong học viên về đạo đức. - Nội dung: Lòng yêu nước; yêu chủ nghĩa xã hội; yêu hoà bình; có tinh thần cộng đồng và quốc tế; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; có tinh thần lao động sáng tạo; có thái độ xây dựng và bảo vệ môi trường... - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, k chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen; phương pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 6- Trên cơ sở Kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh t nay đến năm 2015 của Chi bộ, các trung tâm xây dựng kế hoạch đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn nội dung này với việc thực hiện nhiệm vụ năm học. Trên cơ sở những chuẩn mực đã có, Qui định về đạo đức nhà giáo (ban hành kèm theo Qu ết định s 16/2008/QĐ-BGDĐT ngà 16/4/2008 c B Giáo dục và Đào tạo), kết hợp với thực tế của trung tâm, rà soát, bổ sung và hoàn thiện việc xây dựng chuẩn mực đạo đức của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên. Những chuẩn mực đề ra cần được cụ th hóa thành tiêu chí cho mỗi cán bộ giáo viên, học viên, sinh viên. Thường xuyên rà soát đánh giá những chuẩn mực đã đề ra đ bổ sung, hoàn chỉnh, ph hợp với tình hình mới. Xây dựng, phát hiện bi u dương các tấm gương đi n hình về đạo đức nhà giáo, tôn vinh các nhà giáo, cán bộ quản lý tâm huyết, có nhiều sáng kiến trong quản lý giáo dục và giảng dạy... Tham gia các cuộc vận động của ngành và địa phương như: khuyến học, ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa. Tổ chức quán triệt đến CB-CNV, Chỉ thị và các văn bản của ngành và địa phương về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các buổi họp, giáo dục học viên thực hiện thông qua các buổi sinh họat và tiết dạy học. Tổ chức cho CB-CNV đăng ký rèn luyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Hàng tháng thông qua họp hội đồng giám sát, ki m tra nắm bắt tình hình thực hiện của CB-CNV kịp thời phát huy những đức tính tốt và nhắc nhở những vấn đề chưa thực hiện tốt. Xây dựng kế họach và thực hiện mỗi tháng k và làm theo một tấm gương đạo đức của Bác Hồ, khắc phục những thiếu sót, khuyết đi m, yếu kém. Mỗi đảng viên trong cơ quan là tấm gương trong việc nghiên cứu học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác. Tổ chức chào cờ hàng tuần, tổng kết phong trào thi đua học tập, vệ sinh, chăm sóc cây xanh, thực hiện nội qui trung tâm của các lớp BTVH trong trung tâm, bi u dương và phê bình cụ th t ng cá nhân và tập th . Tổ chức học hiên của trung tâm viết bài nêu gương đi n hình những tấm gương người thực, việc thực của cô giáo, thầy giáo, học viên, h i đáp các chủ đề về luật giao thông, tìm hi u về phòng, chống HIV, k chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giờ chào cờ hàng tuần. 2.1.Công tác tuyên truyền: D ng nhiều kênh thông tin đ truyền đạt, quán triệt các hệ thống văn bản chỉ đạo về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến Cán bộ, Giáo viên, nhân ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 7- viên và học viên trong trung tâm như: Sinh hoạt trong Hội đồng giáo viên, đưa lên bảng thông báo, thành lập tủ sách tuyên truyền trong . . . Thông qua hoạt động thường xuyên của các tổ chức trong nhà trường như tổ chuyên môn, Công đoàn cơ sở, tiếp tục tuyên truyền, nhắc nhở, sinh hoạt nội dung các văn bản đã tri n khai. Phối hợp Công đoàn cơ sở tri n khai các văn bản trong họp Ban chấp hành hay họp tổ Công đoàn. GVCN lớp trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hay hướng dẫn học sinh tham gia ngoại khoá đều triệt đ thực hiện công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh. Trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá theo kế hoạch của trường, của tổ, công tác tuyên truyền, phổ biến các nội dung chỉ đạo, các văn bản thi đua đều được chú trọng thực hiện. Khai thác hiệu quả sử dụng của Thư viện nhà trường: thực hiện các tập văn bản trong tủ sách Pháp luật của Thư viện đ Cán bộ, Giáo viên thuận lợi nghiên cứu trong mọi lúc, mọi điều kiện các giờ đổi tiết hay giờ rãnh của Cán bộ, Giáo viên, nhân viên. Với sự đa dạng thông tin như thế, mỗi Cán bộ, Giáo viên và học viên hi u rõ và thực hiện được các chủ trương về học tập và làm theo tấm gương của Bác cũng như định hướng hoạt động của trung tâm. 2.2 Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện: Đối với mỗi hoạt động xây dựng một kế hoạch sát hợp với tình hình thực tế của trung tâm, phân công cụ th đ t ng thành viên, t ng bộ phận nắm rõ công việc của mình mà thực hiện. Cụ th một số kế hoạch đã thực hiện trong năm học 2011-2012 như sau: Qui chế dân chủ qui định nhiệm vụ cụ th th ng thành viên trong cơ quan; Kế hoạch sử dụng và tiết kiệm điện của trung tâm; Thực hiện mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất; Mỗi đảng viên nuôi heo đất và hỗ trợ mỗt tháng 30 000 đồng chăm sóc người có công; Kế hoạch tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua; Thực hiện cam kết giữa người học, phu huynh, trung tâm về an toàn giao thông, không sử dụng và tàn trữ chất ma tuý; K chuyện Bác Hổ đầu tuần; Viết bài nêu gương đi n hình về người thật, việc thật về làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Bảo vệ cơ sở vật chất, chăm sóc cây xanh, bồn hoa . . . Giám đốc trung tâm và các bộ phận, các đoàn th có kế hoạch phối hợp ki m tra việc thực hiện kế hoach chung nhằm đánh giá, phát hiện kịp thời những khó khăn, vướng mắc ho c các sai lệch khi thực hiện nhiệm vụ của các cá nhân hay bộ phận đ kịp thời đi u chỉnh bổ sung biện pháp giải quyết vấn đề. 2.3. Công tác kiểm tra và xây dựng kế hoạch cải tiến: Trong quá trình thực hiện các của kế hoạch cần có bước theo dõi, bổ sung biện pháp ph hợp thực tế, phải tạo điều kiện đ tính tập th , tính dân chủ và nhất là tinh thần tập th đoàn kết đ vượt khó hoàn thành tốt kế hoạch. Công tác ki m tra cũng chính là đòn bẩy thúc đẩy mọi người thi đua làm tốt nhiệm vụ được phân công. Qua đó các đi n hình tiên tiến được phát hiện và nhân rộng trong toàn trường. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 8- So sánh, đối chiếu, bổ sung t ng lúc của t ng bộ phận theo nhiệm vụ được phân công đ t đó xây dựng kế hoạch cải tiến ph hợp, mang lại hiệu quả cho t ng hoạt động đồng thời phát huy vai trò của mỗi tổ chức, đoàn th trong nhà trường. Các ví dụ minh họ : Ví dụ 1: Đổi mới nhận thức của giáo viên trong công tác thi đua: Sau khi hoàn tất công tác tuyên truyền với thông tin đa chiều hiệu quả thì: _ Mỗi tổ chuyên môn với sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, sự phối hợp quản lý động viên của Công đoàn cơ sở: T ng tổ thiết lập mẫu đăng ký thi đua và mẫu cam kết theo đ c th của tổ. Giáo viên trong tổ sẽ ký tên xác nhận trên mẫu chung. Tổ tiến hành tổng hợp, rà soát theo tiêu chuẩn và công khai đăng ký trong tổ, trong Hội đồng giáo viên. _ Sau khi đã công khai thì mỗi CB, GV mới tiến hành tự viết bản đăng ký trên tinh thần mọi người ai cũng thực hiện chung vì phong trào thi đua của trường, của tổ. T cách làm này vào năm học 2007 – 2008 thì đến năm 2008 – 2009, năm học 2009 – 2010 mỗi giáo viên đã mạnh dạn đăng ký thi đua ngay t lúc phát động và đầu năm, không còn tâm lý chờ đợi giữa người này, người khác, tổ này và tổ khác nữa. Ví dụ 2: Thay đổi cách suy nghĩ của Cán bộ, Giáo viên trong động viên phong trào thi đua bằng cách nêu gương và đã phá tư tưởng sợ hãi của học sinh khi làm điều tốt. Ngoài phần nêu gương dưới cờ.., nhà trường đã tác động với liên đội tổ chức thật tốt phong trào Nghìn ho việc t t , do Hội Đồng đội phát động, số lượng đội viên được tuyên dương với nhiều lĩnh vực: Học tập, giúp bạn, nh t của rơi, áo lụa t ng bà, áo trắng cho bạn .. với số lượng học sinh tuyên dương đông, đa dạng sẽ làm học sinh thấy phấn khởi hơn, không còn là thi u số nên tâm lí vững hơn. Việc phê bình rút kinh nghiệm chuy n sang nói chuyện riêng, tâm tình đ sửa đổi học sinh. T đó học sinh đã mạnh dạn hơn đ c ng thầy cô làm tốt việc chung. Ví dụ 3: Hoạt động ngoại khóa “Đêm hội trăng rằm” là hoạt động thường niên của nhà trường đã tiến hành sang năm thứ năm trong năm học 2009-2010. Đầu tiên nhà trường sẽ phối hợp liên tịch thống nhất chủ trương, sau đó tiến hành xây dựng kế hoạch, phân công đồng bộ cho t ng bộ phận. Ban lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức, Ban phụ trách, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trường, lớp và Phụ huynh học sinh phụ trách công tác hỗ trợ Giáo viên chủ nhiệm và học sinh – Như vậy, hoạt động này không chỉ riêng của Ban giám hiệu, của Giáo viên hay Học sinh mà là hoạt động văn hóa chung , tạo sân chơi lành mạnh, có ích cho Học sinh mà toàn trường và PHHS, cả Lãnh đạo địa phương cũng tham gia tổ chức và thực hiện. Sau mỗi lần tổ chức đều có rút kinh nghiệm cho t ng bộ phận và tìm đi m mới đ năm sau tiếp tục thực hiện – Do vậy, hiện nay vào mùa trung thu, học sinh thi làm lồng đèn, xây mâm cổ, rước đèn và t ng lồng đèn cho học sinh v ng sâu đã trở thành đợt sinh hoạt truyền thống, được học sinh nhà trường nô nức đón chờ vào mỗi đêm rằm tháng tám. Những kết quả đạt đƣợc trong năm học 2011-2012: Tạo sự chuy n biến về ý thức tu dư ng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đ c biệt về các phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Mỗi cá nhân có tính tự giác học tập, rèn luyện gắn với sự đôn đốc, giúp đ của tập th . Tập th CB-CNV của trung tâm đoàn kết thống nhất, luôn ý thức tiết kiệm, không xảy ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 9- ra lảng phí, tham nhũng, không bị vi phạm kỷ luật, hòan thành tốt nhiệm vụ được giao. Không có đơn thư khiếu kiện, tố cáo. Đối với giáo viên: Thực hiện tốt các Chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và địa phương. Tích cực nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học ph hợp với t ng đối tượng của học viên, đổi mới phương pháp ki m tra đánh giá kết quả của học viên. Không xảy ra trường hợp vi phạm về đạo đức nhà giáo, vi phạm chuyên môn. Công tác thi đua khen thưởng công bằng, kịp thời. Đối với học viên: Nâng cao ý thức tự giác học tập lĩnh hội kiến thức, hạn chế thấp nhất vấn đề gian lận trong ki m tra, thi cử. Học viên tham gia viết bài nêu gương đi n hình người thật, việc thật về tấm gương học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh số lượng là 40 bài viết có chất lượng. Tham gia có chất lượng các phòng trào thi đua và các cuộc vận động của ngành và địa phương. Khai thác triệt đ các cơ sở vật chất trang bị cho trường học đ làm cơ sở cho việc tri n khai quán triệt các chủ trương của Đảng, Nhà nước và Ngành: hiệu quả sử dụng của cơ sở vật chất trung tâm và công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giáo dục. Khai thác, phát huy được tư duy sáng tạo của t ng thành viên trong Hội đồng sư phạm nhà trường, t đó sức mạnh tổng hợp của đơn vị tăng nhiều lần hơn. Huy động được nhiều nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động giáo dục, tạo mối quan hệ tốt giữa trung tâm, cha mẹ học viên và các tổ chức xã hội khác. 4. Hiệu quả của đề tài: 4.1. Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật trong đơn vị được thực hiện đồng bộ, nhẹ nhàng nhưng hiệu quả. Nhà trường khai thác hết mọi phương pháp tiếp cận GV, HS k cả vận dụng CNTT đạt kết quả tốt. Giáo viên không chỉ tiếp cận văn bản mà còn tự học tập khai thác tiện ích của CNTT trong nhà trường, qua đó tạo điều kiện vươn xa trong lĩnh vực CNTT phục vụ bài dạy trên lớp. 4.2. Sức mạnh của tập th vươn lên nhiều lần hơn. Những hoạt động tưởng ch ng không làm được như: Về nguồn (2 năm/lần với số lượng 200 300 HS), số lần ngoại khoá theo chủ đi m của Liên đội, của tổ chuyên môn (7 9 lần/năm) với số lượng và chất lượng tăng lên rõ rệt hàng năm; Các hoạt động mang tính truyền thống hàng năm của nhà trường: đón học sinh lớp 6 nhập trường, tiễn học sinh khối 9 ra trường, Đêm hội trăng rằm, văn nghệ M ng Đảng – M ng Xuân, thực hiện trò chơi dân gian, múa tập th , giao lưu HS v ng sâu, đều được GV và HS chủ động, tích cực tham gia. 4.3 Các hoạt động giáo dục truyền thông của nhà trường: Thăm Nhà Bảo Tàng, Nghĩa Trang Ngành Giáo dục ở huyện Tân Biên, Trung ương Cục Miền nam ở Tây Ninh, chăm sóc Tượng đài Trần Văn Ơn được học sinh hưởng ứng tự giác nhiệt tình. Hoạt động chào cờ đầu mỗi tháng ở tượng đài đã có ý nghĩa lớn tác động đến nhận thức của học sinh rất tốt. Do vậy trong năm học 2008 – 2009 năm học đầu tiên của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì nhà trường đã đạt loại xuất sắc, là một trong 132 tập th trong cả nước được Bộ GD&ĐT t ng bằng khen theo QĐ số 5269/QĐ.BGD&ĐT ngày 20/8/2009. 4.4. Chất lượng giảng dạy của GV, học tập của HS tăng lên nhiều lần, HS gi i phát huy được m t mạnh (là nhà trường có số HS đậu lớp 10 công lập cao nhất). Hàng năm dều có HS thi đậu vào các trường THPT của Thành Phố HCM (trường Phổ thông năng khiếu Đại học quốc gia, trường chuyên Lê Hồng Phong); số HS yếu kém giảm dưới 1%, số HS b học cũng ở mức thấp nhất (dưới 0,5%) mỗi năm. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 10- 4.5. Sự đoàn kết giúp đ nhau trong công tác phối hợp là tiền đề tốt đ GV nâng chất trong chuyên môn. GV gắn bó hỗ trợ nhau, hi u nhau nên góp phần hạn chế đến mức thấp nhất đơn thư khiếu tố khiếu nại, nhất là khi có đơn thư thiếu chứng cứ, mang tính vu khống thì cả tập th kiên quyết bài tr . Phần III: KẾT LUẬN 1. Những bài học kinh nghiệm: 1.1_ Công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng, nâng cao nhận thức, phổ biến chủ trương, kế hoạch cần được thực hiện xuyên suốt, đồng bộ với tất cả sự tham gia của tất cả các tổ chức đoàn th trong nhà trường, nhất là vai trò của Công đoàn cơ sở, Đoàn – Đội và các tổ chuyên môn. 1.2_ Cần vận dụng khai thác tính tiện ích của CNTT trong mọi hoạt động của nhà trường, nhất là tính đa dạng thông tin, kịp thời và tiết kiệm. 1.3_ Thư viện cần được tạo điều kiện đ họat động hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu đọc và nghiên cứu của GV và HS. 1.4_ Công tác xây dựng kế hoạch của Hiệu trưởng là công tác cần thiết và mang tính quyết định cho hoạt động, nhất là các hoạt động hưởng ứng thi đua và hoạt động ngoài giờ lên lớp. Bản thân Hiệu trưởng cần phải nắm bắt tốt thông tin, có tầm nhìn chiến lược và năng lực tư duy tổng hợp tốt thì khi xây dựng kế hoạch mới đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn, 1.5_ Công tác phân công theo sở trường, nguyện vọng của Cán bộ, Giáo viên chính là phát huy được sự năng động sáng tạo của t ng Cán bộ, Giáo viên nên sự hiệu quả mang lại sẽ cao hơn nhiều lần. 1.6_ Trong mọi hoạt động không th buông b sự ki m tra, đôn đốc đ sớm phát hiện các yếu kém đ bổ sung biện pháp, nhân đi n hình các bông hoa tốt mà còn th hiện được sự sâu sát của các tổ chức, của lãnh đạo trong t ng hoạt động. 1.7_ Công tác thi đua và hoạt động ngoài giờ lên lớp chính là sự đổi mới phương pháp giáo dục hiệu quả, linh hoạt cần được tiến hành đồng bộ trong các hoạt động chính khoá của t ng nhà trường đ mỗi trường THCS thực hiện được mục tiêu đào tạo của cấp học mình. 2. Ý nghĩa của đề tài: Đi sâu nghiên cứu về công tác phối hợp là cơ sở tốt đ bản thân và tập th Lãnh đạo nhà trường đổi mới công tác quản lý theo hướng nâng cao hiệu quả quản trị trường học và chất lượng giáo dục. Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn công tác trong nhà trường, đồng thời phối hợp tốt xử lý các tình huống của Giáo viên và Học sinh trên tinh thần tiến công, phát huy cái tốt, đẩy l i các hiện tượng tiêu cực. 3. Khả năng ứng dụng, triển khai đề tài: Trên cơ sở tính hiệu quả khi vận dụng tại đơn vị trong thời gian qua đề tài này có th được trao đổi, đúc kết trong đội ngũ cán bộ quản lý đương nhiệm và dự nguồn của nhà trường, t ng bước trao đổi với cán bộ quản lý trường bạn. Trao đổi rút kinh nghiệm trong Hội đồng sư phạm nhà trường đ mỗ i Cán bộ, Giáo viên ý thức cao hơn nữa về vai trò, vị trí t ng thành viên trong nhà trường, t đó củng cố vững chắc nhận thức là mỗi thành viên trong nhà trường là mỗi viên gạch góp phần cho sự đi lên của toàn trường. Có th cải tiến, phát huy kinh nghiệm của đề tài trong công tác quản lý khác như: tăng cường quản lý khai thác hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị, công tác phối hợp trong công tác bồi dư ng học sinh gi i, Thành ph , ngà 20 tháng 02 năm 2010 Người viết ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 11- TRẦN THU NGUYỆT
File đính kèm:
- bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_dao_duc_hoc_vien_trung_tam_giao_duc_thuong_xuyen_4122.pdf