Chuyên đề Phương pháp giải một số bài toán mở rộng kiến thức phần dao động cơ (con lắc lò xo) và dòng điện xoay chiều

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Môn Vật lý là một bộ môn khoa học, nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra

trong tự nhiên. Những thành tựu của vật lý được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất

và ngược lại chính thực tiễn sản xuất đã thúc đẩy khoa học vật lý phát triển. Vì vậy

dạy và học vật lý không chỉ đơn thuần với lý thuyết vật lý mà người thầy cần phải

rèn luyện cho học sinh có được những kỹ năng, kỹ xảo, phải rèn luyện khả năng

phân tích, các thao tác tư duy, so sánh để từ đó xác định được bản chất các hiện

tượng vật lý nên sẽ càng hoàn thiện hơn về mặt nhận thức, tích lũy được vốn kiến

thức riêng hầu giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

Bài tập vật lý là hình thức củng cố, ôn tập mở rộng hoặc đi sâu vào các

trường hợp riêng lẻ của định luật mà nhiều khi lặp lại nhiều lần ở phần lý thuyết dễ

làm cho học sinh nhàm chán, học thụ động. Thông qua việc giải tốt các bài tập

vật lý, học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp do đó sẽ

góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Khi làm bài tập vật lý

học sinh sẽ phải tư duy với các kiến thức lý thuyết và các yêu cầu của đề bài nên

sẽ đào sâu thêm kiến thức. Trong quá trình giải bài tập nếu học sinh tự giác, say

mê tìm tòi thì nó còn có tác dụng rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt như

tinh thần vượt khó, tính nhẫn nại, và cẩn thận hơn nếu lỡ bị sai ?!

pdf32 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Phương pháp giải một số bài toán mở rộng kiến thức phần dao động cơ (con lắc lò xo) và dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 s a A m s
 Trong cách giải trên HS mắc sai lầm tương tự trên nên các giá trị cực tiểu 
phải là: 



min
min
0
0
V
a
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình 

 5. (4 )
6
x Cos t cm. Tìm vận 
tốc trung bình của vật trong một chu kỳ dao động. 
Giải: 
+ HS mắc sai lầm nếu tính: 

 0
2
T
tb
V V
V vì công thức này chỉ áp dụng cho chuyển 
động biến đổi đều ( a = hằng số ) 
 + Áp dụng:   
4 20
40 /
0,5
tb
A
V cm s
T
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 100N/m và vật nặng có 
khối lượng 100g. Cho quả cầu dao động với biên độ A= 4cm. Tính động năng của 
quả cầu khi nó có li độ x = 3cm. 
Giải: 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 22 
+ Cơ năng:  2 2
1
8.10
2
E KA J 
+ Thế năng khi x = 3cm:       2 4 2 2
1 1
100.9.10 0,1.10.3.10 1,5.10
2 2
tE Kx mgx J 
+ Động năng:       2 2 28.10 1,5.10 6,5.10d tE E E J 
Sai lầm ở trên là do sử dụng công thức tính thế năng của con lắc lò xo treo 
thẳng đứng  2
1
?
2
tE Kx mgx Sự biến đổi giữa Et và Ed của vật được xét ở VTCB 
Vậy:    2 4 2
1 1
100.9.10 4,5.10
2 2
tE Kx J 
      2 2 28.10 4,5.10 3,5.10d tE E E J 
C.VẤN ĐỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU 
I. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 23 
A 
Mạch điện xoay chiều thường gặp là mạch điện RLC không phân nhánh như hình 
vẽ: 
A B 
Các thông số của mạch điện xoay chiều: 
- Điện trở R, điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây 
- Tần số góc  , chu kỳ T, tần số f và pha ban đầu của dòng diện 
Thông thường khi giải các bài toán thay đổi một trong các thông số nào đó để một 
đại lượng nào đó đạt giá trị cực đại là học sinh (từ trung bình trở xuống) nghĩ đến 
ngay hiện tượng cộng hưởng điện (ZL=ZC), nhưng thực tế không phải lúc nào cũng 
vậy, chúng ta cần phải thấy rõ bản chất của từng đại lượng, ý nghĩa của từng sự 
thay đổi trong mối quan hệ biện chứng giữa các đại lượng. 
1. Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện: 
- Hiệu điện thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i 
- Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại 1Cos => P=Pmax=UI 
- Tổng trở bằng điện trở thuần: Z=R 
- uR cùng pha với uAB 
- Số chỉ của Ampe kế chỉ giá trị cực đại 
R
U
I  
2. Các sự thay đổi liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện: 
a. Giữ nguyên R,L,C thay đổi tần số góc  ( dẫn tới thay đổi tần số f) hiệu điện 
thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i  0 ; I=Imax 
 Vì lúc này ta có 1
Z
R
Cos vậy R=Z =>ZL-ZC=0 hay ZL=ZC 
b. Giữ nguyên các giá trị L,R, thay đổi C để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế đạt 
giá trị cực đại) 
Ta có 
22 )
1
(


C
LR
U
I

 
do U = const nên I=Imax khi 


C
L
1
 => cộng hưởng điện 
c. Giữ nguyên các giá trị C,R, thay đổi L để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế đạt 
giá trị cực đại) 
Ta có 
22 )
1
(


C
LR
U
I

 
do U = const nên I=Imax khi 


C
L
1
 => cộng hưởng điện. 
d. Giữ nguyên các giá trị C,R, thay đổi L để hiệu điện thế giữa hai bản của tụ 
đạt giá trị cực đại: UC=UCmax 
Ta có 
22 )(
..
CL
CCC
ZZR
U
ZIZU

 do U=const và Zc=const nên để 
UC=UCmax 
Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 24 
e. Giữ nguyên các giá trị L,R, thay đổi C để hiệu điện thế giữa hai hai đầu 
cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại: UL=ULmax 
Ta có 
22 )(
..
CL
CLL
ZZR
U
ZIZU

 do U=const và ZL=const nên để 
UL=ULmax 
Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện 
3. Các sự thay đổi không liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện: 
a. Mạch điện RLC không phân nhánh có L,C, không đổi. Thay đổi R để công 
suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, số chỉ của Ampe kế cực đại . 
Phân tích: 
 Khi L,C, không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi do đó sự thay 
đổi của R không gây ra hiện tượng cộng hưởng 
 Chứng minh: 
Ta có P=RI
2
=R
22
2
)( cL ZZR
U

 = 
R
ZZ
R
U
CL
2
2
)( 

, 
Do U=Const nên để P=Pmax ta phải có 
R
ZZ
R CL
2)( 
 đạt giá trị min 
Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (ZL-ZC)
2
 ta được: 
R
ZZ
R CL
2)( 

R
ZZ
R CL
2)(
.2

 = CL ZZ 2 
Vậy giá tri min của
R
ZZ
R CL
2)( 
 là CL ZZ 2 lúc đó dấu “=” của bất đẳng thức 
xảy ra nên ta có R= CL ZZ  
 P=Pmax=
CL ZZ
U
2
2
 và I=Imax=
2CL ZZ
U

. 
 b.Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, không đổi. Thay đổi L để hiệu 
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của 
ULmax và giá trị của L. 
Phân tích: 
Ta có 
22 )(
..
CL
LLL
ZZR
U
ZIZU

 . Do UL không những phụ thuộc vào Z mà 
còn phụ thuộc vào ZL nghĩa là UL= f(L) nên trong trường hợp này nếu mạch có 
cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại. 
Chứng minh: Ta biểu diễn các hiệu điện thế bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ 
Theo định lý hàm số sin ta có 
ABL U
Sin
U
Sin
00

 
=> 


Sin
U
SinU ABL
0
0 . .=>


Sin
U
SinU oABL . 
Mặt khác ta lại có 
22
0
0
CRC ZR
R
U
R
U
Sin

 =const 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 25 
LU 0 
ABU0
RU 0 
  
  
LCU 0
CU 0 
 
LRU0
RU 0 
  
ABU 0 
CU 0 
và UAB = const nên để UL=ULmax thì 1Sin 
 => 090 
 Vậy ULmax=
R
ZR
U
Sin
U C
AB
AB
22 


 Theo hình vẽ ta có 
22
0
0
C
C
RC
C
ZR
Z
U
U
Cos

 (1) 
 Và 
L
C
L
RC
Z
ZR
U
U
Cos
22
0
0

 (2) 
 Từ (1) và (2)=>
C
C
L
Z
ZR
Z
22 
 =>
C
C
Z
ZR
L

22 
 
b. Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, không đổi. Thay đổi C để hiệu 
điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của UCmax và 
giá trị của C. 
Phân tích: 
Ta có 
22 )(
..
CL
CCC
ZZR
U
ZIZU

 . Do UC không những phụ thuộc vào Z mà 
còn phụ thuộc vào ZC nghĩa là UC= f(C) nên trong trường hợp này nếu mạch có 
cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại. 
Chứng minh: Ta biểu diễn các hiệu điện thế bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ 
Theo định lý hàm số sin ta có 
ABC U
Sin
U
Sin
00

 => 


Sin
U
SinU ABC
0
0 . .=>


Sin
U
SinU ABC . 
Mặt khác ta lại có 
22
0
0
LLR ZR
R
U
R
U
Sin

 =const 
và UAB = const nên để UC=UCmax thì 1Sin 
 => 090 
 Vậy UCmax=
R
ZR
U
Sin
U L
AB
AB
22 


 Theo hình vẽ ta có 
22
0
0
L
C
RC
C
ZR
Z
U
U
Cos

 (1) 
 Và 
L
L
L
RL
Z
ZR
U
U
Cos
22
0
0

 (2) 
 Từ (1) và (2)=>
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z

 =>
22
L
L
ZR
Z
C



II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 
Câu 1: Cho R = 100 ; 
3
2
L  H , u = 141Cos100t (V). Khi C thay đổi tìm số chỉ cực đại trên vôn 
kế? 
LU 0 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 26 
 A. 100V . B. 150V. C. 289V . D. 250V. 
H.Dẫn: 
- Số chỉ của Vôn Kế (V) là giá trị hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ 
=>Đây là loại bài toàn thay đổi giá trị của C để UC=UCmax 
+ Áp dụng nhanh: đã chứng minh trên. 
Giải: Ta có ZL= )(350100
2
3
 L 
2 2
2 2
Cmaxì U
L
C L
L
R Z U
Z th R Z
Z R
 
   
 
 
Ucmax= 



100
)350(100
2
141
2222 
R
ZR
U
L
AB V289 
Chọn đáp án C 
Câu 2: Cho m¹ch ®iÖn nh- h×nh vÏ. uAB = 120 2 Cos100t 
(V). R =15; L = 
2
25
H; C lµ tô ®iÖn biÕn ®æi ; VR . 
T×m C ®Ó V cã sè chØ lín nhÊt? 
A. 72,4F ; B. 39,7F; 
C. 35,6F ; D. 34,3F. 
H.Dẫn: 
- Số chỉ của Vôn Kế (V) là giá trị hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn 
mạch chứa R và cuộn dây thuần cảm. 
- Ta có: UV=
22
22
)(
..
CL
LRL
ZZR
U
ZRZI

 . Trong dó do R, L không đổi và 
U xác định nên để UV=UVmax=> Trong mạch có cộng hưởng điện 
Giải: Do có cộng hưởng điện nên ZL=ZC => C= 2
1
L
=
2)100(
5,2
2
1


=39,7.10
-6
F 
Chọn đáp án B 
Câu 3: Một mạch điện Không phân nhánh gồm biến trở R,cuộn thuần cảm 
HL

1
 và tụ có điện dung FC

410.2 
 . Ghép mạch vào nguồn có 
100 2 (100 )u Cos t V . Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực 
đại, giá trị cực đại của công suất là: 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 27 
 A. 50W B. 100W C. 400W D. 200W. 
H.Dẫn: 
Bài toán này cho R biến đổi L, C và  không đổi và ZL ZC do đó đây không phải 
là hiện tượng cộng hưởng. 
Giải Ta có:R= CL ZZ  ;ZC =
C
1
 =50 , ZL=L = 100 
 P=Pmax=
CL ZZ
U
2
2
 = 
501002
1002

=100W. 
Chọn đáp án B 
Câu 4: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, nếu giảm tần số 
dòng điện thì công suất toả nhiệt trên R sẽ 
A. tăng lên cực đại rồi giảm B. không thay đổi 
C. tăng D. giảm 
H.Dẫn: 
Mạch đang có tính cảm kháng nghĩa là ZL>ZC . Nếu giảm tần số f của dòng điện 
thi ZL =L f2 giảm và ZC=
fC 2
1
 tăng vì vậy (ZL-ZC )
2
 sẽ giảm đến giá trị bằng 0 
nghiã là xảy ra cộng hưởng điện nên công suất tăng lên đến giá trị cực đại sau đó 
(ZL-ZC )
2
 sẽ tăng trở lại và công suất giảm. 
Vậy đáp án chọn là A 
Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = 

410
(F) mắc nối tiếp với điện 
trở thuần có giá trị không đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay 
chiều u = 200Cos(100 t) V. Khi công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại thì điện trở 
có giá trị là: 
A. R = 50 ; B. R = 100 ; C. R = 150 ; D. R = 200 . 
H.Dẫn: 
Mạch điện này không có cuộn dây nên ZL=0. Giá tri của R khi công suất của mạch 
đạt giá trị cực đại là R=ZC 
Giải: R=ZC= 
C
1
= 

100
100.
10
1
4


Chọn đáp án B. 
Câu 6: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100 , L=

1
H, 
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện 
thế xoay chiều có biểu thức 200 2 (100 )
4
ABu Cos t

  . Giá trị của C và công suất 
tiêu thụ của mạch khi hiệu điện thế giữa hai đầu R cùng pha với hiệu điện thế hai 
đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây: 
A. C=

410
F , P=400W B. C=

410
F , P=300W 
C. C=

310
F , P=400W C. C=
2
10 4
F , P=400W 
H.Dẫn: 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 28 
Ta nhận thấy rằng khi uR cùng pha với uAB nghĩa là uAB cùng pha với cường độ 
dòng điện trong mạch i. Vậy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện ZL=ZC 
Giải: Khi có cộng hưởng 
LZ
C
1
 . Với ZL=L = 100 
 C=

410
F 
Lúc này công suất P=Pmax= W400
100
20022

R
U
Vậy chọn đáp án A 
Câu 7: Mạch điện R,L,C nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch 120 2 ( )u Cos t và 
 có thể thay đổi được. Tính hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng 
điện có dạng 0i I Cos t 
A. 120 2 (V) B. 120(V) C. 240(V) D. 60 2 (V). 
H.Dẫn: 
Dựa vào dạng của phương trình cường độ dòng điện ta thấy rằng lúc này u và i 
cùng pha. Nên trong mạch xảy ra cộng hưởng điện . 
Giải: Khi có cộng hưởng điện thì uR=u=120 2 Cos  t(V) 
 UR=
2
2120
=120V. 
Vậy chọn đáp án B 
Câu 8: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100 , C=

410
F, 
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một 
hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 200 2 (100 )
4
ABu Cos t

  . Thay đổi giá trị 
của L để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị 
của L và ULmax nhận cặp giá trị nào sau đây: 
A. H

1
,200V B. H

1
,100V C. H
2
1
,200V D. H

2
,200 2 V 
H.Dẫn: 
 Tất cả các thông số R,C,  đều không thay đổi . Thay đổi L để UL=ULmax nên ta 
có Vậy ULmax=
R
ZR
U
C
AB
22 
 và 
C
C
L
Z
ZR
Z
22 
 =>
C
C
Z
ZR
L

22 
 
 Giải: ULmax=
R
ZR
U
C
AB
22 
 với R=100 ,  100
1
C
ZC 
 ULmax=
100
100100
200
22 
=200 2 V 
 => 
C
C
Z
ZR
L

22 
 =

2
100.100
100100 22


H 
Vậy chọn đáp án D 
Câu 9: Một mạch điện Không phân nhánh gồm biến trở R=100 ,cuộn thuần cảm 
HL

1
 và tụ có điện dung C thay đổi được . Ghép mạch vào nguồn có 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 29 
100 2 (100 )
6
u Cos t V

  . Thay đổi C để hiệu điện thế hai đầu điện trở có giá trị 
hiệu dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua 
mạch: 
A. 2 (100 )
6
i Cos t

  B. (100 )
6
i Cos t

  
C. 2 (100 )
4
i Cos t

  D. 2 (100 )i Cos t 
H.Dẫn: 
Theo đề ta thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U=100V, mà 
UR=100V. Vậy UR=U vậy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. lúc này i cùng pha 
với u và I= A
R
U
1
100
100
 
Giải: - i cùng pha với u 
 - I0= 2I = A2 => 2 (100 )
6
i Cos t

  
Vậy chọn đáp án A 
Câu 10: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai 
đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của 
dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 20 và ZC = 80. 
Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá 
trị  bằng 
A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 
0,250. 
H.Dẫn: 
Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì :
LC
12  . 
Giải Ban đầu khi tần số góc của dòng điện là 0 ta có 
4
12
0  LC
Z
Z
C
L => LC 
=
2
04
1

Khi tần số góc la  thì có cộng hưởng điện ta có 
LC
12  = 204 
=> 02  
Vậy chọn đáp án B 
III. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH SAI KHI GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU: 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 30 
Câu 1: Cho mạch điện không phân nhánh gồm 100 3R   , C=
410
2

F, cuộn dây 
thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu 
thức 100 2 (100 )ABu Cos t . Biết hiệu điện thế 50LCU V , dòng điện nhanh pha hơn 
hiệu điện thế. Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch. 
Giải: 
+ Biết hiệu điện thế hai đầu điện trở là: 2 2 50 3R LCU U U V   
+ Cường độ dòng điện: 
LC0,5 à Z 100
LCR
UU
I Av
R I
     
+ Học sinh thường sai lầm khi dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế thì 
ZL>ZC dẫn đến tính sai giá trị L. 
Trong bài này ta có hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện nên ZC>ZL . 
 Do đó: ZC – ZL = 100  ZL= ZC – 100=100  L= 0,318H 
 Mặt khác: 
1
63
2
ây: i = (100 )
2 6
L CZ Ztan
R
V Cos t A

 



     

Câu 2: Cho mạch điện không phân nhánh RLC gồm cuộn dây L=0,796H; 
100r R  ; Hệ số công suất là 0,8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 
có biểu thức 100 2 (100 )ABu Cos t . Hãy tính C? 
Giải: 
+ Tinh: ZL = 250 ; 250
R r R r
Cos Z
Z Cos


 
     ; 
+ Học sinh thường sai lầm khi tính 
2 2 2 2( ) ( ) ( ) 150L C L CZ R r Z Z Z Z Z R r          . Nên còn sót 1 nghiệm 
Vì: 
2 2( ) 150 ó 2 giá tri CL CZ Z Z R r c      . 
Câu 3: Cho mạch điện không phân nhánh gồm 100R   , L= 0,318H và C. Đặt 
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức 200 2 (100 )ABu Cos t . Hãy 
tìm điện dung C để hiệu điện thế ở hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và tính giá trị 
cực đại ấy. 
Giải: 
+ Tinh: ZL = 100 . HĐT ở hai bản tụ là: .C CU I Z 
+ Học sinh thường sai lầm khi coi ZC không đổi  cộng hưởng có ZC = ZL 
 nên giải: max max . 200C C C
U
U I Z Z V
R
   
+ Áp dụng nhanh: đã chứng minh trên. 
2 2 2 2
2 2
Cmax
100 100
200
100
ì U 200 2
L
C
L
L
R Z
Z
Z
U
th R Z V
R
  
    
 
 
   
  
 4
1
10
2
C F

 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 31 
Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tần số 50Hz. Phần ứng gồm 3 
cuộn dây giống hệt nhau mắc nối tiếp. Hãy tính số vòng mỗi cuộn dây. Biết từ 
thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5.10-3Wb và suất điện động hiệu dụng của máy 
phát này là 120V. 
Giải: 
+ Ta có: max. ;BS Cos t BS    
Suất điện động trên mỗi vòng dây: .e BS Sin t  
suất điện động hiệu dụng: 
max
2
108
.2
NBS E
E N


   

vòng 
+ Học sinh thường sai lầm khi coi suất điện động hiệu dụng của máy là suất 
điện động hiệu dụng của mỗi cuộn dây E. 
+ Mà ta phải có: E=3.E1 nên kết quả là: 
max
2
36
3. .
E
N

 

vòng 
Câu 5: Một động cơ không đồng bộ 3 pha, có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 
220V. Biết công suất của động cơ là 10,56 kWvà hệ số công suất bằng 0,8. Cường 
độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: 
A. 2A B. 6A C. 20A D. 60A 
Giải: 
Lựa chọn sai của học sinh là do 
Chọn A: Hs đã đổi sai đơn vị 
Chọn B: HS đã tính sai 
Chọn D: Hs tính công suất của máy 3 pha bằng 3 lần công suất của mỗi pha. 
Chọn C: Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: 
20
3. .
p
I A
U Cos
  
PHẦN III: Kết quả 
 Học sinh hứng thú, tự tin hơn trong các buổi học tăng tiết và làm bài kiểm 
tra – thi học kỳ ( Lớp 12A được học kiến thức mở rộng nhiều hơn 12B ). 
 Thi TNTHPT 2010 – 2011: 
Lớp 12B1: 42/43 HS có điểm thi > 5,0 và có tỉ lệ TN: 97,7% 
Lớp 12A4: 44/44 HS có điểm thi > 5,0 và có tỉ lệ TN: 100% 
 Thi tuyển sinh CĐ-ĐH năm 2011: 
Lớp 12B1: 16/38 HS thi khối A trúng tuyển. 
Lớp 12A4: 29/40 HS thi khối A trúng tuyển. 
Giáo viên: Trần Bảo Hùng Trường THPT Long Thành 
Trang 32 
PHẦN IV: KẾT LUẬN 
Như trên đã nói, bài tập vật lý là một phần không thể thiếu trong quá trình 
giảng dạy bộ môn vật lý ở trường phổ thông. Nó là phương tiện để nghiên cứu tài 
liệu mới, để ôn tập, để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức và bồi dưỡng 
phương pháp nghiên cứu khoa học. Bài tập vật lý là phương tiện để giúp học sinh 
rèn luyện những đức tính tốt đẹp như tính cảm nhận, tinh thần chịu khó và đặc biết 
giúp các em có được thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật biện chứng. 
 Để bài tập vật lý thực hiện đúng mục đích của nó thì điều cơ bản là người giáo 
viên phải phân loại và có được phương pháp tốt nhất để học sinh dễ hiểu và phù 
hợp với trình độ của từng học sinh. 
Trong quaù trình thöïc hieän caùc phương phaùp neâu treân cho caùc tieát 
luyeän taäp, chuùng toâi coù ñöôïc moät soá kinh nghieäm mang tính chuû quan, 
vaø khoâng phaûi tieát luyeän taäp naøo cuõng thöïc hieän ñöôïc yù ñoà sö phaïm 
cuûa mình. Do HS löôøi hoïc baøi, khoâng chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø, hoaëc 
maát tinh thaàn khi bò goïi leân baûng 
Trong nhöõng tröôøng naøy, giaûi phaùp tröôùc maét laø chuùng ta phaûi thaät 
bình tónh, tìm ra ñoái saùch phuø hôïp vôùi tình huoáng vaø nhaát laø phaûi bieát 
laøm sao theå hieän ñöôïc söï quan taâm, tình thöông, traùch nhieäm cuûa ngöôøi 
thaày  töø ñoù ñoäng vieân, dìu daét caùc em theo söï höôùng daãn cuûa mình 
ñeå hoïc sinh ngaøy moät tieán boä hôn. 
Moät vaán khoù khaên ñoái vôùi giaùo vieân laø laøm sao ñeå hoïc sinh bò 
cuoán huùt vaøo moân hoïc vaø coù yù thöùc reøn luyeän tích cöïc. Ñaây laø moät 
vaán ñeà quan troïng maø neáu ñi saâu vaøo phaân tích thì thaáy coù nhieàu vaán 
ñeà nan giaûi neân vaán ñeà cô baûn ñoøi hoûi ôû moãi chuùng ta laø phaûi coù 
taâm huyeát, phaûi tìm toøi moät phöông phaùp höõu hieäu nhaát nhaèm giaûi 
quyeát vaán ñeà neâu treân. Chuùng toâi nghó, ngay töø nhöõng tieát hoïc ñaàu 
tieân, ta laøm sao ñeå hoïc sinh coù höùng thuù, thích hoïc moân mình daïy. Treân 
cô sôû ñoù chuùng ta môùi coù theå xaây döïng bieän phaùp nhaèm ñaït ñöôïc 
muïc ñích veà laâu daøi. 
 Trong đề tài này tôi chỉ mới định dạng được một số vấn đề và chỉ áp dụng cho 
một số dạng toán, tất nhiên là không trọn vẹn nhưng qua đó có thể giúp học sinh 
giải nhanh và chính xác một số bài toán nhất định nhằm mục đích giúp các em có 
được kết quả tốt trong các kỳ thi, đặc biệt là khi thi trắc nghiệm khách quan. 
 Tuy nhiên đây mới chỉ là phương pháp mang tính chủ quan của cá nhân tôi, mà 
thật ra tôi đã thử áp dụng cho nhiều loại đối tượng học sinh và thấy rằng các em rất 
thích và làm bài tương đối có kết quả tốt ( tất nhiên là chỉ mới giới hạn trong đề tài 
này ). Nên tôi rất mong và hy vọng được sự quan tâm giúp đỡ, chia sẽ kinh nghiệm 
của các quí đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! 
 Long Thành, ngày 25 tháng 05 năm 2012 
 Người viết 
 Trần Bảo Hùng 

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_giai_mot_so_bai_toan_mo_rong_kien_thuc_phan_dao_dong_co_con_lac_lo_xo_dong_dien_xoay_chi.pdf
Sáng Kiến Liên Quan