Chuyên đề: Phương pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6

1. Lý do chọn đề tài:

Nghị quyết TW2 khoá VIII nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .”

Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã nêu: “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh .”

Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp giảng dạy đã diễn ra một cách thường xuyên và có hiệu quả nhằm đáp ứng được yêu cầu mục tiêu của giáo dục đó là học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, đưa lý luận vào thực tiễn lao động, nâng cao khả năng thực hành cho học sinh để học sinh hình thành được kĩ năng cơ bản ban đầu. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới đã viết theo hướng mở nhằm mục đích để giáo viên chủ động phân chia thời gian, phương pháp giảng dạy giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức tốt hơn. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới cũng đưa ra rất nhiều tiết thực hành, chiếm tới 2/3 tổng số tiết, nhằm mục đích nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ, tôi đã không ngừng học hỏi, đổi mới phương pháp nhằm đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và mục tiêu giáo dục. Qua đó đòi hỏi giáo viên dạy bộ môn Công nghệ phải biết lựa chọn từng nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm mục tiêu của giáo dục.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 7168 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Phương pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hỏi giỏo viờn và học sinh phải được “Tớch cực hoỏ’’ trong quỏ trỡnh dạy- học, phải chủ động sỏng tạo. Muốn đạt được điều đú GV cần ỏp dung nhiều phương phỏp dạy - học trong đú cú phương phỏp linh hoạt. Cần phải tiếp thu những điểm cơ bản cú tớnh nguyờn tắc của cỏch dạy truyền thống song phải luụn luụn đổi mới, làm một cuộc cỏch mạng trong người dạy và người học để khắc phục sự bảo thủ, thụ động như: Giỏo viờn chỉ chuẩn bị giảng những điều học sinh dễ nhớ, học sinh chỉ chỳ trọng ghi lời giảng của giỏo viờn và kiến thức trong sỏch để trỡnh bày lại khi kiểm tra. 
2. Cơ sở thực tiễn:
 Thực tiễn của việc dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong trường THCS hiện nay:
 Trong vài năm gần đõy, bộ mụn Công nghệ trong trường THCS đó được chỳ trọng hơn trước. Đã được cung cấp thờm cỏc trang thiết bị và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học.
 Tuy nhiờn qua nhiều năm giảng dạy bộ mụn này tụi thấy rằng việc dạy học mụn Công nghệ hiện nay vẫn cũn giặp rất nhiều khú khăn, nhưng trở ngại nhất là việc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong việc học thực hành, tuy đó được phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyờn theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được khụng đỏng là bao. Thực trạng của vấn đề này cú thể giải thớch ở những nguyờn nhõn cơ bản sau đõy: 
 Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng mụn Công nghệ là những mụn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tõm đến chất lượng bộ mụn từ cấp lónh đạo chưa đỳng mức. 
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đó được đầu tư nhưng vẫn cũn thiếu so với yờu cầu giỏo dục hiện nay về đồ dựng dạy. Tỡnh trạng dạy chay vẫn cũn khỏ phổ biến. Trong suốt quỏ trỡnh học bộ mụn Công nghệ 6 cả thầy và trũ chưa cú điều kiện tham chương trỡnh học nấu ăn, hay tập huấn về may vỏ thờu, đan vỡ khụng cú kinh phớ. Điều đú làm cho vốn kiến thức kiến thức của cỏc em chỉ bú gọn trong sỏch vở và bài giảng . 
 Nguyờn nhõn thứ ba là việc phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh trong học tập bộ mụn Công nghệ cũn nhiều hạn chế một phần là do chớnh những cơ chế, những quy định từ cấp trờn. Môn Công nghệ chưa bao giờ được chọn là môn dự thi các cấp ví dụ : thi tay nghề như ở một số tỉnh bạn.
 Ngoài ra cỏch tổ chức một số cuộc thi cử cũng cũn nhiều hạn chế, đú là chỉ chỳ trọng về mặt kiểm tra lớ thuyết mà coi nhẹ thực hành, ớt chỳ ý đến việc phỏt triển năng lực sỏng tạo.
 Cuối cựng điều quan trọng là ý thức trỏch nhiệm của mỗi giỏo viờn trong việc thực hiện cỏc phương phỏp dạy học phự hợp cho tiết dạy cũng như chất lượng bộ mụn ngày một nõng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rừ sự nguy hại của việc thi gỡ học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh bị quố quặt, thiếu toàn diện..... 
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Đặc điểm chung của cỏc giờ học thực hành Cụng nghệ 6
- Hầu hết cỏc giờ học thực hành Cụng nghệ 6 đều đũi hỏi học sinh cú đồ dựng học tập, chuẩn bị nguyờn vật liệu đầy đủ và hoàn thiện sản phẩm khi kết thỳc thực hành
- Trong giờ thực hành cỏc em học sinh phải tổ chức thực hành chung theo cặp, theo nhúm:
 Vớ dụ: Bài 14 Thực hành : Cắm hoa trang trớ , Bài 20 thực hành - Trộn hỗn hợp nộm rau muống, Bài 24 - thực hành Tỉa hoa trng trớ mún ăn từ một số loại rau, củ, quả.
- Hoàn thiện sảp phẩm phải được kiểm tra, đỏnh giỏ, nhận xột.
2. Tổ chức thực hiện:
 Tụi tiến hành dạy thực hành theo cỏc bước như sau:
Bước 1: ( ở tiết trước tiết thực hành )
- Dặn dũ tỉ mỉ học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Phõn chia nhúm thức hành để học sinh phõn cụng nhau chuẩn bị
Bước 2: ( Trong giờ)
- GV kiểm tra dụng cụ, đồ dựng thực hành.
- Phõn cụng nhúm trưởng cỏc nhúm, cỏc nhúm trưởng phải theo dừi thực hành trong nhúm, quản lớ nhúm.
Bước 3: Gv nờu yờu cầu giờ thực hành, cỏc chỳ ý khi thực hành như: an toàn khi sử dụng dao kộo, vệ sinh lớp học.
Bước 4: GV hướng dẫn thực hành 
Bước 5: Tổ chức thực hành
Bước 6: Đỏnh giỏ, nhận xột
 Trong cỏc giờ thực hành đều phải cú đú là đồ dựng thực hành, những đồ dựng này thường khụng cú sẵn, nhà trường khụng thể chuẩn bị trước do đú GV và học sinh phải linh hoạt chuẩn bị cho tốt thỡ giờ thực hành mới thành cụng
Để tổ chức tốt cỏc giờ thực hành theo tụi phải giải quyết được mấy vấn đề sau đõy:
A. Sử dụng tốt đồ dựng dạy học:
Mụn Cụng Nghệ là một mụn học ứng dụng, gắn liền với kĩ thuật, vỡ vậy cần cú cỏc đồ dựng dạy học để học sinh nghiờn cứu lớ thuyết, làm thớ nghiệm và thực hành. 
Đồ dựng dạy học bao gồm cỏc thiết bị dạy học mà nhờ đú giỏo viờn minh hoạ truyền thụ kiến thức cho học sinh, là một trong những điều kiện quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng dạy - học, là nội dung nguồn thụng tin giỳp giỏo viờn tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Đồ dựng dạy học bao gồm :
Tài liệu học tập : cỏc tài liệu học tập như sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, vở bài tập..
Cỏc phương tiện và tài liệu trực quan: mụ hỡnh, tranh ảnh, bản đồ, mẩu vật, phim, phim đốn chiếu, bản trong,băng đĩa ghi õm, băng đĩa ghi hỡnh, đĩa mềm vi tớnh.
Cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học:
 Phương tiện nghe nhỡn: mỏy chiếu đa năng, mỏy đốn chiếu, mỏy vi tớnh 
 Cỏc phương tiện trực quan khỏc : bảng phụ cho giỏo viờn và học sinh.
| Trong đú thiết bị dạy học tối thiểu của mụn Cụng Nghệ 6 gồm: 
Tranh ảnh : 8 tranh / 27 bài 
Mẩu vật : cỏc mẩu vải cho chương 1, 
Dụng cụ : dụng cụ thực hành may ỏo gối, dụng cụ tỉa hoa cho chương 3
Vật liệu tiờu hao : chỉ, phấn may, vải, hoa
Theo tụi, nờn sử dụng đồ dựng dạy học trong cỏc trường hợp sau đõy:
- Khi đối tượng thật quỏ to hay quỏ nhỏ.
Vớ dụ: phối hợp cỏc loại vải, cỏc loại quần ỏo
- Khi đối tượng hay quỏ trỡnh khụng cú trong lớp học 
Vớ dụ : như khi giảng về sắp xếp đồ đạc hợp lớ trong nhà ở thỡ cần phải cú mụ hỡnh. giảng về cỏc mún ăn, cỏc phương phỏp chế biến thỡ cần phải cú tranh minh hoạ
- Khi đối tượng mà ta khụng thấy ở điều kiện thường được.
Vớ dụ như cỏc phương phỏp chế biến thực phẩm
 * Những tỏc dụng của việc sử dụng đồ dựng dạy học.
|Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh: vỡ cỏc đồ dựng dạy học gúp phần nõng cao tớnh trực quan của quỏ trỡnh dạy học, giỳp học sinh tiếp cận với cỏc sự vật hiện tượng; cỏc đồ dựng dạy học cũn là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thụng tin. 
|Giỳp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phỏt triển kỹ năng thực hành: vớ dụ như đốt sợi vải, nhỳng vải trong nước cho HS quan sỏt từ đú nờu lờn những tớnh chất của cỏc loại vải, Hs tự phối hợp cỏc màu sắc của vải từ đú rỳt ra được nội dung cuả việc phối hợp cỏc loại trang phục. Đồng thời cũng gúp phần xõy dụng kỹ năng thực hành cho HS.
|Kớch thớch hứng thỳ học tập của HS: đồ dựng dạy học cú tỏc dụng kớch thớch sự hứng thỳ học tập của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, tạo ra động cơ học tập cho HS, rốn luyện thỏi độ tớch cực học tập. vớ dụ như khi cho HS quan sỏt cỏc mẫu ỏo gối làm sẳn, quy trỡnh may ỏo gối HS rất hứng thỳ và hỏo hức thực hành tự mỡnh hoàn thiện sản phẩm, hay khi cho Hs quan sỏt sản phẩm và quy trỡnh trộn hỗn hợp HS rất thớch mong muốn thực hành và trong tiết thực hành cỏc em làm rất tốt. 
|Phỏt triển trớ tuệ,, giỏo dục nhõn cỏch của HS: Thụng qua cỏc thớ nghiệm, thực hành, sủ dụng cỏc mẫu vật tranh ảnh giỳp HS nhận thức bản chất và giải thớch một cỏch khoa học cỏc hiện tượng tự nhiờn xó hội, rốn luyện khả năng quan sỏt, tớnh cần cự tỏc phong làm việc nghiờm tỳc để hoàn thành cụng việc một cỏch khoa học.
ố Túm lại : Sử dụng đồ dựng dạy học tốt giỳp giỏo viờn và học mất ớt thời gian và cụng sức và tổ chức cụng việc phụ trong lớp học, dành nhiều thời gian cho cỏc hoạt động dạy và học, thực hiện cú hiệu quả bài học.
B. Tổ chức thực hành đỳng phương phỏp, phõn chia thời gian hợp lớ.
Môn học Công Nghệ là môn học có tính thực tiễn cao do đó trong các giờ học giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn tổ chức cho học sinh thu nhận kiến thức, hình thành kĩ năng thông qua việc tổ chức lớp học, giờ học theo hướng tích cực, tự lực tự giác, làm việc nhiều hơn suy nghĩ nhiều hơn... và chịu trách nhiệm nhiều hơn trong mỗi giờ học. thụng thường cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhúm.
 - Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ khoảng từ 4 đến 6 em hoặc từng cặp để trao đổi thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bầy trước lớp để cả lớp thảo luận.
- Các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định cho cả tiết học hay thay đổi cho từng phần của tiết học, các nhóm có thể giao cùng một nhiệm vụ hoặc những hiệm vụ khác nhau.
- Mỗi thành viên trong nhóm được phân công hoàn thành một phần việc. Mọi người phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài người có hiểu biết rộng và năng động hơn.
- Kết quả của mỗi nhóm đóng góp cho kết quả học tập chung cho cả lớp.
Bước 1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài; tổ chức các nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm; hướng dẫn cách làm việc theo nhóm)
Bước 2: Làm việc theo nhóm ( Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; phân công trong nhóm; từng cá nhân làm việc độc lập rồi tao đổi; cử đại diện trình bầy kết quả)
Bước 3: Thảo luận tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc; thảo luận chung cho cả lớp; giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận)
Tuỳ theo đặc điểm bài dạy mà thời gian dành cho các bước các giai đoạn trên có thể khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc này cần chú ý một số vấn đề như các nhiệm vụ của bài lên lớp không nên quá ôm đồm, đo đó phải xác định được nhiệm vụ trọng tâm, các bài lên lớp không nên lặp lại theo một tiến trình quen thuộc như vậy sẽ gò bó ảnh hưởng đến sự sáng tạo của giáo viên và hứng thú của học sinh.
C. Đỏnh giỏ đỳng, nhận xột kịp thời
 Đõy là nội dung đỏnh giỏ hết sức quan trọng, đặc biệt đối với cỏc mụn học thực nghiệm núi chung và mụn Cụng nghệ 6 núi riờng. Vỡ thụng qua việc kiểm tra - đỏnh giỏ thực hành thớ nghiệm giỳp cho giỏo viờn nắm thờm những thụng tin về kĩ năng thực hành, ý thức cẩn thận và tớnh tiết kiệm của mỗi học sinh. Ngoài ra qua hỡnh thức kiểm tra- đỏnh giỏ này cũn cho giỏo viờn thấy được ngoài sự nổ lực học tập cỏ nhõn của mỗi học sinh mà cũn biết nổ lực làm việc trong nhúm- thể hiện sự hợp tỏc trong học tập.
Như vậy đõy là hỡnh thức đỏnh giỏ khỏ toàn diện về kiến thức, kĩ năng và thỏi độ học tập của học sinh. Thụng qua hỡnh thức đỏnh giỏ này giỳp cho giỏo viờn uốn nắn kịp thời những học sinh cú thỏi độ học tập chưa tốt, ý thức chưa cao, cú tớnh cỏ nhõn để dần dần giỳp cho việc phỏt triển nhõn cỏch của học sinh một cỏch toàn diện. Do đú để đỏnh giỏ và nắm được những thụng tin chớnh xỏc của từng nhúm, từng học sinh trong một tiết thực hành thớ nghiệm, thỡ người giỏo viờn ngoài việc tổ chức - hướng dẫn cho học sinh thực hành thớ nghiệm mà cũn phải biết quan sỏt và quản lớ toàn lớp học. Để làm tốt điều này, theo tụi cần tiến hành bằng 2 phiếu: Phiếu thực hành của học sinh và phiếu quản lớ của giỏo viờn. Cho học sinh thực hành thớ nghiệm theo nhúm, rồi ghi lại tường trỡnh theo mẫu sau:	1- PHIẾU THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
 Bài thực hành số  Tờn bài thực hành
 Lớp Nhúm..
 Họ và tờn cỏc thành viờn trong nhúm:
1/;2/; 3/............
4/..;5/; 6 /.........
¯ Phần nhận xột và đỏnh giỏ của giỏo viờn:
Nhận xột
Đỏnh giỏ
í thức thỏi độ (2điểm )
Thao tỏc thực hành (3điểm )
Kết quả 
(5điểm )
Tổng điểm
- Điểm ở cỏc mục: í thức - thỏi độ, thao tỏc thực hành, kết quả thớ nghiệm được giỏo viờn đỏnh giỏ tại lớp bằng cỏch ghi vào trong phiếu quản lớ của giỏo viờn.
- Điểm cho toàn bài thực hành của học sinh bằng cỏch tổng điểm của 3 mục đó nờu ở trờn sau khi đó tớnh trung bỡnh.
- Cuối tiết thực hành giỏo viờn yờu cầu mỗi nhúm học sinh tự đỏnh giỏ nhận xột để chọn ra những cỏ nhõn tiờu biểu đỏnh dấu (+) và ngược lại phờ bỡnh những cỏ nhõn khụng tham gia tớch cực đỏnh dấu (-) vào tờn những thành viờn đú trong phiếu thực hành.
Thụng qua những vấn đề vừa nờu ở trờn giỳp cho giỏo viờn đỏnh giỏ chớnh xỏc về thỏi độ, kĩ năng và kiến thức của từng nhúm, từng học sinh trong thực hành. Đõy cũng chớnh là động cơ quan trọng giỳp cho học sinh tớch cực chủ động sỏng tạo trong học tập.
VÍ DỤ
Tuần 25: Tiết 47
Bài 24: thực hành: tỉa hoa trang trí món ăn từ
 một số loại rau, củ, quả (T1)
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.
- Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
II. Chuẩn bị
GV: - Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; cà chua
HS: - Cà chua 2 quả, dư chuột 1 quả, ớt 2 quả, hành lá 2 cây, dao, kéo, đĩa trắng, bình nước 
III. Cỏc hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Câu hỏi: Tác dụng của việc trang trí món ăn? Khi trang trí,, trình bày món ăn chúng ta cần chú ý điều gì?
3. Bài mới
 Để có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn, ta cũng cần chú ý đến trình bày trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn ngon miệng. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho chúng ta một số cách trang trí món ăn đơn giản mà vẫn hiệu quả
* Nội dung dạy học
HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ thực hành
*/Về kĩ năng: 
- Biết được một số nguyên liệu, dụng cụ và kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn
- Trình bày được sản phẩm trên một món ăn 
*/Về ý thức:
Nghiêm túc, trật tự, vệ sinh sạch sẽ, an toàn
+ Quy tắc an toàn lao động, sử dụng dao kéo an toàn
+ Quy trình thực hành.
+ Kiểm tra chuẩn bị từng nhóm
HĐ2: Giới thiệu quy trình thực hành
HĐ của GV
HĐ của HS
a. Nguyên liệu
- Các loại rau, củ, quả: hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua
b. Dụng cụ
- Dao bản to, mỏng; dao nhỏ, mũi nhọn; dao lam; kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ
- GV hướng dẫn
+ Ngồi thoải mái, vai thẳng, đầu hơi cúi, mắt chăm chú nhìn dao
+ Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm dao, ngón tay cái tì lên sống dao, ngón tay trỏ áp vào má dao, giữ cho dao không bị lệch ra ngoài; ba ngón tay còn lại nắm chặt chuôi dao.
- Dùng dao cắt ngang phần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần.
- Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1- 0, 2 cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có 1 dải dà i
- Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống dùng làm đế hoa
- Cách tỉa hoa đồng tiền và hoa huệ tây từ quả ớt
- Cách tỉa hoa hình bó lúa từ dưa chuột
- Gv lưu ý hs 1 số sai hỏng thường gặp trong quá trình thực hành:
+ Dao sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần thận trọng
+ Không lạng phần vỏ hoa quá dày sẽ khó uốn cánh hoa
+ Không lạng phần vỏ quá mỏng vì cánh khi cuốn dễ đứt, dễ dính
+ Khi cuốn hoa, lòng bàn tay phải đỡ phần cuống hoa
+ Bày sản phẩm vào đĩa
- Hs quan sát, theo dõi sự hướng dẫn của gv để nắm bắt được cách thực hiện thao tác
- Hs quan sát, 
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs quan sát, 
HĐ3: Tổ chức HS thực hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Gv chia các nhóm, phân công nhóm trưởng
- Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, nêu rõ nhiệm vụ thực hành
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc ăn toàn thực hành
- Theo dõi, quan sát, hướng dẫn hs kịp thời
- Hs nhận nhiệm vụ thực hành
- Hs nhớ các quy tắc an toàn thực hành
- Hs thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của mình trước lớp để các hs khác quan sát, nhận xét sản phẩm
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Trình bày sản phẩm, các hs nhận xét kết quả và rút kinh nghiệm cho nhau
- Nhóm trưởng theo dõi đánh giá ý thức từng thành viên vào phiếu
4. Nhận xét, đánh giá kết quả:
 A. Nhận xét: 
- Sự chuẩn bị của học sinh. ý thức thực hành của nhóm ( cá nhân). Nhận xét ý thức bảo đảm vệ sinh an toàn lao động. Đánh giá quy trình thực hành của các nhóm.
B. Đánh giá:
*/ Học sinh tự đánh giá: Đánh dấu (+) cho HS có ý thức thực hành tốt
 Đánh dấu (-) cho HS có ý thức thực hành chưa tốt
*/ GV thu phiếu và nhận xét cho điểm
- ý thức thực hành : (2điểm)
- Thao tỏc thực hành (3điểm )
 - Kết quả (5điểm )
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc hs đọc trước phần 2. Tỉa hoa từ cây hành và cà rốt
- Giờ sau chuẩn bị theo nhóm: .
a. Nguyên liệu
- Các loại rau, củ, quả: hành lá 2 cây, ớt 2 quả, tỏi, dưa chuột 2 quả, cà chua 2 quả, 
b. Dụng cụ
- Dao nhỏ, mũi nhọn; dao lam; kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ
III. HIỆU QUẢ CỦA SKKN:
Qua phương pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6 tụi nhận thấy kết quả khả quan như sau:
- Cỏc em yờu thớch mụn học nhiều hơn.
- Những bài thực hành sau cỏc em tham gia nhiệt tỡnh hơn. Cú những bài thực hành cỏc em tham gia thành công ở tại gia đình như: cắm hoa, lựa chọn trang phục phù hợp, tỉa hoa trang trí món ăn.
- Điểm kiểm tra của cỏc em được cải thiện rỏ rệt, điểm dưới trung bỡnh rất ớt.
- Cỏc em cú thể ứng dụng kiến thức học được trong mụn học vào việc giữ vệ sinh trường lớp, bản thõn.
- Phần lớn cỏc em đó cú ý thức học tập bộ mụn và cú phương phỏp học tập tốt.
- Đại bộ phận cỏc em đó hỡnh thành được một số kỹ năng đơn giản, hoàn thiện được sản phẩm, biết làm được một số sản phẩm đơn giản như vỏ gối hình chữ nhật, biết cắm hoa trang trí, tỉa hoa trang trí
- Cơ bản là cỏc em biết tớch cực, chủ động trong việc lĩnh hội cỏc kiến, chủ động phân công nhau chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành. Các em học sinh lớp 6 đã biết tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm, qua đó giáo dục tinh thần đoàn kết cho các em
* Kết quả cụ thể:
 - Năm học 2011 - 2012 tôi được phân công dạy môn Công nghệ khối 6 gồm 4 lớp 6A, 6B, 6C, 6D. 
- Lớp 6A,6D tôi dạy thực hành theo cách phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, tổ chức cho học sinh thực hành theo cặp theo nhóm, cho các em chủ động phân chia công việc, tự theo dõi, đánh giá kết quả chéo nhau trong nhóm. Kết quả thấy rằng: ở lớp 6A, 6D các em học sinh tự tin hơn trong công việc, chủ động hơn trong các giờ thực hành, trong lớp học sinh có ý thức hơn do bị bạn theo dõi đánh giá, chất lượng sản phẩm tốt hơn
Lớp
Bài kiểm tra
Sĩ số
Giỏi
8 - 10
Khỏ
6,5 - <8
Trung bỡnh
5 - < 6,5
Yếu
< 5
TB trở lờn
>5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
TH15' HKI
29
12
41
15
52
2
7
0
0
29
100
6A
TH15' HKI
29
14
48
12
41
3
11
0
0
29
100
6D
TH45' HKI
29
10
34,5
14
48,3
5
17,2
0
0
29
100
6D
TH45' HKI
29
13
45
12
41
4
14
0
0
29
100
- Lớp 6B, 6C tôi dạy theo phương pháp truyền thống, học sinh tự chuẩn bị và thực hành riêng sau đó thì cho chấm chéo. Gv chấm sản phẩm theo tiêu chuẩn chung Do đó học sinh không thể chuẩn bị được đầy đủ các nguyên liệu, dụng cụ để thực hành, các em 6C, 6B có kết quả bài kiểm tra kém hơn
Lớp
Bài kiểm tra
Sĩ số
Giỏi
8 - 10
Khỏ
6,5 - <8
Trung bỡnh
5 - < 6,5
Yếu
< 5
TB trở lờn
>5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
TH15' HKI
29
5
17
10
34,5
10
34,5
4
14
25
86
6C
TH15' HKI
29
4
14
9
31
13
45
3
10
26
90
6B
TH45' HKI
29
6
20,5
12
41
10
34,5
1
4
28
96
6C
TH45' HKI
29
4
14
10
34,5
10
34,5
5
17
24
83
C . KẾT LUẬN 
Trong thực tế giảng dạy các bài thực hành Cụng nghệ 6 thì tôi thấy rằng vai trò của mỗi một người giáo viên là rất quan trọng. Muốn có một giờ học thực hành thành công thì người giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức soạn bài , chuẩn bị công phu các bước lên lớp. Trong một giờ thực hành thì Gv luôn mềm dẻo các phương pháp dạy học, không nên áp dụng cứng nhắc một phương pháp nào. Trong một bài cũng cần có nhiều phương pháp khác nhau Tuy nhiên người Gv cũng chỉ đóng vai trò làm người hướng dẫn các em mọi hoạt động, để các em chủ động sáng tạo trong các tình huống thực hành thì giờ thực hành sẽ thành công. Vậy với cương vị là người chỉ đạo, hướng dẫn, người giỏo viờn phải luụn tỏc động ý thức học tập của cỏc em, phải khơi dậy trong cỏc em sự tỡm tũi, ham hiểu biết, sẵn sàng khỏm phỏ khoa học cú như thế mới đem lại hiệu quả. Trong một giờ thực hành cần chú ý các vấn đề sau:
- Sử dụng tốt đồ dựng dạy học:
- Tổ chức thực hành đỳng phương phỏp, phõn chia thời gian hợp lớ.
- Đỏnh giỏ đỳng, nhận xột kịp thời
Làm tốt các vấn đề trên giờ thực hành sẽ thành công, học sinh sẽ hứng thú học thực hành. Cú như vậy chỳng ta mới gúp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà: cú trỡnh độ văn hoỏ cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt, cú sức khoẻ, thụng minh sỏng tạo đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước trong thời đại cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ . 

File đính kèm:

  • docSKKN CN6 HAY_12464718.doc
Sáng Kiến Liên Quan