Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Vật lý 11

ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC VẬT

LÝ 11 (Chƣơng 3: Dòng điện trong các môi trƣờng)

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới khám phá ra ngày càng tăng

như vũ bão, nên chúng ta không thể hy vọng rằng trong thời gian nhất định ở

trường phổ thông mà có thể cung cấp cho học sinh với một kho tàng trí thức khổng

lồ mà loài người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên ngày nay

không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ bản mà điều quan

trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm

hiểu và tự nắm bắt thêm tri thức. Trong những năm qua sự phát triển trí tuệ của học

sinh ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu học tập các môn học ngày nhiều trong đó kiến

thức bộ môn trong nhà trường cũng không ngừng bổ sung, đi sâu và mở rộng.

Vật lý là một môn khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên. Vì thế phải

có các thí nghiệm để kiểm chứng và xác định các qui luật của các hiện tượng tự

nhiên. Tuy nhiên chỉ có một số hiện tượng là có thể biểu diễn bằng thí nghiệm thực

tế tại lớp học. Còn rất nhiều hiện tượng khó có thể quan sát bằng mắt thường hoặc

khó có thể biểu diễn tại lớp học hay phòng thí nghiệm. Trong trường hợp này công

nghệ thông tin là một công cụ đắc lực để mô tả lại sinh động các hiện tượng đó.

Những hình ảnh, thí nghệm ảo, hay các đoạn phim trên Powerpoint sẽ mô tả lại

thật rõ các hiện tượng Vật lý trong thế giới vi mô, hoặc các hiện tượng khó quan

sát. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học một cách khoa học, hợp lí,

cung cấp các kiến thức chính xác, đa dạng, phong phú không những làm cho tiết

dạy đạt hiệu quả cao mà còn kích thích khả năng tư duy, tìm tòi, phát triển năng

lự

pdf44 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n (bc) U quá lớn, I tăng 
nhanh. 
GV: I tăng nhanh chứng tỏ rằng 
khi hiệu điện thế quá lớn, sự 
tăng hiệu điện thế làm cho 
điện trở của chất khí giảm, 
mật độ hạt tải điện tăng. Và 
hiện tượng tăng số hạt tải điện 
được gọi là hiện tượng nhân 
số hạt tải điện. 
GV: Gọi HS nêu bản chất dòng 
điện trong chất khí. 
Vận dụng, 
củng cố và 
giao nhiệm 
vụ về nhà 
(3 phút) 
 GV: Cho HS làm việc theo 
nhóm từ đó so sánh hạt tải 
điện và nguồn gốc hạt tải điện 
trong 3 môi trường đã học. 
GV: Chiếu các câu hỏi trắc 
nghiệm để HS vận dụng kiến 
thức vừa học trả lời. 
GV: Kết thúc tiết học, hướng 
dẫn HS trả lời câu hỏi và làm 
bài tập về nhà, yêu cầu HS 
chuẩn bị cho tiết học sau. 
GV: Phát phiếu học tập của tiết 2. 
Tiết 2 
PHIẾU HỌC TẬP 
BÀI 15. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
Họ và tên: ................................................. Lớp: ......................................... 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện tạo ra quá trình dẫn 
điện tự lực 
Quá trình dẫn điện tự lực là ..................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
* Bảng so sánh: 
So sánh 
Quá trình dẫn điện 
không tự lực 
Quá trình dẫn điện 
tự lực 
Giống nhau 
 ................................................................................ 
 ................................................................................ 
Khác nhau 
 ...................................... 
 ...................................... 
 ...................................... 
 ...................................... 
 ...................................... 
...................................... 
...................................... 
...................................... 
...................................... 
...................................... 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện 
1) Định nghĩa: 
Tia lửa điện là ......................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
* Nguyên nhân: ...................................................................................................................... 
* Tính chất, đặc điểm: 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
2) Điều kiện sinh ra tia lửa điện: 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
3) Ứng dụng: 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện. 
1) Định nghĩa: 
Hồ quang điện là .................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
* Nguyên nhân: ...................................................................................................................... 
* Tính chất, đặc điểm: 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
2) Điều kiện tạo ra hồ quang điện: 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
3) Ứng dụng: 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
* Bảng so sánh: 
So sánh Tia lửa điện Hồ quang điện 
Hình ảnh, đặc 
điểm 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
Điều kiện 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
Ứng dụng 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
 ............................................ 
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
 1. Trả lời câu hỏi 3, 4 và làm bài tập SGK trang 93. 
 2. Hoàn thành bảng so sánh: 
Môi trƣờng Kim loại Chất điện phân Chất khí 
Hạt tải điện 
Nguyên nhân xuất hiện 
hạt tải điện 
Hiện tƣợng đặc trƣng 
của môi trƣờng 
Ứng dụng 
Nội dung Thiết kế Hoạt động 
Giới thiệu 
vào tiết 2. 
(2 phút) 
GV tóm tắt lại nội dung đã 
học ở tiết 1. 
Đặt vấn đề 
vào bài và 
nêu nội 
dung bài 
học (3 
phút) 
GV cho HS xem một số hình 
ảnh và đặt vấn đề vào bài. 
GV: Như các em đã biết, cháy 
nổ với mức độ nguy hiểm và 
hậu quả nghiêm trọng đã trở 
thành đề tài nóng trên mọi 
diễn đàn dư luận trong thời 
gian gần đây. Các vụ cháy lớn 
ngày càng gây thiệt hại cả 
người và của. Theo thống kê 
của Bộ công an năm 2013 trên 
cả nước đã xảy ra 2000 vụ 
cháy, 124 người chết, bị 
thương 349 người và gây thiệt 
hại nhiều về tài sản. 
GV cho xem hình ảnh. 
GV: Có rất nhiều nguyên 
nhân dẫn đến cháy như quá 
trình hàn xì, tia lửa điện. Vậy 
tia lửa điện là gì, quá trình 
hàn xì diễn ra như thế nào? 
Tại sao trong quá trình hàn xì 
nếu không cẩn thận sẽ gây ra 
hậu quả nghiêm trọng. Vậy để 
trả lời câu hỏi này cô cùng các 
em tìm hiểu bài học ngày hôm 
nay. 
GV giới thiệu nội dung bài 
học. 
Tìm hiểu 
quá trình 
dẫn điện tự 
lực trong 
chất khí (5 
phút) 
GV yêu cầu HS đọc SGK và 
trình bày thế nào là quá trình 
dẫn điện tự lực của chất khí, 
điều kiện để tạo ra quá trình 
này và các cách để tạo ra hạt 
tải điện trong môi trường 
chất khí. 
GV: Yêu cầu HS so sánh quá 
trình dẫn điện không tự lực và 
quá trình dẫn điện tự lực. 
Tìm hiểu 
tia lửa điện 
và cách tạo 
ra tia lửa 
điện (15 
phút) 
GV: Các em quan sát một vài 
hình ảnh mà cô sưu tầm được 
về tia lửa điện 
GV giới thiệu hệ thống máy 
Rumcoop. 
Yêu cầu HS quan sát khi 
chưa hích hoạt máy 
Rumcoop và khi kích hoạt 
máy Rumcoop. 
GV cho HS video hoạt động 
của máy Rumcoop. 
GV yêu cầu HS nhận xét kết 
quả. 
GV Giải thích cụ thể: Ban 
đầu khi chưa kích hoạt máy 
Rumcoop thì HĐT giữa 2 
điện cực nhỏ nên điện tích 
sinh ra thấp vì vậy ta không 
quan sát được hiện tượng. 
Khi kích hoạt máy, HĐT lên 
đến 12000V, E tăng nhanh, 
chất khí ở mũi nhọn dễ bị ion 
hóa vì ở đó điện trường mạnh 
nhất. Chất khí bị ion hóa sẽ 
dẫn điện. 
GV: Tại sao lại có sự phóng 
điện thành tia? Để hiểu rõ cơ 
chế tạo ra tia lửa điện các em 
hãy quan sát hình ảnh sau. 
GV: Yêu cầu HS định nghĩa 
tia lửa điện là gì? Nguyên 
nhân, tính chất, đặc điểm của 
tia lửa điện. 
GV: Nêu điều kiện tạo ra tia 
lửa điện? 
HS: Quan sát và ghi nhớ các 
giá trị U tương ứng với các 
khoảng cách giữa hai cực, 
GV: yêu cầu HS nêu ứng 
dụng của tia lửa điện (có lợi 
và có hại). 
Trình bày thêm về cấu tạo 
của Bugi, hoạt động của 
Bugi. 
Tìm hiểu 
về Sét. 
(10 phút) 
GV: Một hiện tượng thiên 
nhiên lí thú mà các em quan 
sát được trong cơn giông đó 
là sét. Vậy sét là gì? Sét được 
hình thành như thế nào? Mặt 
có lợi và hại? Cách phòng 
chống sét? 
GV cho HS xem video về sự 
hình thành sét. 
Rút ra định nghĩa sét và đặc 
điểm. 
Cho HS xem thêm một số 
hình ảnh về sét và mở rộng 
thêm về sét hòn. 
GV cho HS xem một số thiệt 
hại về người và của khi xảy 
ra sét. 
GV cho HS xem video mô tả 
phương thức truyền sét được 
lấy từ chương trình “Kỹ 
năng thoát hiểm” của đài 
VTV. 
GV cho HS xem thêm mục 
“Em có biết?” 
GV: Ngoài những tác hại 
nghiêm trọng của sét, thì còn 
có những lợi ích vô cùng 
quan trọng. 
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ 
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ 
mà lên” 
GV cho HS xem video cách 
phòng chống sét được lấy từ 
chương trình “Kỹ năng thoát 
hiểm” của đài VTV. 
Một số hình ảnh về cột thu 
lôi và lồng Faraday để phòng 
chống sét. 
Giới thiệu thêm về “Những 
điều cần biết” 
Tìm hiểu 
hồ quang 
điện và 
điều kiện 
tạo ra hồ 
quang điện 
(5 phút) 
GV mô tả thí nghiệm về hồ 
quang điện. 
GV cho HS xem video về thí 
nghiệm và yêu cầu HS quan 
sát, nhận xét. 
GV yêu cầu HS định nghĩa 
hồ quang điện, đặc điểm, tính 
chất, điều kiện tạo ra hồ 
quang điện. 
Vận dụng, 
củng cố bài 
học( 5 phút) 
GV yêu cầu HS so sánh tia 
lửa điện và hồ quang điện. 
 Giao nhiệm vụ về nhà. 
* Nhận xét: 
Đây là một bài được coi là khó hiểu đối với HS, vì các em phải học về cấu trúc vi 
mô của các phân tử khí và bản chất của dòng điện trong chất khí (sự chuyển động 
của các hạt điện tích) là những cái mà các em không thấy được. Nếu chỉ nhìn những 
hình ảnh tĩnh trong SGK thì HS rất khó hình dung cho đúng chuyển động của các 
phân tử. Do đó một giáo án với đầy đủ các phim giáo khoa, thí nghiệm mô phỏng, 
hình ảnh động về chuyển động có hướng của các phân tử. HS được quan sát một 
cách trực quan, điều này sẽ giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng hơn, HS hiểu bài 
sâu sắc hơn. Ngoài ra, các kiến thức trong bài còn có nhiều ứng dụng trong thực tế 
(tia lửa điện, hồ quang điện) nên GV đã sưu tầm một số hình ảnh minh họa, các 
đọan phim về ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện, phim về sét, cách phòng 
chống sét giúp HS quan sát thực tế, dễ hình dung hơn. 
Đặc biệt, trong bài học GV còn cho HS quan sát một số thí nghiệm thật: thí 
nghiệm dòng điện trong chất khí, thí nghiệm với máy Wimshurt (tạo ra tia lửa 
điện) điều này giúp HS được tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm, phương pháp đàm 
thoại, đòi hỏi HS phải theo dõi bài giảng, nghiên cứu SGK, tìm kiếm thông tin trên 
Internet, sách báo,  
 2.3.3 Một số hình ảnh, thí nghiệm minh họa trong chƣơng 3 “Dòng điện 
ntrong các môi trƣờng” Vật lý 11 
1. Dòng điện trong kim loại. 
Nội dung Hình ảnh, thí nghiệm minh họa 
Bản chất của 
dòng điện 
trong kim 
loại 
Khi có điện 
trường ngoài 
do dòng điện 
sinh ra, 
chuyển động 
của khí 
electron trôi 
ngược chiều 
điện trường 
=> dòng điện 
Nguyên nhân 
gây ra điện 
trở kim loại 
Điện trở của 
kim loại ở 
nhiệt độ thấp 
– Siêu dẫn 
Nhà bác học 
tìm ra hiện 
tượng siêu 
dẫn 
Hiện tượng 
nhiệt điện 
Ứng dụng 
(cặp nhiệt 
điện) 
2. Dòng điện trong chất điện phân. 
Nội dung Hình ảnh, thí nghiệm minh họa 
Đặt vấn đề 
Bản chất dòng 
điện trong chất 
điện phân (thí 
nghiệm) 
Hiện tượng cực 
dương tan 
Nhà bác học tìm 
ra các định luật 
Faraday 
Ứng dụng 
3. Dòng điện trong chất bán dẫn. 
Nội dung Hình ảnh, thí nghiệm minh họa 
Đặt vấn đề 
Tính chất của 
chất bán dẫn – 
So sánh với kim 
loại và điện môi 
Bán dẫn loại n – 
tạp chất cho 
đôno 
Bán dẫn loại p – 
tạp chất nhận 
axepto 
Lớp chuyển tiếp 
p-n 
Hiện tượng 
phun hạt tải 
điện 
Ứng dụng 
Điôt bán dẫn và 
mạch chỉnh lưu 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
Nội dung đề tài đã được áp dụng giảng dạy ở các lớp: 
 - Lớp 11A1 
 - Lớp 11C4 
 - Lớp 11C6 
Học sinh hứng thú học tập, tiếp thu bài nhanh, phần ôn tập sôi nổi. 
Các giáo án được biên soạn có ứng dụng CNTT áp dụng trong giảng dạy đều có 
kế quả khả quan. Giáo án phù hợp với từng đối tượng HS: Trung bình, khá, giỏi 
nên được HS nắm bắt bài nhanh, tư duy tốt. 
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
Để ứng dụng CNTT vào việc soạn giàng, thực hiện dạy và học một cách có hiệu 
quả cao, học hỏi từ đồng nghiệp và theo kinh nghiệm của bản thân cho thấy người 
giáo viên cần phải: 
 Nắm vững kĩ thuật máy vi tính, các tiện ích của các phần mềm hỗ trợ, làm 
chủ thiết bị, phát huy được hiệu quả của công cụ. 
 Chuẩn bị một thư viện thông tin làm tư liệu giảng dạy để đỡ mất thời gian và 
công sức. 
 Hoàn thiện giáo án không chỉ trên lý thuyết mà cần trải qua thể nghiệm thực 
tế. Thậm chí phải dạy nhiều tiết để chỉnh sửa, bổ sung. 
 Trong soạn giảng phải cân nhắc, không nên lạm dụng quá nhiều yếu tố trình 
diễn làm HS mất tập trung, chỉ mải mê theo dõi hình ảnh, âm thanh mà không chú 
ý nắm bắt kiến thức. Kiến thức trình bày phải ngắn gọn, cô đọng để HS có thể ghi 
chép và nắm bắt nhanh. 
Trong thực tế, CNTT không ngừng đổi mới, chúng ta sẽ có những phần mềm ưu 
việt hơn với nhiều tính năng hấp dẫn, vì thế đòi hỏi người GV phải không ngừng 
học tập, nâng cao kiến thức. Mong rằng với tinh thần trách nhiệm và tâm huyết của 
chúng ta, việc dạy và học Vật Lý ngày càng có bước tiến đáng kể. 
Trên đây là quá trình dạy học tôi nhận thấy được và xin trình bày ra đây để các 
đồng nghiệp tham khảo, dù đã cố gắng rất nhiều nhưng không tránh khỏi thiếu sót, 
mong các đồng nghiệp đóng góp để bản thân tôi cũng như các đồng nghiệp đang 
chuẩn bị áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học học hỏi, sửa chữa. 
Tôi xin chân thành cảm ơn!!! 
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. TS. Nguyễn Mạnh Hùng – Tài liệu BDTX 2004 – 2007. 
2. A. V. Muraviep – Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức Vật lí – 
NXB Giáo dục. 
3. Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường THPT ở CHDC Đức – NXB 
Giáo dục. 
4. IA.I.PÊ REN MAN – Vật lí vui – NXB Giáo dục. 
5. Kế hoạch 40/2008/CT – Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Sách giáo khoa Vật lí 11- NXB Giáo dục. 
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Sách giáo viên Vật lí 10 – NXB Giáo dục. 
8. Nguyễn Thùy Dung - Phương pháp dạy học theo hướng kích thích sự hứng 
thú, tìm tòi của đối tượng học sinh yếu, kém _ (Năm học 2012 – 2013) 
 9. Thư viện Vật lý điện tử ĐHSP TPHCM 
10.  
11. 
 Đồng Nai, ngày 17 tháng 05 năm 2015 
 NGƢỜI THỰC HIỆN 
 Nguyễn Thùy Dung 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Đơn vị TRƢỜNG THPT 
NGUYỄN BỈNH KHIÊM 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Đồng Nai, ngày 17 tháng 05 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 - 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC 
VẬT LÝ 11 
Họ và tên tác giả: NGUYỄN THÙY DUNG Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của 
người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này 
đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác 
giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ 
của chính tác giả. 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người 
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. 
NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 
BM04-NXĐGSKKN 

File đính kèm:

  • pdfskkn_2015_ly_nguyenthuydung_thptnguyenbinhkhiem_6786.pdf
Sáng Kiến Liên Quan