SKKN Phát triển năng lực tư duy và năng lực tự học cho học sinh thông qua các bài tập chuỗi phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về dạy và học. Với quan niệm thông

thường dạy thế nào thì học thế ấy nên khái niệm dạy sẽ kéo theo khái niệm học.

Có quan niệm cho rằng dạy học là một nghề trong xã hội hay dạy học là hoạt

động của thầy giáo trên lớp. Cũng có quan niệm cho rằng có việc học mới cần đến

việc dạy nên nhu cầu và cách học sẽ quyết định quá trình dạy. Các quan niệm này

đều nói về vai trò của người giáo viên. Các quan niệm như thế đều không đầy đủ.

Bài giảng

Nội dung 1

Lý thuyết

Minh hoạ

Bài tập

Nội dung 2

Lý thuyết

Minh họa

Bài tập

Nội dung n

Tóm tắt – Ghi nhớ

Ôn tập – kiểm tra7

Khái niệm dạy, học . được tâm lý học sư phạm, giáo dục học đề cập đến như

những khái niệm xuất phát của tâm lý học sư phạm và giáo dục của nhà trường.

Lịch sử văn hóa phương Đông thường coi Khổng Tử là học giả đầu tiên của giáo

dục. Theo Nguyễn Văn Tiến: “Khổng Tử là người đầu tiên đưa ra phương pháp

giáo dục khoa học . Cách dạy của ông là gợi mở để người học suy nghĩ, chứ

không phải là giảng giải nhiều lời”.

Có quan niệm cho rằng học là thu nhận kiến thức của nhân loại và mục đích

của việc học là để “khai trí tiến đức” như cố nhân đã dạy (Giáo sư Nguyễn Ngọc

Quang – bài “Bản chất quá trình dạy học – sách Giáo dục học đại học – Hà Nội

2000). Quan niệm học đó sẽ tương ứng với khái niệm “dạy là truyền thụ kiến thức

mà nhân loại đã tích lũy được”. Ngoài ra còn rất nhiều các quan niệm khác về quá

trình dạy và học. Cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã viết “học là quá trình tự

giác, tích cực, tự lực, chiếm lĩnh khái niệm khoa học (nội dung học) dưới sự điều

khiển sư phạm của giáo viên. Trong quan niệm này chúng ta thấy rõ học mà chỉ

ghi chép những gì giáo viên nói thì không phải là học, học phải tích cực, tự giác, tự

lực nếu không thì quá trình học sẽ không có kết quả. Như vậy học là một hoạt động

với đối tượng , trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng để

chiếm lĩnh. Cũng theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Dạy là sự điều khiển tối ưu

hóa quá trình người học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cách đó phát triển

và hình thành nhân cách (năng lực, phẩm chất)”. Nhân cách ở đây được hiểu là tri

thức, kĩ năng và thái độ.

Hoạt động học là yếu tố khách quan thứ hai quy định logic của quá trình dạy

học về mặt lý luận dạy học; nghĩa là trình độ trí dục và quy luật lĩnh hội người học

có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quá trình dạy học, nó bao gồm 2 chức

năng thống nhất với nhau: lĩnh hội và tự điều khiển nhận thức.

Hoạt động dạy gồm hai chức năng truyền đạt và điều khiển, luôn luôn tác

động và thống nhất với nhau. Dạy phải xuất phát từ logic khoa học của khái niệm

và logic sư phạm của tâm lý học lĩnh hội.

pdf94 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực tư duy và năng lực tự học cho học sinh thông qua các bài tập chuỗi phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ete (CH3)2CH – MgBr 
 (A3) 
5) (CH3)2CH – MgBr + C2H5Br → (CH3)2CH – CH2 – CH3 + MgBr2 
 (A4) 
6) (CH3)2CH – CH2 – CH3  
0
/ txt CH2 = C CH3 – CH = CH2 + 2H2 
 (A5) 
7) nCH2 = C CH3 – CH = CH2  
0
/ txt ( - CH2 - C CH3 = CH - CH2 - )n 
t0 xt, t
0
, P 
 63 
 (A5) cao su isoprene 
8) 2CH4  
ln/1500
0
lC HC  CH + 3H2 
 (B) (B1) 
9) HC  CH + 2H2  
0
/ tNi CH3 – CH3 
 (B2) 
10) CH3 – CH3 + Br2 
as CH3 – CH2Br + HBr 
 (B3) 
11) 3HC  CH   CC
0
600/ C6H6 
 (D) 
12) 
+ C H 2 = C H - C H 3 
H 2 S O 4
C H C H 3C H 3
 (D1) 
13) 
C H C H 3C H 3
+ B r2
F e
t
0
C H C H 3C H 3
B r 
 (D2) 
14) 
C H C H 3C H 3
B r
+ B r 2
a s
C B r C H 3C H 3
B r
+ H B r
 (D3) 
15) 
C H C H 3C H 3
+ H N O 3
H 2 S O 4 d
C H C H 3C H 3
N O 2
+
H 2 O
 (D1) (D4) 
Bài 11: A là Ankyl benzene có tỉ khối hơi so với metan là 5,75. Từ A, hãy viết các 
phản ứng theo sơ đồ dưới đây: 
   )(4 ddKMnO B   )( ddHCl C 
HNO3 đặc (1 mol) 
 64 
A D + E hoặc D’ + E’ 
(1 mol) 
   FemolCl /)1(2 G + H 
Hướng dẫn: 
A là Toluen 
C H 3
N O 2
, 
C H 3
N O 2 , 
C O O K
, 
C H 3
S O 3H
, 
C H 3
S O 3H , 
C O O H
 (D) (E) (B) (D’) (E’) (C) 
C H 3
C l
, 
C H 3
C l 
 (G) (H) 
Bài 12: Viết các phương trình phản ứng hóa học dưới dạng công thức cấu tạo thu 
gọn của các chất theo dãy chuyển hóa sau (cho biết A2 và A3 là các sản phẩm 
chính). 
 
0
, txt Cao su Buna 
CnH2n+2  

0
2
,/ txtH A1 
 
0
, txt C4H7Br (A2, A3) 
 
0
, txt Cao su isopren 
CmH2m+2  

0
2
,/ txtH A4 
  2Br C5H8Br2 (A5, A6, A7) 
Hướng dẫn: 
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 
0
, txt CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 
 (A1) 
nCH2 = CH – CH = CH2 
0
, txt ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n 
 Cao su Buna 
(H2SO4 đặc) 
 65 
   2,1 CH3 – CHBr – CH = CH2 
CH2 = CH – CH = CH2 (A2) 
 (A1) 
 4,1 CH3 – CH = CH – CH2Br 
 (A3) 
CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 
0
, txt CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2 
 (A4) 
nCH2 = C(CH3) – CH = CH2 
0
, txt ( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - )n 
 Cao su isoprene 
   2,1 BrCH2 = CBr(CH3) – CH = CH2 
 (A5) 
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + Br2  
 4,3 CH2 = C(CH3) – CHBr - CH2Br 
 (A6) 
   4,1 BrCH2 - C(CH3) = CH - CH2Br 
 (A7) 
Bài 13: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau và viết công thức cấu tạo của các chất A, 
B, C : 
CaC2  
 OH
2 A   hopTrùng B    xtH ,2 C   hopTrùng Cao su Buna 
Hướng dẫn: 
CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 
 A 
2HC  CH  CH  C – CH = CH2 
 B 
CH  C – CH = CH2 + H2  
0
3
,/ tPbCOPd CH2 = CH – CH = CH2 
 C 
nCH2 = CH – CH = CH2  
Pxtt ,,
0
 ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n 
Bài 14: Hoàn thành sơ đồ chuỗi chuyển hóa sau: 
G + NaOH  Ct
0
A + Na2CO3 
A   C
0
1500 I + H2 
I   CC ,600
0
L 
L + Cl2  
0
/ tFext M + HCl 
 66 
M + HNO3  
đăcSOH
42 N + H2O 
N + NaOH 
0
t C6H2(ONa)(NO3)3 + B + H2O 
Hướng dẫn: 
G: CH3COONa A: CH4 I: HC  CH 
L: C6H6 M: C6H5Cl N: C6H2Cl(NO3)3 
Bài 15: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa 
sau: 
    42 HC Z1  

2
Cl Z2  
 NaOH Z3  
 CuO Z4  
 HCN Z5  

HOH /
2 
C 6H 5 C
O H
C O O H
C H 3
Hướng dẫn: 
(1) C6H6 + C2H4 
xtt ,
0
C6H5CH2 – CH3 
(2) C6H5CH2 – CH3 + Cl2 
askt C6H5CHCl – CH3 + HCl 
(3) C6H5CHCl – CH3 + NaOH 
0
t C6H5CH(OH) – CH3 + NaCl 
(4) C6H5CH(OH) – CH3 + CuO 
0
t C6H5CO – CH3 + Cu + H2O 
(5) C6H5CO – CH3 + HCN 
xtt ,
0
 C6H5C(OH)(CN) – CH3 
(6) C6H5C(OH)(CN) – CH3 + 2H2O  

Ht ,
0
 C6H5C(OH)(CH3)COOH + NH3 
Bài 16: 
C3H7Cl 
)1( C3H7OH 
)2( C3H6O 
)3( CH3 – CH2 – COOH 
 C3H6  
HCl),5( A   NaOH),6( B  
0
,),7( tCuO C 
Hướng dẫn: 
(1)C3H7Cl + NaOHloãng 
0
t C3H7OH + NaCl 
(2)C3H7OH + CuO 
0
t CH3 – CH2 – CHO + Cu + H2O 
(3) CH3 – CH2 – CHO + 
2
1
O2  
2
Mn CH3 – CH2 – COOH 
(4) CH3 – CH2 – CH2OH  
CđăcSOH
0
42
180, CH3 – CH = CH2 + H2O 
(5) CH3 – CH = CH2 + HCl  CH3 – CH Cl – CH3 
A 
(6)CH3 – CH Cl – CH3 + NaOHloãng 
0
t CH3 – CH OH – CH3 + NaCl 
 B 
4 
 67 
(7)CH3 – CH OH – CH3 + CuO 
0
t CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O 
 C 
Bài 17: 
C7H16 
1 C6H5 – CH3  
asBr /,2
2 E    OH 2,3 G    COÔHCH 3,4 X 
Hướng dẫn: 
(1) C7H16  
dehidro C6H5 – CH3 + 4H2 
(2) C6H5 – CH3 + Br2 
as C6H5 – CH2Br + HBr 
(3) C6H5 – CH2Br + H2O  

OH C6H5 – CH2OH + HBr 
(4) CH3COOH + HO – CH2 – C6H5  
đăcSOH
42 CH3COOCH2 – C6H5 + H2O 
Bài 18: Xác định các chất và hoàn thành chuỗi phản ứng: 
RBr2 
1 C2H2 
2 A    D,3 B 
0
,4 t E  5 
C H C H 2
C 6 H 5
n 
   PdH /,6 2 D 
Hướng dẫn: 
(1) C2H4Br + 2KOH đặc  C2H2 + 2KBrH + 2H2O 
(2) 3C2H2  
CbôtC ,600
0
 C6H6 
(3) C6H6 + C2H4  C6H5 – CH2 – CH3 
(4) C6H5 – CH2 – CH3  C6H5 – CH = CH2 
(5) C6H5 – CH = CH2 
TH 
C H C H 2
C 6 H 5
n 
(6) C2H2 + H2 
Pd C2H4 
Bài 19: Hoàn thành sơ đồ phản ứng 
 → P.P 
 C4H10 → C3H6 
+ H C l
  A 
0
+ N aO H , t
    B 
+
2
+ H O , H
    D 
0
2 4
H S O , 1 7 0 C
     E 
 4+ K M n O   G 
Hướng dẫn: 
C4H10  C3H6 + CH4 
nCH2 = CH – CH3  ( - CH2 – CH(CH3) - )n 
C3H6 + HCl  C3H7Cl 
 68 
 A 
C3H7Cl + NaOH  C3H7OH + NaCl 
 B 
C3H6 + H2O  C3H7OH 
 D 
C3H7OH  C3H6 + H2O 
 E 
3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O  3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 
 69 
PHỤ LỤC 3 
Hệ thống Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng 
mạch nửa đóng 
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ: 
CaO  CaC2  X  Y  PVC 
 Vinyl axetilen  Z  cao su Buna 
Hướng dẫn: 
CaO + 3C   C
0
2000 CaC2 + CO 
CaC2 + H2O  C2H2 + Ca(OH)2 
CH  CH + HCl    CHgCl
0
2
200150/ CH2 = CHCl 
CH2 = CHCl 
TH PVC 
2 CH  CH 
0
, txt CH2 = CH – C  CH 
CH2 = CH – C  CH + H2  
0
, tNi CH2 = CH – CH = CH2 
CH2 = CH – CH = CH2 
TH Cao su Buna 
Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: 
CH4  A  C6H6  B  C  C6H2Br3NH2 
Hướng dẫn: 
(1)2CH4  
ln/1500
0
lC CH  CH + 3H2 
(2) 3C2H2  
CbôtC ,600
0
 C6H6 
(3) C6H6 + HONO2   42
SOH C6H5NO2 + H2O 
(4) C6H5NO2 + 6[H]  
HClFe / C6H5NH2 + 2H2O 
(5) C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr 
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ sau: 
C2H6  B  C2H5OH  C 
 70 
 E   D 
Hướng dẫn: 
Từ sơ đồ học sinh sẽ dự đoán được B phải là sản phẩm trung gian để điều chế 
ancol từ ankan, C, D, E là các sản phẩm oxi hóa của ancol. 
C2H6 + Cl2 
as C2H5Cl 
 B 
C2H5Cl + NaOH  C2H5OH + NaCl 
C2H5OH + O2  
enzim CH3COOH + H2O 
 D 
C2H5OH + CuO 
0
t CH3CHO + Cu + H2O 
 C 
C2H5OH + CH3COOH  
CđăcSOH
0
42
140/ CH3COOC2H5 + H2O 
 E 
Bài 4: Hoàn thành chuỗi sau: 
 C  D 
CH4  A  B F  CH4 
 D  E 
Hướng dẫn: 
(1) 2CH4  
ln/1500
0
lC CH  CH + 3H2 
(2) C2H2 + H2O   4
HgSO CH3CHO 
 A B 
(3) CH3CHO + H2 
0
, txt C2H5OH 
 C 
(4) C2H5OH + O2  
enzim CH3COOH + H2O 
 C D 
(5)CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 
 D F 
(6)2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O 
 D E 
 71 
(7)(CH3COO)2Ca + Na2CO3  2CH3COONa + CaCO3 
 E F 
(8)CH3COONa + NaOH  
0
, tCaO CH4 + Na2CO3 
 F 
Bài 5: Hoàn thành chuỗi sau: 
 C  D 
CH4  A Cao su Buna – S 
 B  E 
Hướng dẫn: 
(1)2CH4  
ln/1500
0
lC CH  CH + 3H2 
 A 
(2) 2 CH  CH 
0
, txt CH2 = CH – C  CH 
 A C 
(3) CH2 = CH – C  CH + H2   3
/ PbCOPd CH2 = CH – CH = CH2 
 C D 
(4)3C2H2 
0
, txt C6H6 
 A B 
(5)C6H6  

262
/ HHC stiren 
 B E 
(6)nCH2 = CH – CH = CH2 + nC6H5CH = CH2 
TH Cao su Buna – S 
Bài 6: Hoàn thành sơ đồ sau: 
  B  poli propilen 
Ankan  C  cao su isoprene 
  D  
C H 3
C
C H 3
C H
n 
Hướng dẫn: 
 72 
C H 3
C
C H 3
C H
n  D là CH3 – C(CH3) = CH – CH3 
Poli propilen 
C H C H 2
C H 3
n  B là CH3 – CH = CH2 
Cao su isoprene 
C H 2 C
C H 3
C H C H 2
n  C là nCH2(CH3) = C – CH = CH2 
Vậy ankan là C5H12 
Bài 7: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: 
a.  C  D  axeton 
  A  B 
  G  1, 4 – dibrombut – 2 – en 
n – butan 
  B1  C1  D1  Glixerin trinitrat 
  A1 
 B2  
eteMg , C2  

OHOxitEtilen
3
, D  isoamyl axetat 
Hướng dẫn: 
a. C là 3,3 – đimetylpentan – 1 – ol. 
b. A: CH2 = CH2; B: CH3CH2OH; C: CH3CHO; D: CH3COOH; 
A1: CH2Cl – CHOH – CH2Cl; G: CH2 = CH – CH = CH2; B1: CH2 = CH – CH2Cl 
C1: CH2Cl – CHOH – CH2Cl; D1: CH2OH – CHOH – CH2OH 
B2: CH3 – CHCl – CH3; C2: (CH3)2CH – MgCl; D2: (CH3)2CHCH2CH2OH 
(hoặc C là CH3COOH; D là (CH3COO)2Ca với điều kiện phản ứng hợp lý; hoặc A 
là CH4; B là CH  CH; C là CH3CHO). 
550
0
C 
 73 
PHỤ LỤC 4 
Hệ thống Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng 
mạch đóng 
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng 
 C  G  cao su Buna 
A 
 B  D  E  poli metyl acrylat 
Hướng dẫn: 
Nhận xét: Đây là chuỗi phản ứng cho biết chất cuối, bắt ta đi tìm chất đầu. Do đó 
để hoàn thành được chuỗi trên đòi hỏi học sinh phải biết cách suy luận ngược lại. 
Tức là từ chất đã biết ta suy ra chất cần thiết, phải nắm vững kiến thức. Ở đây E 
phải là metyl acrylat, G là butadiene – 1,3, C phải là C2H5OH. Vậy A là CH2 = 
CHCOOC2H5. 
CH2 = CHCOOC2H5+ NaOH  CH2 = CHCOONa + C2H5OH 
 B C 
2C2H5OH  
CMgOZnO
0
500/, CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2 
 G 
nCH2 = CH – CH = CH2 
TH Cao su Buna 
CH2 = CHCOONa + HCl  CH2 = CHCOOH + NaCl 
 D 
CH2 = CHCOOH + CH3OH  CH2 = CHCOOCH3 + H2O 
 E 
CH2 = CHCOOCH3 
TH poli metyl acrylat 
 E 
 74 
Bài 2: Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ X1, X2, X3, x4, X5, X6 và viết 
phương trình hóa học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) để 
hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: 
CH4 
)1( X1 
)2( X2 
)3( HCHO 
  )4( X3 
)5( X4 
)6( X5 
)7( X6 
)8(
O H
Hướng dẫn: 
-CTCT các chất hữu cơ: 
CH3Cl, CH3OH, CH  CH, , 
B r
, 
O N a
 (X1) (X2) (X3) (X4) (X5) (X6) 
- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: 
(1) CH4 + Cl2 
askt CH3Cl + HCl 
(2) CH3Cl + NaOH 
0
t CH3OH + NaCl 
(3) CH3OH + CuO 
0
t HCHO + Cu + H2O 
(4) 2CH4  
ln/1500
0
lC CH  CH + 3H2 
(5) 3CH  CH   CC
0
600, 
(6) 
+ B r2
F e
x t
B r
+ H B r
(7) 
B r
+ 2 N a O H (d a c ) t
0
,x t O N a + N a B r + H 2O
(8) 
O N a
+ H C l O H + N a C l
Bài 3: 
 B  )2( poli propilen 
Ankan A   )3(,,
0
txt D  )4( cao su isoprene 
 E  )6(
C
C H 3
C H 3
C H
C H 3
n 
1 
5 
 75 
Hướng dẫn: 
(1) C5H12  
crackinh C3H6 + C2H6 
 A B 
(2) nCH3 – CH = CH2 
0
, txt ( - CH(CH3) – CH2 - )n 
(3) CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3  
dehidro CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2 
 D 
(4) nCH2 = C(CH3) – CH = CH2  
0
,, txtP ( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - )n 
(5) CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3  
dehidro CH3 – C(CH3) = CH – CH3 + H2 
 E 
(6) 
n C H 3 C
C H 3
C H
C H 3
 
0
,, txtP 
C
C H 3
C H 3
C H
C H 3
n 
 76 
PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA SỐ 1 
KIỂM TRA 15 PHÚT 
Bài: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết 
dưới dạng công thức cấu tạo): 
  A1  
caoPcaotdud ăăNaOHdd ,,,
0
A2  
HCldd A3 
Toluen A4 A4  
caoPcaotdud ăăNaOHdd ,,,
0
A5  
HCldd A6 
 A7  
0
, tNaOHdd A8  
0
, tCuO A9  
0
32
,/ tNHOAg A10 
Biết A1, A4, A7 là các chất đồng phân có công thức phân tử C7H7Br. 
Br2, Fe 
Br2, askt 
 77 
PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA SỐ 2 
KIỂM TRA 15 PHÚT 
Bài: Hoàn thành sơ đồ chuỗi chuyển hóa sau: 
G + NaOH  Ct
0
A + Na2CO3 
A   C
0
1500 I + H2 
I   CC ,600
0
L 
L + Cl2  
0
/ tFext M + HCl 
M + HNO3  
đăcSOH
42 N + H2O 
N + NaOH 
0
t C6H2(ONa)(NO3)3 + B + H2O 
 78 
PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA SỐ 3 
KIỂM TRA 45 PHÚT 
Bài 1: Viết các phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện các sơ đồ chuyển 
hoá sau : 
Bài 2: 
(A) + H2O  (B)  + (C) (1) 
(B) + H2O 
0
,x t t
   (D) (2) 
(D) + O2 
0
,x t t
   (E) (3) 
(E) + (B) 
0
,x t t
   (F) (4) 
(E) + (C)  (G) + H2O (5) 
(G) + (C)  (H) + (I) (6) 
(H)   ln,1500
0
lC (B)  + (K)  (7) 
(I) 
0
t
  (L) + (M) (8) 
(L) + (N) 
0
t c a o
   (A) + (Q) (9) 
C2H4
CH4
polietilen
C2H2 C4H4 C4H6 polibuta®ien
C2H3Cl PVC
 79 
n(F) 
0
, ,x t t p
   P. V. A (Poli vinyl axetat) (10) 
Bài 3. Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa 
sau: bunasucaobutadienOHHCHCHC hshshshs      %80%50
52
%80
42
%30
62
3,1 
Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ 
đồ trên? 
A. 3kg B. 10 kg C. 15,625kg D. 31,25 kg. 
PHỤ LỤC 7: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 
Hướng dẫn: 
(1)
C H 3 + B r 2
F e B r C H 3 + H B r
 (A1) 
(2) 
B r C H 3 + N a O H
t
0
 c a o , P c a o
N a O C H 3 + N a B r
 (A2) 
(3) 
N a O C H 3 + H C l H O C H 3 + N a C l
 (A3) 
(4) 
C H 3 + B r 2
F e
C H 3
B r
+ H B r
 (A4) 
(5) 
C H 3
B r
+ 2 N a O H
t
0
 c a o , P c a o
C H 3
O N a
+ N a B r + H 2O
 (A5) 
 80 
(6) 
C H 3
O N a
+ H C l C H 3
O H
+ N a C l
 (A6) 
(7) 
C H 3 + B r 2
C H 2B r + H B r
a s k t
 (A7) 
(8) 
C H 2B r N a O H C H 2O H N a B r+
t
0
+
 (A8) 
(9) 
C H 2O H C H O
t
0
++ C u O C u + H 2O
 (A9) 
(10) 
C H O C O O H
t
0
++ A g 2O 2 A g
 (A10) 
 81 
PHỤ LỤC 8: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 2 
Hướng dẫn: 
G: CH3COONa A: CH4 I: HC  CH 
L: C6H6 M: C6H5Cl N: C6H2Cl(NO3)3 
 82 
PHỤ LỤC 9: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 3 
Bài 1: 
(1) C2H6 
0
t C2H4 + H2 
(2) C2H4 + HCl  C2H5Cl 
(3) 2C2H5Cl + 2Na  C4H10 + 2NaCl 
(4) C4H10  
crackinh C3H6 + CH4 
(5) 3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O  3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 
Bài 2: 
X: C4H10; Y: CH4; Z: C3H6; T: CH3Cl; U: HCl; V: C2H2; 
X1: H2; K: C2H6; L: C2H5Cl. 
Hoàn thành các phương trình phản ứng: 
 C4H10 CH4 + C3H6 
 (X) (Y) (Z) 
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 
 (Y) (T) (U) 
 CH4 C2H2 + 3H2 
 (Y) (V) (X1) 
 H2 + Cl2 2HCl 
 
C
0
600

aske
 
 ln1500 lC
o

o
t
 83 
 (X1) (U) 
 2CH3Cl + 2Na C2H6 + 2NaCl 
 (T) (K) 
 C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 
 (K) (L) (U) 
 2C2H5 + Na C4H10 + NaCl 
 (L) (X) 
Bài 3: Đáp án B 
PHỤ LỤC 10: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An 
Trường THPT Quỳnh Lưu 2 
Tổ tự nhiên – Nhóm Hoá 
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN 
Với mong muốn hiểu rõ hơn thực tế của việc sử dụng bài tập chuỗi phản ứng 
phần hidrocacbon ở trường THPT, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết vài thông tin 
về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của quý thầy cô 
chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. 
THÔNG TIN CÁ NHÂN 
Họ và tên:.. 
Trình độ chuyên môn:.. 
Nơi công tác:. 
Thâm niên công tác:năm 
CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN 
1. Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon 
trong sách giáo khoa lớp 11: (Chọn 1.1 hay 1.2 để đánh dấu và chọn những cách 
thực hiện): 

?

aske

?
 84 
 1.1. Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản. Vì vậy: 
  Gọi học sinh lên làm bài mà sách đã cho 
  Chỉ chọn một số bài để làm hay sửa theo yêu cầu của học sinh. 
  Cách làm khác:.. 
1.2. Chưa đầy đủ, hợp lí. Vì vậy thầy/cô bổ sung cho học sinh bằng cách: 
  Chọn thêm bài trong sách bài tập. 
  Phát các bài tập đã download sẵn trên mạng rồi phát cho học sinh. 
  Cho bài tập thầy cô tự biên soạn. 
  Xây dựng cho học sinh một hệ thống bài tập đã chọn lọc từ những sách 
bài tập có chất lượng và uy tín. 
  Cách làm khác:.. 
2. Các bài tập cho thêm gồm bài tập trắc nghiệm và tự luận về chuỗi phản ứng 
phần hidrocacbon với các dạng: 
  Dạng bài tập mạch mở. 
  Dạng bài tập mạch mửa mở. 
  Dạng bài tập mạch nửa đóng. 
  Dạng bài tập mạch đóng. 
3. Theo thầy/cô bài tập trong sách giáo khoa đã phù hợp với xu hướng phát 
triển bài tập hóa học hiện nay chưa? 
  Có  Chưa 
 Nguyên nhân chưa phù hợp là: 
  Chưa tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm. 
  Chưa tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan. 
  Chưa xây dựng bài tập để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn 
đề và giải quyết vấn đề. 
  Nguyên nhân khác:.. 
4. Theo thầy/cô, học sinh thường bị lúng túng không định hướng được cách 
giải khi đọc các bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon là do: 
  Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng. 
  Chưa nắm được kiến thức lý thuyết cơ bản của phần hidrocacbon. 
 85 
  Chưa thành thạo những kiến thức cơ bản về hóa học. 
  Chưa nắm được các tính chất hóa học cần thiết để hoàn thành chuỗi phản 
ứng. 
  Không tìm ra được mối tương quan giữa các giả thiết, giữa các chất trong sơ 
đồ chuỗi phản ứng để có thể lựa chọn và sử dụng phương pháp thích hợp đối với 
từng bài cụ thể. 
  Nguyên nhân khác:. 
5. Phương tiện để thầy/cô sử dụng bài tập chuỗi phản ứng phần hóa hữu cơ có 
hiệu quả là: 
 Máy chiếu  Bảng phụ  Phiếu học tập 
 Phương tiện khác: 
6. Thầy/cô sử dụng bài tập với mục đích: 
  Luyện tập, hệ thống kiến thức cho học sinh. 
  Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về chuỗi phản ứng cho học sinh. 
  Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. 
  Củng cố, hoàn thiện kiến thức cho học sinh. 
  Phát triển kiến thức cho học sinh. 
  Mục đích khác: 
7. Thầy/cô nhận xét mức độ làm bài tập về nhà của học sinh như thế nào? 
 Hầu như không có  Có làm nếu ép buộc 
 Một số ít tự giác học  Nhiều học sinh siêng làm 
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy/cô và mong sẽ 
tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung từ quý thầy/cô. 
 86 
PHỤ LỤC 11: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An 
Trường THPT Quỳnh Lưu 2 
Tổ tự nhiên – Nhóm Hoá 
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN 
Với mong muốn hiểu rõ hơn thực tế của việc sử dụng bài tập chuỗi phản ứng 
phần hidrocacbon ở trường THPT, các em vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề 
này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào 
mục đích nghiên cứu. 
THÔNG TIN CÁ NHÂN 
Họ và tên: 
Là học sinh lớp:..Trường: 
CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN 
1.Các em có hứng thú với dạng bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon không? 
 Hứng thú  Không hứng thú 
2.Các em hãy cho biết những nguyên nhân gây ra việc không hứng thú với dạng 
bài tập này? 
  Khó suy luận và tưởng tượng. 
 87 
  Khối lượng kiến thức quá nhiều. 
  Nhiều dạng chuỗi phản ứng khó. 
  Sách giáo khoa còn thiếu nhiều bài tập dạng chuỗi phản ứng. 
  Nguyên nhân khác:. 
3.Các em cho biết về các bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon trong sách giáo 
khoa. 
  Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản. 
  Chưa đầy đủ, chưa hợp lí. Vì vậy, các em bổ sung bằng cách: 
  Chọn thêm bài trong sách bài tập. 
  Download bài tập có sẵn trên mạng. 
  Làm những bài tập thầy cô giao về nhà. 
  Cách làm khác:.. 
4.Các dạng chuỗi phản ứng trong sách giáo khoa mà em thấy còn thiếu? 
  Dạng bài tập mạch mở. 
  Dạng bài tập mạch nửa mở. 
  Dạng bài tập mạch nửa đóng. 
  Dạng bài tập mạch đóng. 
5.Khi đọc đề bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon, các em thường bị lúng 
túng, không định hướng được cách giải là do: 
  Chưa hiểu một cách chính xác hệ thống lý thuyết của chương. 
  Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng. 
  Chưa nắm được các tính chất cơ bản của phần hidrocacbon để hoàn thành 
phản ứng. 
  Không nhìn ra được mối tương quan giữa các giả thiết, mối quan hệ giữa các 
chất trong chuỗi phản ứng để có thể lựa chọn và giải được các bài tập cụ thể. 
  Nguyên nhân khác:.. 
6.Nguyên nhân gây mất hứng thú khi làm bài tập về nhà của các em là: 
  Bài tập quá dễ 
  Bài tập quá khó. 
  Chưa nắm được cách làm và cách giải chúng. 
 88 
  Nguyên nhân khác:.. 
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_trien_nang_luc_tu_duy_va_nang_luc_tu_hoc_cho_hoc_s.pdf
Sáng Kiến Liên Quan