SKKN Sử dụng trò chơi phát huy tính tích cực của học sinh trong khâu củng cố bài chương I phần Sinh học tế bào – Sinh học 10

7.2. Cơ sở thực tiễn

7.2.1. Thực trạng khâu hoàn thiện kiến thức và việc sử dụng trò chơi để hoàn thiện kiến thức trong dạy học sinh học

 Hoàn thiện kiến thức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Tuy nhiên quan sát các giờ dạy sinh học của nhiều giáo viên trường THPT cho thấy đa phần dừng lại ở việc nhắc lại kiến thức đơn thuần, một số sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, một số sử dụng trò chơi nhưng con số đó không nhiều bởi phần lớn giáo viên với tâm lý lo sợ thiếu thời gian của bài giảng nên họ chỉ chú ý đến khâu nghiên cứu tài liệu mới còn khâu hoàn thiện chỉ được tiến hành vội vàng hời hợt. Như vậy khâu hoàn thiện kiến thức trong dạy học sinh học nói chung và dạy học chương I phần Tế bào học nói riêng còn chưa được chú ý đúng mức. Điều đó làm hạn chế chất lượng dạy học bộ môn.

7.2.2. thực trạng ở Trường THPT Triệu Thái

- Học sinh không thích học, lười học, không thích học kiến thức lý thuyết dài dòng lan man, bảng biểu, tranh ảnh, video còn rất lúng túng.

- Kiểm tra bài thường không học thuộc bài, một số vẫn còn thái độ sai, nhìn bài, trao đổi.

- Những câu hỏi phát vấn trong giờ học thường rất ít học sinh phát biểu chỉ một vài học sinh có học lực khá xung phong xây dựng bài.

- Tâm lý học sinh là một môn học khó, học sinh học lệch hoặc bỏ hẳn để học các môn thi vào đại học là những trở ngại lớn.

- Ở khâu củng cố học sinh mệt mỏi giáo viên ngại đổi mới, phòng học bộ môn chưa đáp ứng

 

docx21 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng trò chơi phát huy tính tích cực của học sinh trong khâu củng cố bài chương I phần Sinh học tế bào – Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chung của các nguyên tố: đa lượng, vi lượng.
1
V
I
L
Ư
Ợ
N
G
2
Đ
A
L
Ư
Ợ
N
G
3
B
Ư
Ớ
U
C
Ổ
4
C
H
Ấ
T
N
G
U
Y
Ê
N
S
I
N
H
5
M
A
G
I
Ê
6
N
I
T
Ơ
7
S
Ắ
T
8
B
Ố
N
9
H
I
Đ
R
Ô
10
C
A
C
B
O
N
11
T
Á
I
T
Ạ
O
12
P
H
Â
N
C
Ự
C
13
P
H
Â
N
B
Ó
N
H
Ó
A
H
Ọ
C
14
N
Ư
Ớ
C
Bài 4: Cacbonhidrat và lipit
Câu hỏi: Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Loại đường đơn này thường dùng cho người mới ốm dậy, người mệt mỏi, bà mẹ mới sinh nở...
2. Có 9 chừ cái: Tên loại đường đôi do sự kết hợp giữa glucôzơ và fructôzơ.
3. Có 8 chữ cái: Tên loại pôlisaccarit được dự trữ trong cơ thế động vật.
4. Có 7 chừ cái: Loại đường đa này có vai trò dự trừ năng lượng trong cơ thế thực vật.
5. Có 6 chữ cái: Tên nguyên tố hóa học cấu tạo nên tất cả các hợp chất hữu cơ.
6. Có 12 chữ cái: Đây là loại lipit phức tạp có đầu ưa nước và đuôi kị nước.
7. Có 5 chữ cái: Hợp chất hữu cơ này chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như este, benzen...
8. Có 7 chữ cái: Tên gọi khác của các pôlisaccarit.
9. Có 8 chừ cái: Loại đường đơn này có nhiều trong quả chín.
10. Có 7 chữ cái: loại đường đôi này có nhiều trong sữa.
11. Có 11 chữ cái: Đây là loại đường đơn gồm đường ribozơ và deoxizibôzơ.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 11 chữ cái: Tên hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O có công thức chung là [CH2O] n trong đó tỉ lệ giữa H và O là 2 : 1.
1
G
L
U
C
Ô
Z
Ơ
2
S
A
C
C
A
R
Ô
Z
Ơ
3
G
L
I
C
Ô
G
E
N
4
T
I
N
H
B
Ộ
T
5
C
A
C
B
O
N
6
P
H
Ô
T
P
H
O
L
I
P
I
T
7
L
I
P
I
T
8
Đ
Ư
Ờ
N
G
Đ
A
9
F
R
U
C
T
Ô
Z
Ơ
10
L
A
C
T
Ô
Z
Ơ
11
P
E
N
T
Ô
Z
Ơ
Bài 5: protein
Câu hỏi: Hàng ngang
1. Có 2 chữ cái: Yêu tố môi trường này ảnh hưởng đến prôtêin làm cho prôtêin bị mất chức năng sinh học.
2. Có 13 chừ cái: Tên cấu trúc quan trọng và cơ bản nhất của prôtêin.
3. Có 10 chữ cái: Tên chuỗi do nhiều axit amin liên kết lại.
4. Có 8 chữ cái: Chất này có bản chất là prôtêin có tác dụng giúp cơ thể kháng bệnh do tế bào bạch cầu sản xuất.
5. Có 10 chữ cái: Tên một loại prôtêin có chức năng vận chuyển ôxi và cacbônic trong máu của người và động vật.
6. Có 8 chữ cái: Tên đơn phân của prôtêin.
7. Có 7 chữ cái: Hoocmôn này có vai trò trong việc điều hòa hàm lượng đường trong máu.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 7 chữ cái: Đại phân tử hữu cơ này đảm nhận nhiều chức năng sinh học quan trọng trong tế bào.
1
P
H
2
C
Ấ
U
T
R
Ú
C
B
Ậ
C
M
Ộ
T
3
P
O
L
I
P
E
P
T
I
T
4
K
H
Á
N
G
T
H
Ể
5
H
Ê
M
Ô
G
L
Ô
B
I
N
6
A
X
Í
T
A
M
I
N
7
I
N
S
U
L
I
N
Bài 6: Axitnucleic
Ô chữ 1.
Câu hỏi : Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Đây là cấu trúc không gian của phân tử ADN theo Watson - Crick.
2. Có 13 chữ cái: Tên loại liên kết hoá học nối giữa các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN.
3. Có 9 chữ cái: Tên đơn phân của ADN.
4. Có 5 chữ cái: Tên của loại liên kết hóa học nối giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN.
5. Có 6 chữ cái: Tên nguyên tắc liên kết giữa các bazơ nitơ lớn với các bazơ nitơ bé.
6. Có 6 chữ cái: Loại bazơ nitơ này liên kết bố sung với Xitôzin.
7. Có 6 chữ cái: Tính chất này của ADN giúp cho ADN mỗi	loài có cấu trúc riêng.
8. Có 6 chữ cái: Bào quan này cùng với ti thể của tế bào nhân thực chứa ADN.
9. Có 6 chữ cái: Loại bazơ nitơ này liên kết với Timin.
10. Có 11 chữ cái: Tên loại đường tham gia cấu tạo ADN.
11. Có 11 chữ cái: Phương pháp này được ứng dụng để xác định mối quan hệ cha con, mẹ con, hoặc đế xác định tội phạm thông qua máu, tóc...
11. Có 10 chữ cái: Tên loại axit tham gia cấu tạo nuclêôtit.
12. Có 7 chữ cái: Loại bazơ nitơ này liên kết với Guanin.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 13 chữ cái: Tên mạch gồm các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphodieste
1
X
O
Ắ
N
K
É
P
2
P
H
Ô
T
P
H
O
Đ
I
E
S
T
E
3
N
U
C
L
E
O
T
I
T
4
H
I
Đ
R
O
5
B
Ổ
S
U
N
G
6
G
U
A
N
I
N
7
Đ
Ặ
C
T
H
Ù
8
L
Ạ
P
T
H
Ể
9
A
Đ
Ê
N
I
N
10
Đ
Ê
Ô
X
I
R
I
B
Ô
Z
Ơ
11
P
H
Â
N
T
I
C
H
A
D
N
12
P
H
Ô
T
P
H
O
R
I
C
13
X
I
T
Ô
Z
I
N
Ô chữ 2.
Câu hỏi: Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Sản phấm này được tạo ra từ quá trình dịch mã.
2. Có 9 chữ cái: Đây là nơi tập trung nhiều ARN của tế bào.
3. Có 6 chữ cái: Nguyên tắc này gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau của các đại phân tử hữu cơ.
4. Có 6 chữ cái: Loại bazơ nitơ này chỉ có ở ARN mà không có ở ADN.
5. Có 9 chữ cái: Tên đơn phân của ARN.
6. Có 10 chữ cái: Đây là lớp tiến hóa thấp nhất trong ngành động vật có xương sống.
7. Có 11 chữ cái: Loại phân tử ARN này có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
8. Có 12 chữ cái: Tên phân tử ARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm đế tổng hợp nên prôtêin.
9. Có 10 chữ cái: Tên phân tử ARN tham gia vào tổng hợp nên ribôxôm.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 9 chữ cái: Phân tử này được tạo ra từ quá trình phiên mã.
1
P
R
Ô
T
Ê
I
N
2
T
Ế
B
À
O
C
H
Ấ
T
3
Đ
A
P
H
Â
N
4
U
R
A
X
I
N
5
N
U
C
L
E
Ô
T
I
T
6
N
Ử
A
D
Â
Y
S
Ố
N
G
7
A
R
N
T
H
Ô
N
G
T
I
N
8
A
R
N
V
Ậ
N
C
H
U
Y
Ể
N
9
A
R
N
R
I
B
Ô
X
Ô
M
b.Trò chơi con số may mắn.
 Trò chơi con số may mắn có 9 ô số (số lượng có thể tuỳ chỉnh) trong đó có 3 ô là ô may mắn, sáu ô còn lại tương ứng với 6 câu hỏi về bài học.
 Trò chơi này nên chia đội để chơi và tính điểm. Mỗi câu trả lời đúng sẽ mang về cho đội mình 10 điểm, nếu chọn được ô số may mắn thì không cần trả lời đội đó cũng được cộng điểm. Cuối cùng đội thắng là đội có tổng điểm cao hơn.Trò chơi này thích hợp với việc kiểm tra bài cũ hoặc củng cố cuối bài học.
 Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 2,3, 7 là con số may mắn.
Ô số 1: Nguyên tố trong tế bào chiếm một lượng lớn hơn 0,01% là nguyên tố nào?(nguyên tố đa lượng).
Ô số 4: Nguyên tố nào chiếm một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu trong cơ thể sống?( nguyên tố vi lượng)
Ô số 5: Liên kết tồn tại trong phân tử nước là liên kết nào?(liên kết cộng hóa trị)
Ô số 6: Nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ? (Nguyên tử cacbon)
Ô số 8: Một trong những vai trò quan trọng của nước trong tế bào?(dung môi)
Ô số 9 : Vai trò của nguyên tố đa lượng trong tế bào?( Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ)
Bài 4: Cacbonhidrat và lipit
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 2,5, 7 là con số may mắn.
Ô số 1: Loại đường đơn thường dùng cho người ốm, giải độc, người mệt mỏi?(glucozo)
Ô số 3: Loại đường được tạo nên bởi glucozo và fructozo?(sacarozo)
Ô số 4: Loại đường có vai trò dự trữ năng lượng trong cơ thể thực vật?(tinh bột)
Ô số 6: Loại lipit có đầu ưa nước và đuôi kị nước? (photpholipit)
Ô số 8: Bệnh mà trẻ nếu ăn lắm kẹo ngọt trong ngày có thể mắc phải?(suy dinh dưỡng)
Ô số 9: Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?(sơ vữa động mạch) 
Bài 5: protein
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 2,3, 5 là con số may mắn.
Ô số 1: Tại sao có những vi sinh vật sống ở suối nước nóng xấp xỉ 1000c?(protein của chúng co cấu trúc đặc biệt có thể chịu được nhiệt)
Ô số 4: Tại sao khi đun nóng nước lọc cua thì protein của chúng lại đóng thành mảng?(phần kị nước khi có nhiệt độ cao lộ ra liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm protein bị vón cục tạo mảng)
Ô số 6: Cấu trúc quyết định đặc tính của protein?(cấu trúc bậc ba)
Ô số 7: Một trong những chức năng quan trọng của protein giúp cấu tạo nên máu( protein vận chuyển – hemoglobin)
Ô số 8: Tại sao ta lại phải ăn protein từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau? (mỗi loại thức ăn cung cấp các loại axit amin khác nhau)
Ô số 9: Các axit amin liên kết nhau bằng liên kết nào?(peptit)
Bài 6: Axitnucleic
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 1,3, 7 là con số may mắn.
Ô số 1: tại sao với 4 loại nucleotit mà các loài sinh vật lại có thông tin di truyền khác nhau?(số lượng thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit)
Ô số 4: Trên mỗi mạch đơn các nulcleotit liên kết nhau bằng liên kết nào?(phôtphodieste)
Ô số 5: Các loại nucleotit của ADN và ARN?(A,T,G,X và A, U, G,X)
Ô số 6: Chức năng của ADN? (mang, chứa đựng bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền)
Ô số 8: Một chu kì xoắn gồm mấy cặp nucleotit?(10 cặp nucleotit)
Ô số 9: Chiều cao của một chu kì xoắn?(34A0)
c. Trò chơi rung chuông vàng.
 Trò chơi mô phỏng theo chương trình rung chuông vàng với khoảng 10 câu hỏi (số lượng tuỳ ý) có thể theo các cấp độ khó dần. Có thể chia đội để chơi hoặc chơi cá nhân. Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy làm bảng để ghi đáp án cho các câu hỏi. Sau khi có tín hiệu sẽ giơ câu trả lời của mình lên. Nếu chơi theo hình thức cá nhân thì người thắng cuộc là người trả lời được đến câu hỏi cuối cùng. Nếu chơi theo đội thì đội thắng là đội còn nhiều người trên sàn thi đấu nhất ở câu hỏi cuối cùng.
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 
Câu 1. Nguyên tố hóa học nào đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên thế giới hữu cơ?(cacbon)
Câu 2. Các nguyên tố chính cấu tạo nên thế giới sống?(C,H,O,N)
Câu 3. Nguyên tử cacbon có thể cùng lúc tạo nên mấy liên kết cộng hóa tri?(4)
Câu 4. Phân tử nước gồm mấy nguyên tử oxi và hidro?(một oxi và hai hidro)
Câu 5. Phân tử nước có đặc tính gì?(phân cực)
Câu 6. Để giải thích việc sấy khô bảo quản nông phẩm người ta cho rằng nó hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm vì sao?(có nước)
Câu 7. khi quy hoạch đo thị người ta để một khoảng thích hợp để trồng cây xanh đó là vì cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình nao?(cacbon)
Bài 4: Cacbonhidrat và lipit
Câu 1. Glucozo là loại đường gì?( đường đơn)
Câu 2. Glucozo kết hợp với galactozo tạo nên đường gì?( đường sữa)
Câu 3. Glixerol và axit béo lag thành phần của chất nào?(lipit) 
Câu 4. Loại lipit tham gia cấu tạo nên thành tế bào?(phôpholipit)
Câu 5. Loại đường nào mà mặc dù con người không tiêu hóa được nhưng vẫn nên ăn hằng ngày?(xelulozo)
Câu 6. Dầu và mỡ khác nhau ở thành phần nào?(axit béo)
Câu 7. Người bị tụt huyết áp do trong máu thiếu chất nào?(đường)
Bài 5: protein
Câu 1. Đơn phân mà trong phân tử có cả gốc amin và gốc cacboxil là(axit amin)
Câu 2. Các axit amin liên kết nhau bằng liên kết nào?(peptit)
Câu 3. Cấu trúc thể hiện tính đặc thù của protein?(bậc ba) 
Câu 4. Protein mất chức năng gọi là?(biến tính)
Câu 5. Loại protein tham gia bảo vệ cơ thể gọi là?(kháng thể)
Câu 6. Chất hữu cơ có bản chất là protein tham gia xúc tác cho các phản ứng gọi là: (enzim).
Câu 7. Colagel, hemoglobin, miozin là loại protein chức năng nào?(protein cấu trúc)
Bài 6: Axitnucleic
Câu 1. Đơn phân cấu tạo nên AND là (nucleotit)
Câu 2. Khoảng cách giữa các nucleotit?(3,4A0)
Câu 3. Khối lượng phân tử của một nucleotit?(300ĐVC) 
Câu 4. Liên kết giữa các nucleotit trên một mạch?(photphodieste)
Câu 5. Chức năng chủ yếu của AND là?(bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 6. Nucleotit của AND và ARN khác nhau ở phân tử nào?(đường)
Câu 7. Công thức tính số liên kết hidro trên AND? (2A +3G)
d.Trò chơi ô cửa bí mật.
 Giáo viên chuẩn bị từ 3 – 4 câu hỏi tương ứng với 3 – 4 ô cửa bí mật, mỗi ô cửa là một câu hỏi mà học sinh phải vượt qua để đến với phần quà ẩn trong ô cửa. Điều khiến cho trò chơi trở nên thú vị chính là phần quà trong mỗi ô cửa: có cánh cửa sẽ có phần quà tinh thần, có cánh cửa có phần quà là điểm số.
 Ví dụ: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 
Ô CỬA 1
Ô CỬA 2
Ô CỬA 3
Ô CỬA 4
Câu hỏi ô cửa 1: Nguyên tố hóa học nào đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên thế giới hữu cơ?(cacbon)
Phần thưởng: Đừng buồn! Bạn sẽ may mắn lần sau.
Câu hỏi ô cửa 2: Để giải thích việc sấy khô bảo quản nông phẩm người ta cho rằng nó hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm vì sao?(có nước)
Phần thưởng : 9 điểm.
Câu hỏi ô cửa 3: khi quy hoạch đô thị người ta để một khoảng thích hợp để trồng cây xanh đó là vì cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình nao?(cacbon)
Phần thưởng : 8 điểm.
Câu hỏi ô cửa 4: Nêu vai trò của nước đối với cơ thể?
Phần thưởng : Bạn rất xứng đáng nhận 1 tràng pháo tay của lớp.
Các bài khác tương tự có thể sử dụng các câu hỏi đã liệt kê ở các trò chơi trên làm câu hỏi cho ô cửa bí mật.
e. Trò chơi ghép hình.
 Giáo viên có thể lấy 1 bức tranh liên quan đến nội dung bài học để làm chìa khoá rồi chuẩn bị các mảnh ghép nhỏ yêu cầu học sinh ghép các mảnh ghép sao cho đúng. Với trò chơi này giáo viên nên chia đội để chơi. Đội nào ghép đúng các miếng ghép với thời gian ít nhất sẽ là đội giành chiến thắng. 
Ví dụ Bài 6: Axitnucleic
GV yêu cầu Hs ghép các nucleotit sao cho thao thành phân tử AND hoàn chỉnh
1. các nucleotit GV cắt hình các nucleotit rời và yêu cầu học sinh ghép hình.
2. Hình ảnh sau khi ghép:
3. Hoàn chỉnh 
 Trên đây chỉ là 1 số ví dụ trong các bài mà tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy của mình. Cũng xin lưu ý không chỉ giáo viên đứng ra tổ chức các trò chơi mà cũng nên hướng dẫn và giám sát cho HS tự tham gia tổ chức trò chơi, tự tìm câu hỏi, câu trả lời trong mỗi trò chơi đó. Đa số các em HS đều rất hăng hái, nhiệt tình, tích cực, sôi nổi tham gia.
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
 Kết quả khảo sát cho thấy, hình thức dạy học này đã khắc phục phần nào nhược điểm học tập thụ động ở học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, giáo viên cũng có thể phát huy tốt tính sáng tạo trong giảng dạy và đích cuối cùng không chỉ là kết quả học tập của học sinh mà còn góp phần hình thành nhân cách, năng lực của các em sau này. 
Với việc sử dụng trò chơi trong dạy học Sinh học 10 tôi đã dạy thử nghiệm tại trường THPT Triệu Thái và nhận thấy với việc sử dụng trò chơi trong dạy học không chỉ nên áp dụng với Chương I phần tế bào học mà có thể áp dụng cho mọi bài của môn sinh học nói riêng và các môn học khác nói chung ở tất cả các trường THPT.
 Tuy nhiên vì thời lượng tiết học có hạn GV cần bổ sung, kết hợp nhiều hình thức giảng dạy cùng với các phương tiện trực quan khác một cách chọn lọc, sáng tạo và tùy từng đối tượng HS để áp dụng linh hoạt, góp phần nâng cao kết quả học tập của người học
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
- Phải phù hợp với trình độ của học sinh: Nội dung mang tính chất kích thích, thách đố, ganh đua.
 - Phục vụ trực tiếp cho bài giảng, cho chương trình học.
- Câu hỏi và trò chơi phải ngắn, gọn, dễ hiểu.
* Nguyên tắc: Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất cả các tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người (đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị). 
*Thời gian vận dụng các trò chơi.
- Sử dụng ngay trong giờ giảng, có thể dùng trong khâu kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới, trong quá trình giảng bài và trong khâu củng cố, ôn tập. Cũng có thể sử dụng trong bài ôn tập, kiểm tra sau mỗi chương mục quan trọng.
- Sử dụng trong các buổi ngoại khóa, dạ hội, tham quan, thực tế ngoài trời.
- Phối hợp với các bộ môn khác có nội dung liên quan với Sinh học như :Địa lí, hóa học, vật lý, toán học
* Một số phương tiện , đồ dùng cần thiết trong việc tổ chức trò chơi.
 - Các mảnh tranh ảnh cắt rời và có ghi sẵn các nội dung cần thiết để học sinh tìm hiểu nhằm củng cố các khái niệm đã học.
 - Các phiếu có ghi sẵn các câu hỏi và hình vẽ mang nội dung kiến thức về bài học mà GV áp dụng.
- Các phiếu đã ghi sẵn nội dung mô tả các kiến thức nhưng không định rõ câu trả lời về đối tượng đó 
- Hình ảnh hoặc đồ thị kèm theo.
- Ngoài ra, có giáo án điện tử và phòng học bộ môn có máy chiếu
10. Đánh giá lợi ích thu được tham gia áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
** Kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % trước khi tổ chức trò chơi năm 2014
Lớp
Số
HS
Kết quả
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A4
32
5
15,6
6
18,9
19
59,3
2
6,2
10A5
35
2
5,7
10
28,6
19
54,3
4
11,4
10A6
35
7
20,0
8
22,9
20
57,1
0
0
* Kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % sau khi tổ chức trò chơi.
Lớp
Số
HS
Kết quả thực nghiệm
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A4
32
22
68,8
6
18,7
4
12,5
0
0
10A5
35
15
42,9
13
37,1
7
20,0
0
0
10A6
35
25
71,4
8
22,9
2
5,7
0
0
 Như vậy, khi học theo cách tổ chức các trò chơi số học sinh khá giỏi tăng lên ở các lớp chiếm tới 87, 2% , số HS trung bình còn lại rất ít, đặc biệt không còn HS yếu.
** Kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % trước khi tổ chức trò chơi năm 2016
Lớp
Số
HS
Kết quả
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A1
34
4
11,8
16
47,0
14
41,2
0
0
10A3
35
1
2,9
10
28,5
20
57,1
4
11,5
10A5
34
6
17,6
7
20,6
20
58,8
1
3
* Kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % sau khi tổ chức trò chơi.
Lớp
Số
HS
Kết quả thực nghiệm
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A1
34
23
67,6
10
29,4
1
3
0
0
10A3
35
14
40
17
48,6
4
11,4
0
0
10A5
34
15
44,1
10
29,4
9
26,5
0
0
 Như vậy, khi học theo cách tổ chức các trò chơi số học sinh khá giỏi tăng lên ở các lớp chiếm tới 86, 4% , số HS trung bình còn lại rất ít, đặc biệt không còn HS yếu.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Khâu hoàn thiện kiến thức là một khâu quan trọng của quá trình dạy học. Khâu này giúp học sinh nắm vững kiến thức một cách chính xác, hệ thống cao. Tuy nhiên khâu hoàn thiện kiến thức chưa được quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy học ngày nay. Chúng ta phải chú ý tới cả ba khâu của quá trình dạy học: Khâu nghiên cứu tài liệu mới, khâu hoàn thiện kiến thức và khâu đánh giá.
- Sáng kiến tuy có hiệu quả nhưng cần bổ sung kiến thức hằng năm và mở rộng ra các chương tiếp theo.
- Theo cách nhận xét, đánh giá của các thầy cô cùng bộ môn trong và ngoài trường . Với cách sử dụng trò chơi trong dạy học sinh học, HS có hứng thú và chú ý học bài hơn, kết quả học tập cao hơn.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử :
Số TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1
Lớp 10A4
Trường THPT Triệu Thái
Tham gia các trò chơi trong việc học chương I phần tế bào học môn Sinh học 10 
2
Lớp 10A5
Trường THPT Triệu Thái
Tham gia các trò chơi trong việc học chương I phần tế bào học môn Sinh học 10
3
Lớp 10A6
Trường THPT Triệu Thái
Tham gia các trò chơi trong việc học chương I phần tế bào học môn Sinh học 10
4
Lớp 10A1 -2016
Trường THPT Triệu Thái
Tham gia các trò chơi trong việc học chương I phần tế bào học môn Sinh học 10
5
Lớp 10A3- 2016
Trường THPT Triệu Thái
Tham gia các trò chơi trong việc học chương I phần tế bào học môn Sinh học 10
6
Lớp 10A5- 2016
Trường THPT Triệu Thái
Tham gia các trò chơi trong việc học chương I phần tế bào học môn Sinh học 10
Lập Thạch, ngày 20 tháng 12 năm 2018.
Thủ trưởng đơn vị 
(Ký tên, đóng dấu)
Lập Thạch, ngày 19 tháng 12năm2018.
 Tác giả sáng kiến
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Đỗ Thị vân Anh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(1998), lý luận dạy học sinh học(phần đại cương),NXBGD, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân(2007), Để học tốt sinh học 10,NXB ĐHQG Hồ Chí Minh.
3. Trần Bá Hoành(1994), kỹ Thuật dạy học(TLBDTX chu kỳ 1993- 1996 GVTHPT), NXBGD Hà Nội.
4. Nguyễn Thu Huyền, Trương Đức Kiên và các cộng sự (2006), Sách Gv sinh học 10, NXBGD Hà Nội
5. Một số tư liệu khác trên mạng
Các chữ cái viết tắt
- Trung học phổ thông: THPT
- Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN
- Giáo viên : GV
- Học sinh: HS
- Nhà xuất bản giao duc: NXBGD
- Đại Học quốc gia: ĐHQG

File đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_tro_choi_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_sinh_tr.docx
Sáng Kiến Liên Quan