Chuyên đề Một số giải pháp giúp học sinh viết đúng một số âm đầu dễ lẫn trong môn Tiếng Việt

I. Nhiệm vụ chuyên đề:

 - Giúp giáo viên nắm chắc mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt Lớp 1 - CGD.

 - Phát huy tính ưu việt của chương trình; đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó nhăn, vướng mắc khi thực hiện giảng dạy chương trình công nghệ giáo dục;.

 - Thống nhất quy trình dạy Tiếng Việt1 - phần Tự học.

II. Một số biện pháp giải quyết.

 1. Giáo viên dành nhiều thời gian nghiên cứu kĩ tài liệu tham khảo, sách thiết kế CGD dành cho giáo viên và sách giáo khoa học sinh để có thể nắm chắc mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt Lớp 1 - CGD.

 1.1. Mục tiêu chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD

 - Đọc thông, viết thạo, không tái mù.

 - Nắm chắc luật chính tả.

 - Nắm chác hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.

 1.2. Đối tượng chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD

 Đối tượng của môn Tiếng Việt 1 - CGD chính là cấu trúc ngữ âm của Tiếng Việt bao gồm:

 - Tiếng.

 - Âm và chữ.

 - Vần.

 1.3. Nội dung chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD

 Bài 1: Tiếng

 Bài 2: Âm

 Bài 3: Vần. Có 4 kiểu vần:

 - Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính. Mẫu ba

 - Kiểu 2: Vần có âm đệm, âm chính. Mẫu oa

 - Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối. Mẫu an

 - Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối. Mẫu oan

 Bài 4: Nguyên âm đôi

 Bài 5: Luyện tập tổng hợp

 1.4. Phương pháp dạy chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD

 * Phương pháp mẫu:

 - Lập mẫu, sử dụng mẫu.

 - Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có.

 * Phương pháp làm việc:

 Tổ chức việc học của trẻ thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số giải pháp giúp học sinh viết đúng một số âm đầu dễ lẫn trong môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3
 Một số giải phỏp giỳp học sinh viết đỳng một số õm đầu dễ lẫn
trong môn Tiếng Việt
A. Lý do viết chuyên đề
	Tiếng Việt 1 chương trình CGD là học sinh được tạo cảm giác thoải mái trong tiếp thu bài. Học sinh được tham gia hoạt động học tập một cách chủ động, tự tin; biết cách phân tích ngữ âm, đọc thông viết thạo, nắm chắc các quy tắc chính tả; giúp phát triển tư duy cho trẻ một cách tối ưu, học đâu chắc đến đó; không bị nhầm lẫn, viết sai chính tả, không tái mù chữ. Đồng thời dạy học theo phương pháp công nghệ giáo dục không chỉ giúp giáo viên nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình công nghệ giúp giáo viên đổi mới phương pháp một cách triệt để. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, Tổ 1 chúng tôi gặp một số khó khăn khi thực hiện chương trình Công nghệ giáo dục như sau:
	Thực tế cho thấy chất lượng học sinh không đồng đều. Áp dụng phương pháp CGD đối với các em học sinh có lực học khá, giỏi thì đó là phương pháp rất tốt. Các em được phát huy hết năng lực của mình nhưng lại không khả thi với đối tượng học sinh trung bình và học sinh nhận thức chậm. 
	Qua những năm thực hiện chương trình nhưng một số giáo viên vẫn trăn trở trong việc làm thế nào để học sinh viết chữ không mất lỗi chính tả, phõn biệt đỳng một số õm đầu như l/n; ch/tr; s/x; r/d/gi; c/k/q...
	Chính vì những lý do trên Tổ chuyên môn 1 tiến hành làm chuyên đề Một số giải phỏp giỳp học sinh viết đỳng một số õm đầu dễ lẫn trong môn Tiếng Việt.
B. Nội dung.
I. Nhiệm vụ chuyên đề:
	- Giúp giáo viên nắm chắc mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt Lớp 1 - CGD.
	- Phát huy tính ưu việt của chương trình; đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó nhăn, vướng mắc khi thực hiện giảng dạy chương trình công nghệ giáo dục;.
	- Thống nhất quy trình dạy Tiếng Việt1 - phần Tự học. 
II. Một số biện pháp giải quyết.
	1. Giáo viên dành nhiều thời gian nghiên cứu kĩ tài liệu tham khảo, sách thiết kế CGD dành cho giáo viên và sách giáo khoa học sinh để có thể nắm chắc mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt Lớp 1 - CGD.
	1.1. Mục tiêu chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD
	- Đọc thông, viết thạo, không tái mù.
	- Nắm chắc luật chính tả.
	- Nắm chác hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
	1.2. Đối tượng chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD
	Đối tượng của môn Tiếng Việt 1 - CGD chính là cấu trúc ngữ âm của Tiếng Việt bao gồm:
	- Tiếng.
	- Âm và chữ.
	- Vần.
	1.3. Nội dung chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD
	Bài 1: Tiếng
	Bài 2: Âm
	Bài 3: Vần. Có 4 kiểu vần:
	- Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính. Mẫu ba
	- Kiểu 2: Vần có âm đệm, âm chính. Mẫu oa
	- Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối. Mẫu an
	- Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối. Mẫu oan
	Bài 4: Nguyên âm đôi
	Bài 5: Luyện tập tổng hợp
	1.4. Phương pháp dạy chương trình chương trình Tiếng Việt 1 - CGD
	* Phương pháp mẫu:
	- Lập mẫu, sử dụng mẫu.
	- Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có.
	* Phương pháp làm việc:
	Tổ chức việc học của trẻ thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy.
	1.5. Quy trình tiết dạy
* Các bài học luyện tập tổng hợp dạy theo quy trình 4 việc. 
Việc 1: ễn ngữ õm ( trang lẻ )
Việc 2: Đọc trơn (đọc bài trang chẵn)
A. Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ: Cả bài
2. Đọc bằng mắt: (tiếng, từ nào khú đọc xịn hỗ trợ từ bạn bố bờn cạnh Gv..)
- Gv ghi tiếng khú đọc/ bảng -> Gọi đọc lại
3. Đọc to: Đọc cỏc tiếng GV ghi trờn bảng
B. Đọc bài
- Đọc mẫu: (cú thể Gv, hs)
- Đọc nối tiếp cõu, đoạn ( cỏc hỡnh thức)
- Đọc ĐT
C. Hỏi đỏp: nội dung như Tk
Nghỉ
Việc 3: Viết vở ETV
- Giới thiệu chữ hoa mới.
- HD viết bảng con chữ mới.
- Viết từ
- Viết cõu 
- Hướng dẫn viết Vở Tập viết.
Việc 4: Viết chớnh tả
- Giáo viên đọc bài viết một lần.
- Học sinh viết bảng con một số tiếng, từ khó.
- Học sinh viết vở chính tả.
- Nhận xét bài viết
- Đọc củng cố, dặn dũ.
* Cỏch trỡnh bày bảng
Việc 1 	Việc 3
Việc 2 	Việc 4
2. Những giải phỏp phõn biệt một số õm đầu
2.1) Trường hợp l/n
* Rốn phỏt õm chuẩn l/n
	Thực tế học sinh phỏt õm /n/ nờ- /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phỏt õm lẫn giữa l/n và phần lớn cỏc em khụng ý thức được mỡnh đang  phỏt õm õm nào .
       Để chữa lỗi phỏt õm cho học sinh, GV phải trực quan hoỏ sự mụ tả õm vị và hướng dẫn học sinh quan sỏt, tự kiểm tra xem mỡnh đang phỏt õm õm nào: /n/ là một õm mũi, khi phỏt õm, sờ tay vào mũi sẽ thấy mũi rung, cũn khi phỏt õm õm/l /mũi khụng rung. Sau đú , ta cho học sinh luyện phỏt õm /l/bằng cỏch bịt chặt mũi đọc la, lo, lụ, lu, lư,... Khi bịt chặt mũi học sinh khụng thể phỏt õm cỏc tiếng na, no, nụ, nu, nư. Cho học sinh luyện núi cõu ''con lươn nú lượn trong lọ, ''cỏi lọ lộc bỡnh nú lăn lụng lốc ''... Hoặc hướng dẫn học sinh khi phỏt õm õm /l/ thỡ đưa lưỡi lờn phớa bờn trờn lợi của hàm trờn ngạc cứng, cũn khi phỏt õm /n/ thỡ đưa đầu lưỡi vào mặt trong của hàm răng. Sau đú , học sinh luyện núi cỏc cõu 'lỳa lờn lớp lớp lũng nàng nõng nõng '...
* Ghi nhớ mẹo chớnh tả phõn biệt l /n:
– L xuất hiện trong cỏc tiếng cú õm đệm (VD: loan, luõn, loa,)
- N khụng xuất hiện trong cỏc tiếng cú õm đệm (trừ 2 tiếng: noón, noa
	Vớ dụ: chúi loà, loỏ mắt, loảng xoảng, loà xoà, loạng choạng, loan bỏo, loăng quăng, loằng ngoằng, loắt choắt, quần loe, lập loố, loỏ sỏng, luõn lớ, kỉ luật, luẩn quẩn, lưu luyến, luyờn thuyờn, tuý luý, ...
- Những từ dựng chỉ vị trớ hoặc chỉ sự ẩn nấp thường viết bằng n. 
	Vớ dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, nỏu, nộ, nộp, ...
* Giải nghĩa từ
	Ngoài một số mẹo chớnh tả l/n thỡ muốn viết đỳng l/n ta phải căn cứ vào nghĩa của từ, tiếng chứa l hoặc n để phõn biệt. Vớ dụ:
- Lờn / nờn
+ Về từ “nờn” thường dựng trong 3 trường hợp :
	 Nờn (động từ) chỉ lời khuyờn : cần, đỏng.
	VD : Nờn dậy sớm mà tập thể dục. Việc đú nờn thực hiện ngay.
	 Nờn (liờn từ) thành, ra một dạng khụng cụ thể để nhỡn thấy được.
	VD : Học sao cho nờn người. Vỡ lười nờn dốt.
	 Nờn (thành ngữ) nờn chăng, hệ quả (sẽ)
	VD : Việc ấy nờn chăng ? Chăm học nờn Chi giỏi nhất lớp.
+ Về từ “lờn” bản thõn là động từ thường dựng trong 2 trường hợp sau :
	Lờn : Mang nghĩa di chuyển (quan sỏt được)
	VD : lờn bờ, lờn xe, đi lờn
	Lờn : Tăng số lượng hay đạt một mức, một cấp, một mốc cao hơn.
	VD : Hàng lờn giỏ. Chỏu lờn lớp ba.
	Vậy cú thể hiểu đơn giản rằng : “nờn” được dựng trong lời khuyờn và mang nghĩa tạo thành một đối tượng mới nhưng khụng nhỡn thấy được, khụng phõn biệt được sự khỏc biệt giữa đối tượng mới và đối tượng cũ.
	Cũn : “lờn” là động từ chỉ sự di chuyển, tăng số, mức, cấp cao hơn và đều cú điểm chung là sự di chuyển, tăng số, mức, cấp cao hơn ấy đều cú thể quan sỏt được.
2.2) Trường hợp ch/tr	
- Chữ ch thường đứng đầu cỏc tiếng cú vần õm đệm (oa, oă, oe, uờ). Do đú nếu gặp cỏc dạng này ta chọn ch để viết, khụng chọn tr.
	Vớ dụ: sỏng choang, ỏo choàng, choỏng vỏng, chập choạng, ... loắt choắt, chớch choố, chớ chộo, chuệch choạc, chuếnh choỏng, ...
- Những từ chỉ đồ vật thường dựng trong nhà chỉ viết với ch : chạn, chum, chộn, chai, chừng, chiếu, chăn, chảo, chổi,
– Từ cú ý nghĩa phủ định chỉ viết với ch: chẳng, chưa, chớ, chả,
– Tờn cõy, hoa quả; tờn cỏc mún ăn viết với ch: chuối, chanh, chụm chụm, chỏo, chố, chả
- Chỉ quan hệ giữa những người trong gia đỡnh thường cú õm đầu ch.
	Vớ dụ: cha, chỳ, chị, chồng, chỏu, chắt ...
- Một số từ cú thể thay õm đầu tr bằng õm đầu gi.
	Vớ dụ: trồng - giồng, trầu - giầu, trời - giời, trăng - giăng, ...
2.3) Trường hợp s/x
- Chữ s khụng đứng đầu cỏc tiềng cú õm đệm (oa, oă, oe, uờ, uõ) ngoại trừ cỏc trường hợp: soỏt, soạt, soạng, soạn, suất.  Do đú nếu gặp cỏc tiềng dạng này thỡ ta chọn x để viết khụng chọn s.
	Vớ dụ: xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xoe, xuõn, ...
2.4) Trường hợp r/d/gi
- Chữ r và gi khụng đứng đầu cỏc tiềng cú vần cú õm đệm (oa, oe, uờ, uy). Do đú gặp cỏc tiếng dạng này thỡ ta chọn d để viết, khụng chọn r hoặc gi.
	Vớ dụ: kinh doanh, doạ nạt, doóng ra, hậu duệ, duy nhất, duyệt binh, ...
- Cỏc tiếng cú thanh sắc hoặc thanh hỏi thường viết gi.
	Vớ dụ: giải thớch, giảng giải, giỏ cả, giỏm sỏt, giới thiệu, tam giỏc, ...
-Từ mụ phỏng tiếng động đều viết r (rúc rỏch, rỡ rào, rộo rắt,)
2.5) Trường hợp c/k/q 
	- Giỳp cho học sinh nắm được cỏc qui luật:
+ q luụn bao giờ cũng đi với õm đệm và õm đệm viết là u để thành qu
+ k luụn đứng trước cỏc nguyờn õm: i, e, ờ.
+ Cỏc trường hợp cũn lại dựng c
 Quang Khải ngày 09 thỏng 5 năm 2020
 Người viết
 Nguyễn Thị Hà
í KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_viet_dung_mot_so_am.docx
Sáng Kiến Liên Quan