[Tóm tắt] Sáng kiến kinh nghiệm Câu lạc bộ Sinh học - Khoa học tự nhiên 6

I. TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN

* Tên sáng kiến: “Câu lạc bộ Sinh học - Khoa học tự nhiên 6”

* Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thái Hưng - Giáo viên Trường THCS Nghĩa Trung.

+ Trong chương trình khoa học tự nhiên 6 thuộc môn Sinh học có rất nhiều hoạt động yêu cầu học sinh tự thực hiện hoặc hoạt động nhóm và nhiều nội dung vận dụng và mở rộng yêu cầu học sinh tự làm hoặc nhờ người thân hổ trợ. Tuy nhiên không phải tất cả học sinh đều có ý thức tự học giống nhau vì vậy sau một thời gian giảng dạy trên lớp tôi thấy một số hạn chế sau:

- Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt yêu cầu theo sách giáo khoa là rất thấp.

- Thời gian thảo luận trên lớp rất lâu tốn nhiều thời gian .

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 3883 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem tài liệu "[Tóm tắt] Sáng kiến kinh nghiệm Câu lạc bộ Sinh học - Khoa học tự nhiên 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giấy chứng nhận sáng kiến kinh nghiệm số: . / . /QĐ-SK
I. TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
* Tên sáng kiến: “Câu lạc bộ Sinh học - Khoa học tự nhiên 6”
* Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thái Hưng - Giáo viên Trường THCS Nghĩa Trung.
+ Trong chương trình khoa học tự nhiên 6 thuộc môn Sinh học có rất nhiều hoạt động yêu cầu học sinh tự thực hiện hoặc hoạt động nhóm và nhiều nội dung vận dụng và mở rộng yêu cầu học sinh tự làm hoặc nhờ người thân hổ trợ. Tuy nhiên không phải tất cả học sinh đều có ý thức tự học giống nhau vì vậy sau một thời gian giảng dạy trên lớp tôi thấy một số hạn chế sau:
- Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt yêu cầu theo sách giáo khoa là rất thấp.
- Thời gian thảo luận trên lớp rất lâu tốn nhiều thời gian .
- Trong quá trình thảo luận một số học sinh chưa hoạt động tốt, còn dựa dẫm vào các bạn khác.
- Nhiều học sinh không vận dụng được vào thực tiễn gia đình cuộc sống.
Những nhược điểm trên ảnh hưởng lớn đến công tác giảng dạy của tôi và việc học tập của học sinh.	
	+ Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm .
Tôi tiến hành thăm dò ý kiến học sinh về việc thành lập câu lạc bộ sinh học và được nhiều học sinh mạnh dạn tham gia. Bước đầu tuy còn khó khăn nhưng tôi cùng các em khác phục và câu lạc bộ ra đời. thành viên câu lạc bộ chủ yếu là học sinh lớp 6/1 trường THCS Nghĩa Trung. Ban tự quản câu lạc bộ gồm:
Nguyễn Thái Hưng	Thầy bộ môn 	Chủ nhiệm câu lạc bộ
Nguyễn Thị Hoàng Nhi 	Lớp trưởng	phó chủ nhiệm
Nguyễn Thanh Phương	lớp phó	phó chủ nhiệm
Nguyễn Đinh Trà My	lớp phó	phó chủ nhiệm
 Mai Anh Tâm	học sinh 	phó chủ nhiệm
 Nguyễn Ngọc Hải Đăng	Học sinh	Phó chủ nhiệm
 Tất cả học sinh lớp 6/1 	Học sinh	thành viên
Tôi tiến hành sinh hoạt câu lạc bộ phân công ban chủ nhiệm cho câu lạc bộ và đi vào hoạt động:
Tôi chia ban chủ nhiệm gồm 5 em phụ trách những trách nhiệm cụ thể như sau:
Em Nguyễn Hoàng Nhi và Nguyễn Thanh Phương phụ trách góc “Học mà chơi, chơi mà hoc”.
Em Mai Anh Tâm và Em Nguyễn Hoàng Nhi phụ Trách góc “luyện tập vận dụng”.
Em Nguyễn Đinh Trà My Và em Nguyễn Ngọc Hải Đăng phụ trách góc “tìm tòi mở rộng”.
em Nguyễn Thanh Phương và em Nguyễn Đinh Trà My phụ trách góc “câu hỏi khó và nội dung chưa hiểu rỏ”.
Em Nguyễn Ngọc Hải Đăng phụ trách góc “giải đáp thắc mắc”.
Mỗi tháng câu lạc bộ sinh hoạt một lần vào một buổi chiều thứ 7 trong tuần. Toàn bộ nội dung sinh hoạt các em điều tham khảo ý kiếm của tôi. 
Mỗi kì sinh hoạt đếu theo một chủ đề nhất định
Kì I. tháng 10	Chủ đề tế bào- làm quen khoa học
Kì II. Tháng 11	Chủ đề tế bào đặc trưng cơ thể sống
Kì III. Tháng 12	Chủ đề dinh dưỡng – quang hợp
Kì IV. Tháng 1	Chủ đề hô hấp – sinh sản sinh dưỡng, hữu tính
Kì V. Tháng 2	Chủ đề vai trò cây xanh – nguyên sinh vật
Kì VI. Tháng 3	Chủ đề động vật
Kì VII. Tháng 4	Chủ đề sinh hoạt tổng kết – vai trò động vật
Sinh sinh hoạt câu lạc bộ tôi cùng ban chủ nhiệm câu lạc bộ tổ chức các trò chơi. “Học mà chơi, chơi mà học”.
Thiết kế hệ thống câu hỏi liên quan đến môn sinh học trong chương trình khoa học tự nhiên 6.
Câu lạc bộ tiến hành cho các thành viên mô tả hoặc nói về các phần vận dụng và luyện tập mà các thành viên đã áp dụng trong nội dung đã học. “luyện tập vận dụng”. sau đó ban chủ nhiệm câu lạc bộ cho toàn bộ thành viên tham gia đành giá nhận xét về kiến thức cũng như biệp pháp đã vận dụng. cuối cùng tôi đáng giá nhận xét góp ý giúp các em nhìn thấy được nghững điểm còn thiếu sót để các em bổ sung sửa lại cho chính xác.
Câu lạc bộ nghỉ giữa giờ 15 phút rồi tham gia vào sinh hoạt trong chương trình “tìm tòi mở rộng và giải đáp thắc”. Trong 
Một giờ trước khi buổi sinh hoạt kết thúc ban chủ nhiệm câu lạc bộ cho các thành viên tham gia hoạt động “câu hỏi khó và nội dung chưa hiểu rỏ”.
Các thành viên nêu ý kiến về những khó khăn khi học tập và vận dụng sinh học vào đời sống hằng ngày cũng như những khó khăn trong học tập. Các thành viên trong câu lạc bộ tự đưa ra các giải pháp để giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là các em còn ham chơi học lực chưa tốt.
Cuối mỗi buổi sinh hoạt ban chủ nhiệm câu lạc bộ đều nhận xét tổng kết và có những phần thưởng khích lệ đối với các bạn nổ lực và tiến bộ. Triển khai kế hoạch cơ bản cho tháng tiếp theo
Tôi còn mạnh dạn cho các em làm bài theo quá trình tự tìm hiểu và nghiên cứu để nộp qua email của tôi.
Một số thư mà học sinh đã gửi bài qua email cho tôi.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo :
- Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt yêu cầu theo sách giáo khoa là tăng lên.
- giảm được thời gian thảo luận trên lớp .
- Trong quá trình thảo luận một số học sinh chưa hoạt động tốt, đã cùng tham gia thảo luận đưa ra ý kiến cho nhóm.
- Nhiều học sinh đã vận dụng tương đối tốt vào thực tiễn gia đình cuộc sống.
- Nhiều học sinh yêu thích môn học hơn tham gia học tập vui vẻ chủ động. hứng thú trong học tập của sinh tăng lên rỏ rệt.
- Ngoài ra các em còn ứng dụng được công nghệ thông tin vào học tập và áp dụng vào thực tiễn	đúng như Bác Hồ đã dạy học đi đôi với hành.
	+ Nhờ câu lạc bộ sinh học mà việc giảng dạy tổ chức trò chơi trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn; học sinh cũng tham gia vào quá trình học chủ động do đó sẽ kích thích tính tìm tòi, sáng tạo của học sinh hơn.
+ Giúp tôi nâng cao thêm được nghiệp vụ chuyên môn, đem lại những kết quả cao trong giờ dạy và càng thêm tin yêu thế hệ tương lai nhiều hơn.
+ Việc học tham gia sinh hoạt trong câu lạc bộ còn giúp các em có những buổi học tập vui chơi thoải mái, tự do, bày tỏ được ý kiến của bản thân trước đám đông giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bè cũng như cộng đồng. 
Khả năng áp dung của sáng kiến:
Theo cá nhân tôi sáng kiến này có thể áp dụng cho môn sinh học và cũng có thể tổ chức cho các bộ môn khác.
Điều kiện dể thực hiện sáng kiến:
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn phải nhiệt tình, yêu nghề, mếm trẻ. Phải năng nổ, linh hoạt, thân thiệm, tạo được sự tôn trọng tin tưởng và lòng tin đối với nhà trường và phụ huynh.
- Giáo viên phải chọn được ban chủ nhiệm thực sự yêu thích bộ môn. Có trách nhiệm với bạn bè và biết quan tâm chia sẻ với bạn bè.
- Học sinh tham gia phải có tinh thần trách nhiệm, có sự phối hợp với thầy cùng với các bạn. phải năng động sáng tạo, độc lập, biết tôn trọng tạp thể. Coi cộng việc tập thể như việc của bản thân và hết lòng vì mọi người.

File đính kèm:

  • docMau_tom_tat_SKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan