Báo cáo Giải pháp Lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Địa lí nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 7 trường THCS Tân Hộ Cơ

Tích cực liên hệ thực tế giáo dục ý thức tự giác bảo vệ môi trường tại địa phương qua các tiết dạy Địa lí.

Giáo dục ý thức tự giác bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoại khoá.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua các hoạt động tập thể.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: trantien2 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Giải pháp Lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Địa lí nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 7 trường THCS Tân Hộ Cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP 
SỞ GD& ĐT ĐỒNG THÁP 
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI 
GIÁO VIÊN : TRẦN NGỌC LÂM 
PHẦN BÁO CÁO 
GIẢI PHÁP GIÁO DỤC 
BÁO CÁO GIẢI PHÁP 
 LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC TỰ GIÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 7 TRƯỜNG THCS TÂN HỘ CƠ 
NỘI DUNG BÁO CÁO 
THỰC TRẠNG 
GIẢI PHÁP 
HIỆU QUẢ 
THỰC TRẠNG ĐƠN VỊ 
THUẬN LỢI 
Được BGD&ĐT ban hành tài liệu tích hợp môi trường. 
Công nghệ thông tin phát triển. 
Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. 
KHÓ KHĂN 
Thời gian còn hạn chế. 
Ý thức tự giác bảo vệ môi trường của học sinh còn thấp. 
Lớp 
Sĩ số 
Mức độ ý thức bảo vệ môi tường 
Chưa tự giác 
Tỉ lệ 
% 
Tự giác 
Tỉ lệ 
% 
Tự giác cao 
Tỉ lệ 
% 
7A1 
39 
10 
25.7 
16 
41 
13 
33.3 
7A2 
39 
9 
23.1 
19 
48.7 
11 
28.2 
7A3 
39 
11 
28.2 
18 
46.2 
10 
25.6 
7A4 
37 
8 
21.6 
20 
54.1 
9 
24.3 
7A5 
36 
7 
19.4 
16 
44.4 
13 
36.2 
7A6 
36 
11 
30.6 
20 
55.6 
5 
13.8 
Tổng cộng 
226 
56 
24.8 
109 
48.2 
61 
27.0 
Qua kết khảo sát mức độ tự giác bảo vệ môi trường của học sinh khối 7 trường THCS Tân Hộ Cơ đầu năm học 2020-2021. 
56 
24.8 
109 
42,8 
61 
27.0 
THỰC TRẠNG BẢN THÂN 
Bản thân là giáo viên dạy môn Địa lí, luôn mạnh dạn đổi mới trong công tác dạy học. 
Bản thân nghĩ, đây là một nội dung quan trọng, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong nhà trường. 
Được tập huấn các địa chỉ, các bài phải tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. 
NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
1 
2 
3 
NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
1 
Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ giữa đất và rừng, giữa hoạt động kinh tế của con người và môi trường. 
Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. 
Liên hệ thực tế: Những hoạt động kinh tế ở địa phương hoặc gia đình có ảnh hưởng đến môi trường ra sao? em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? 
Kiến thức : Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất. Biết nguyên nhân làm thoái hóa đất . 
Kiến thức 
Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường. Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số đối với tài nguyên và môi trường ở đới nóng. 
Kĩ năng 
Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên ở đới nóng. 
Phẩm chất 
Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề môi trường ở đới nóng. 
Nếu ở trường chúng ta, chỉ cần 1 học sinh bỏ 1 mảnh rác (vỏ kẹo, bọc ni nông, chai mũ, ly mũ, ống hút) ra sân trường/ ngày thì 1 tuần sân trường như thế nào? (trường có hơn 700 HS) Các em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi các em học tập và sinh sống? 
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Mục 2: Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường . 
Khi dạy bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa . 
Yêu cầu học sinh liên hệ tình hình ô nhiễm môi trường nước hoặc không khí tại địa phương. Và đưa ra biện pháp để bảo vệ môi trường tại địa phương. 
Khi dạy bài 18. Thực hành. 
Ở gia đình hay địa phương em có làm tăng lượng khí CO2 trong không khí không? Cho ví dụ minh họa. Bản thân em làm gì để góp phần làm giảm khí thải CO2 và bảo vệ môi trường tại địa phương em? (nấu cơm củi, hoặc đốt đồng) 
NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
1 
2 
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TRÒ CHƠI ĐỊA LÍ 
Ví dụ: Trò chơi “ Khảo sát môi trường xung quanh” 
Mục tiêu: Qua trò chơi này, học sinh làm quen với công tác khảo sát, điều tra, báo cáo đơn giản về môi trường tại địa phương dưới hình thức sinh động, hấp dẫn. 
Cách chơi: Tôi sẽ chia lớp thành 4 nhóm: một nhóm ở sân trường, một nhóm ở trước cổng trường, một nhóm trong lớp học, một nhóm gần khu vực căn tin trường. Mỗi nhóm tìm 3 điều tốt và 3 điều xấu về môi trường. Các nhóm trao đổi, thảo luận để thể hiện nội dung bằng: bài thuyết trình, vẽ tranh ảnh, đóng vai, hátthể hiện những điều đã quan sát. Nhóm nào thể hiện hay, hấp dẫn và đầy đủ thì thắng cuộc và nhận phần thưởng. 
Ví dụ: Trò chơi “Phá rừng” 
Mục tiêu: Học sinh thấy được một cách trực quan diện tích rừng và đất rừng ngày càng bị thu hẹp do sự khai thác quá mức của con người. 
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TRÒ CHƠI ĐỊA LÍ 
CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ 
NỘI DUNG GIẢI PHÁP 
1 
2 
3 
	- Thông qua các buổi chào cờ tuyên truyền về môi trường, phối hợp ban cán sự lớp thường xuyên nhắc nhở nhắc nhở việc trực nhật, vệ sinh trường lớp, đổ rác đúng nơi quy định. 
3 
- Tổ chức phong trào thi đua trang trí lớp học, sử dụng tiết kiệm điện – nước, nhặt ly làm quỹ, trồng và chăm sóc cây xanh  
3 
- Tổ chức ngày tình nguyện về môi trường như làm vệ sinh ở đài tưởng niệm, khu dân cư 
3 
HIỆU QUẢ 
Ý THỨC TỰ GIÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TĂNG LÊN 
 Lớp 
Sĩ số 
Mức độ ý thức bảo vệ môi tường 
Chưa tự giác 
Tỉ lệ 
% 
Tự giác 
Tỉ lệ 
% 
Tự giác cao 
Tỉ lệ 
% 
7A1 
39 
1 
2.6 
21 
53.8 
17 
43.6 
7A2 
39 
0 
0 
24 
61.5 
15 
38.5 
7A3 
39 
0 
0 
28 
71.8 
11 
28.2 
7A4 
37 
3 
8.1 
19 
51.4 
15 
40.5 
7A5 
36 
2 
5.6 
20 
55.6 
14 
38.9 
7A6 
36 
3 
8.3 
24 
66.7 
9 
25 
Tổng cộng 
226 
9 
4.0 
136 
60.2 
81 
35.8 
Với kết quả này, chúng ta thấy tổng số học sinh chưa tự giác trong ý thức bảo vệ môi trường giảm đi rất nhiều từ 56 học sinh (24,8%) còn 9 học sinh (4,0%) giảm 20,8 %. Tổng học sinh tự giác bảo vệ môi trường tăng lên từ 109 học sinh (48,2%) tăng lên 136 học sinh (60,2%) tăng 12%. Tổng học sinh có ý thức tự giác cao cũng tăng lên từ 61 học sinh (27%) tăng lên 81 học sinh (35,8%) tăng 8,8%. Chứng tỏ ý thức tự giác bảo vệ môi trưởng của các em được nâng cao rõ rệt. 
HIỆU QUẢ 
Ý THỨC TỰ GIÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TĂNG LÊN 
KĨ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH CÓ TIẾN BỘ RÕ RỆT 
Lồng ghép giáo dục môi trường trong Địa lí. 
Tham gia tích cực trong lao động công ích. 
Ý thức tự giác bảo vệ môi trường. 
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 
Có trách nhiệm trong bảo vệ môi trường. 
Hứng thú hơn trong học tập. 
Chân thành cảm ơn quý Thầy cô. 
Chúc sức khỏe và thành đạt!!! 

File đính kèm:

  • pptbao_cao_giai_phap_long_ghep_giao_duc_moi_truong_trong_mon_di.ppt
Sáng Kiến Liên Quan