Báo cáo Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học biện pháp tu từ so sánh môn Tiếng Việt Lớp 3
Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau:
a. Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm.
(Bài 4b, trang 37; HDH Tiếng Việt 3 - Tập 1)
b. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
(Bài 1d, trang 25; sách Tiếng Việt 3 - Tập 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học biện pháp tu từ so sánh môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên thực hiện: .. Trường: Tiểu học . Lớp Tổng số Số họcKẾT sinh QUẢ có KHẢOkĩ Số SÁT học sinh có Số học sinh học sinh năng nhận dạng kỹ năng nhận chưa có kỹ Số họcvà sinh sử dụng có tốtSố họctu sinhdạng có và sửSố họcnăng sinh nhận kĩ năng nhậntừ so sánh kỹ năngdụng nhận được chưa códạng kỹ dạng và sử dạng và sử năng nhận 3A2Tổng25 em 5/25 = 20% 9/25 = 36% 11/25 = 44% 3A3 26 dụngem tốt 5/26 tu từ = 19,2dụng10/26 được = 38,5% dạng11/26 = 42% số HS so sánh SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 25 5 20% 9 36% 11 44% Tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh đối với tiết học có phân môn Luyện Từ và câu Hướng dẫn học sinh xác định hình ảnh so sánh trong thơ, văn Hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng bài tập có sử dụng biện pháp tu từ so sánh HS CHƠI TRÒ CHƠI “TRUYỀN ĐIỆN” HS CHƠI TRÒ CHƠI “AI NHANH AI ĐÚNG” SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ NHẬN XÉT VỞ Hướng dẫn học sinh xác định hình ảnh so sánh trong thơ, văn Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau: a. Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm. (Bài 4b, trang 37; HDH Tiếng Việt 3 - Tập 1) Hướng dẫn học sinh phân biệt dấu hiệu so sánh - Thay thế từ so sánh Ví dụ: Trăm cô gái đẹp tựa tiên sa. Giữa hai vế không có từ dùng để so sánh - Trường Trường - Trường hợp 3: hợp 1: hợp 2: Giữa hai Dùng Dùng vế của gạch dấu hai hình ảnh ngang để chấm so sánh thay thế thay thế không có cho từ so cho từ so bất kì sánh sánh dấu hiệu nào VD. Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: Trường Sơn: chí lớn ông cha. Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào Ví dụ: Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh. Thứ nhất: Dạng bài tập tìm những sự vật, âm thanh, đặc điểm, hoạt động được so sánh với nhau + Bước 1: Tìm hình ảnh so sánh. + Bước 2: Phân tích, chỉ ra các yếu tố của hình ảnh so sánh. + Bước 3: Chọn và chỉ ra các sự vật (người, vật, âm thanh,...) hay các đặc điểm, hoạt động của sự vật được so sánh với nhau. + Bước 4: Xác định kiểu so sánh. Thứ hai. Dạng bài tập tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống hoặc đặt câu để tạo thành hình ảnh so sánh. Bước 1. Bài đã cho biết gì, con thiếu gì? Bước 2. Phân tích các yếu tố của những vế đã cho biết Bước 3. Nêu các đặc điểm của sự vật được so sánh Bước 4. Lựa chọn các sự vật có dấu hiệu chung, phù hợp để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh Dạng bài tập chỉ ra hình ảnh so sánh mình thích và giải thích. + Thứ nhất: học sinh phải chỉ ra được hình ảnh mình thích. + Thứ hai: phải giải thích vì sao mình thích hình ảnh đó. Ví dụ: Trong những hình ảnh so sánh sau em thích hình ảnh nào? Vì sao? Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh. BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG CÓ SỰ TIẾN BỘ VỀ CHẤT LƯỢNG, Kiểm tra Số học Số học sinh có Số học sinh Số học sinh khảo sát sinh kĩ năng nhận có kỹ năng chưa có kỹ dạng và sử nhận dạng và năng nhận dụng tốt tu từ sử dụng được dạng so sánh 3A2 25 em 12/25= 48% 12/25= 48% 1/25= 4% 3A3 26 em 9/26= 34,6% 14/26= 53,9% 3/26= 11,5% Kết quả kiểm tra giữa học kì I lớp 3A2, 3A3 NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ - Nhà trường: Cơ sở vật chất, tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giao lưu Tiếng Việt. - Giáo viên: Năng lực sáng tạo, năng lực sư phạm, sinh hoạt chuyên môn, trao đổi với đồng nghiệp, sử dụng CNTT, dành thời gian phù hợp cho các biện pháp. - Học sinh: Đồ dùng học tập và các tài liệu tham khảo. - Hiểu và nắm chắc kiến thức, kĩ năng về biện pháp tu từ so sánh - Hiểu đặc điểm tâm sinh lí, đối tượng học sinh. - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng, tranh ảnh, vật thật trong dạy học. - Tạo ra cơ hội để cho học sinh hứng thú với môn học. Tổ chức nhiều hình thức vui chơi để học sinh “chơi mà học, học mà chơi”. Biết động viên khuyến khích các em kịp thời.
File đính kèm:
bao_cao_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_bien_phap_tu_t.pptx