SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục phấn đấu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2

XHHGD (XHHGD) là một chủ trương của Đảng và nhà nước đã được ghi trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ghi trong luật giáo dục và đã cụ thể hóa trong điều lệ trường mầm non và được ban hành theo Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT, quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở chương 2 điều 10 thực hiện XHHGD.

XHHGD là một tư tưởng chiến lược của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục của nước ta, XHHGD là một động lực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Giáo dục của đất nước ta đã trải qua nhiều thế kỷ và sự nghiệp giáo dục của nhân dân ta trải qua nhiều năm nó đã chứng tỏ là sự nghiệp của toàn dân và toàn dân tham gia đến giáo dục, toàn xã hội quan tâm đến giáo dục vì đó là công việc “trồng người” của mỗi gia đình, mỗi họ tộc và của toàn xã hội.

Đặc biệt trong nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã chỉ rõ và được khẳng định lại trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng và nhà nước tập trung mọi cố gắng, giành ưu tiên cao nhất cho phát triển Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và khoa học công nghệ, thể hiện trên các mặt chính sách, đội ngũ cán bộ và tổ chức quản lý, các cấp ủy Đảng, nhà nước mỗi Đảng viên phải quán triệt sâu sắc quan điểm cơ bản này trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, nhà nước mỗi cộng đồng của từng gia đình và mỗi công dân, kết hợp giáo dục học đường và giáo dục gia đình, giáo dục xã hội”

Thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Ninh Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Tam Điệp đã vận dụng chỉ đạo các cấp học, các nhà trường nắm bắt chủ trương đó vận dụng XHHGD đã được nhiều địa phương vận dụng, thực hiện tốt là động lực để phát triển giáo dục.

Xác định rõ tầm quan trọng XHHGD là chủ trương của Đảng, nhà nước, của Bộ GD&ĐT và thực hiện lời dạy của Bác trường mầm non Bắc Sơn đã nắm bắt chủ trương đó vận dụng vào tình hình thực tế của địa phương, vận dụng sáng tạo tích cực vận động thu hút các lực lượng xã hội cùng quan tâm đến sự nghiệp GD của phường nói chung và trường mầm non Bắc Sơn nói riêng.

Trường mầm non Bắc Sơn xác định rõ vai trò trách nhiệm làm tốt công tác XHHGD để xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và qua thực tế trong quá trình xây dựng trường chuẩn Quốc gia, trường mầm non Bắc Sơn luôn quán triệt vị trí nhiệm vụ của giáo dục mầm non (GDMN), XHHGD là 1 động lực góp phần phát triển giáo dục ở nước ta. Do vậy trong quá trình công tác và xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Bản thân tôi là cán bộ quản lý nhà trường nhận thức rõ trách nhiệm và tầm quan trọng của XHHGD tôi đi sâu vận dụng và thực hiện tốt công tác XHHGD để toàn xã hội nhân dân thấy được tầm quan trọng của XHHGD, để thúc đẩy sự phát triển của nhà trường và sự nghiệp GDMN của phường ngày 1 phát triển đặc biệt có kết quả khích lệ trong việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.

Do vậy tôi chọn đề tài thực hiện xã hội hoá giáo dục để nâng cao chất lượng trường mầm non Bắc Sơn đạt chuẩn Quốc Gia mức độ 2. Để góp thêm những kinh nghiệm để đồng nghiệp tham khảo và nhận được sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo giúp cho bản thân tôi thực hiện tốt hơn nữa trong quá trình công tác chỉ đạo nhà trường.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục phấn đấu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phân công trách nhiệm cho từng bộ phận, từng đoàn thể như phụ nữ đoàn thanh niên có văn bản ký kết phối hợp hoạt động trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và tham gia quy hoạch và tham gia tạo khuôn viên cảnh quan nhà trường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia. 
Ban chỉ đạo thường xuyên sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm cho từng năm học từng giai đoạn góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội của địa phươnng của ngành đề ra. Đồng thời thúc đẩy nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học và đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia.
5.2.Tham mưu đầu tư cơ sở vật chất
- Cïng víi nguån ng©n s¸ch nhµ níc ng©n s¸ch ®Þa ph­¬ng nhµ tr­êng lu«n chó träng c«ng t¸c x· héi ho¸ gi¸o dôc nh»m huy ®éng mäi nguån lùc ®Çu t­ c¬ së vËt chÊt vµ mua s¾m trang thiÕt bÞ tr­êng líp.
- Phèi kÕt hîp c¸c cÊp c¸c ngµnh c¸c tæ chøc x· héi c¸c doanh nghiÖp c¸ nh©n®Ó huy ®éng nguån kinh phÝ mua s¾m trang thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc, ®å ch¬i cho tr­êng mÇm non ®· cã 500 tËp thÓ vµ c¸ nh©n hç trî cho nhµ tr­êng 750 ngµy c«ng vµ nhiÒu hiÖn vËt, trªn 2 tû ®ång x©y dùng c¬ së vËt chÊt mua s¾m trang thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc ®å ch¬i cho ch¸u. Đặc biệt sự quan tâm của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT TP Tam Điệp đã hỗ trợ thiết bị đồ chơi ngoài, góp phần giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục bên cạnh đó nhà trường tham mưu với Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, nhà đỡ đầu trường mầm non.Hội đã thường xuyên cử người đến cải tạo chăm sóc trường cây xanh bóng mát, trồng cây ăn quả,cây cảnh để tạo cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp.Hội phụ nữ, Hội khuyến học tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn cùng với nhà trường tổ chức hỗ trợ cho các cháu bị suy dinh dưỡng giúp trẻ phục hồi suy dinh dưỡng.Hội cha mẹ học sinh thường xuyên quan tâm tới mọi phong trào của nhà trường, thăm giờ ăn, dự giờ học các cháu, tổ chức vận động xã hội hoá giáo dục góp tiền mua thiết bị phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.Đặc biệt trang thiết bị và công sức xây dựg trường chuẩn Quốc gia.Động viên tặng quà giáo viên hàng năm nhân ngày lễ tết như: 20/11, 8/3, tết Ngyên ĐánThăm viếng cha mẹ giáo viên ốm đau, qua đời. Hàng năm kết hợp với nhà trường làm tốt công tác PCGD cho trẻ em 5 tuổi, nhân dịp khai giảng năm học mới, tết Trung Thu, hội thi của cô và trẻ.
- Trước khi có Quyết định 45/2011/QĐ-BGD ĐT ngày 26/12/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia, quyết định số 36, thông tư số 02/2004/TT-BGD ĐT ngày 8/2/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia và quyết định số 442/QĐ-SGD ĐT ngày 9/5/2014 của Sở giáo dục và đào tạo về thành lập đoàn kiểm tra trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia, nhà trường đã tham mưu với Đảng ủy, UBND phường đẩy mạnh công tác XHHGD tiến hành xây dựng phòng học, phòng chức năng, bếp ăn, xây dựng tường bao, quy hoạch sân chơi để đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ 1, nhờ công tác tham mưu tích cực có hiệu quả để tiếp tục xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2. Tôi tích cực tham mưu với UNBD TP Tam Điệp, UBND Phường Bắc Sơn. Địa phương đã thống nhất tiếp tục mở rộng diện tích khuôn viên trường 9000m2, xây dựng tường bao, vỉa hè, lát sân = 2.570.253.000đ và xây dựng sân khấu ngoài trời với diện tích 1.488m2, tổng đầu tư = 4.460.762.000đ. Qua quá trình xây dựng phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Tổng kinh phí 19.230.770.000đ(trên 19 tỷ đồng).
6. Giải pháp 6: Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm
- Ban giám hiệu nhà trường xác định môi trường học tập có vai trò to lớn trong việc phát triển nhận thức của trẻ và đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục để đảm bảo trường lớp đã thực sự xanh - sạch - đẹp, bằng nỗ lực của bản thân chúng tôi đã tích cực tham mưu và được quan tâm nhà trường đã cải thiện cây bóng mát có vườn cổ tích, sân khấu ngoài trời đáp ứng môi trường thiên nhiên cho trẻ vui chơi hoạt động.
	Môi trường trong và ngoài lớp sạch sẽ giáo viên trang trí lớp gọn gàng theo chủ đề phù hợp với trẻ, có đủ công trình vệ sinh nước sạch cho giáo viên và học sinh theo đúng quy định luôn sạch sẽ, có đồ chơi ngoài trời cho trẻ vui chơi học tập, có đủ các phương tiện tổ chức để phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Phát động phong trào “tạo màu xanh cho trường lớp, ngoài màu xanh của trường” lớp phụ huynh phối hợp với nhà trường tham gia đóng góp về cây cảnh, chi đoàn nhà trường kết hợp với chi đoàn chăm sóc xây dựng vườn rau sạch tạo cơ hội cho trẻ được tham gia cùng cô giáo chăm sóc cây và quan sát nhờ đó khuôn viên nhà trường lúc nào cũng rực rỡ màu xanh, tươi mát đã tạo nên môi trường thân thiện cho trẻ “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui của bé”. Có thể nói bất cứ ai ghé thăm trường mầm non Bắc Sơn dù chỉ một lần cũng đều có ấn tượng.sâu sắc về môi trường với các cây bóng mát cây cảnh vườn cổ tích an toàn giao thông, đồ chơi và sân khấu ngoài trời, có được môi trường cảnh quan sư phạm đã khẳng định kết quả phong trào XHHGD của Đảng bộ và nhân dân địa phương, sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường, kết quả đã đạt được cần tiếp tục đẩy mạnh XHHGD để phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bậc học mầm non đạt thành tích kết qủa trong quá trình xây dựng đạt trường chuẩn quốc gia.
7. Giải pháp 7: Đúc rút kinh nghiệm qua các năm thực hiện xã hội hoá xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Công tác XHHGD là một chủ trương đúng đắn của ngành và thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước, đổi mới công tác giáo dục góp phần vào sự nghiệp trồng người nằm trong chiến lược của Đảng và nhà nước ta hiện nay.
- Thực hiện tốt công tác XHHGD là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường đòi hỏi người quản lí phải xác định ý chí quyết tâm tổ chức thực hiện để xây dựng trường lớp ngày một phát triển. 
- Bằng sự cố gắng của bản thân và tập thể sư phạm nhà trường đã nhìn nhận vào thực tế trong quá trình làm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa học đồng nghiệp gắn với cơ sở lí luận và qua thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm thực tế của trường. Bản thân tôi là cán bộ quản lý luôn lắng nghe và tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp đi trước của các cấp lãnh đạo địa phương và ngành giáo dục của cha mẹ học sinh để xây dựng kế hoạch tiếp theo được tốt hơn. Bên cạnh đó tổng hợp, sàng lọc kinh nghiệm của mọi người thành kinh nghiệm riêng của mình, đây là một trong những bí quyết giúp chúng ta tự hoàn thiện mình để từ đó vững vàng hơn trong công tác quản lý. Đồng thời tổ chức đánh giá sơ kết tổng kết công tác xã hội hoá sau mỗi đợt để biết những điểm gì chưa được, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục những điểm làm tốt tiếp tục phát huy.
	- Thông báo kịp thời kết quả thực hiện sau mỗi giai đoạn thực hiện cho các ban ngành tập thể, các bậc cha mẹ học sinh, các nhà hảo tâm, các cấp lãnh đạo địa phương được biết. Đặc biệt trân trọng cảm ơn những tấm lòng vàng, Sự hưởng ứng nhiệt tình tự nguyện của các nhà hảo tâm đoàn thể, nhân dân địa phương bằng thư cảm ơn trên các phương tiện thông tiện thông tin đại chúng của phường, của thị xã qua đài phát thanh. 
Bên cạnh đó, còn đưa vào sổ vàng khuyến học của phường, sổ tấm lòng vàng của nhà trường. Cập nhật tổng hợp báo cáo đề nghị lãnh đạo địa phương tuyên dương khen thưởng cho những tập thể cá nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp GDMN của phường . Để mọi người và toàn xã hội thấy được vị trí, vai trò, lợi ích của xã hội hoá giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho những lần thực hiện xã hội hoá giáo dục và kế hoạch huy động tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tạo đà thúc đẩy nhà trường thực hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ kinh tế xã hội của địa phương, của ngành đề ra. Đồng thời, là vấn đề cần thiết và thiết thực nâng cao chăm sóc giáo dục thúc đẩy nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ các năm học , góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục bậc học mầm non ngày một phát triển, tạo niềm tin cho cha mẹ học sinh thực sự quan tâm đến chăm sóc giáo dục trẻ tại trường.
- Là người làm công tác quản lí giáo dục luôn xác định việc xây dựng kế hoạch chỉ là tiền đề, việc học hỏi và vận dụng công tác tham mưu tuyên truyền, trú trọng công tác chỉ đạo, xác định rõ nội dung công tác trọng tâm của từng giai đoạn, có kế hoạch dứt điểm từng hoạt động. Hàng năm có kế hoạch kiểm tra đúc rút kinh nghiệm đánh giá tổng kết công tác phong trào đã làm việc làm quan trọng. Bên cạnh đó, làm công tác xã hội hoá cần phải phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh và cộng đồng. vận động các lực lượng xã hội cùng tham gia quan tâm đến sự nghiệp giáo dục biết sử dụng những thế mạnh sẵn có của địa phương, đầu tư cơ sở vật chất thiết bị khang trang đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục , nhờ thực hiện công tác quản lí có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường ngày đạt kết quả cao hơn, nhận thức của cha mẹ học sinh, nhận thức của cấp đảng uỷ chính quyền quan tâm hơn và tận dụng khai thác được nhiều nguồn lực tiền tài trong nhân dân và các lực lượng xã hội tạo thêm cơ sở vật chất nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục có hiệu quả., là điều kiện thúc đẩy xây dựng trường mầm non chuẩn quốc gia, góp phần vào sự nghiệp trồng người.
III. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON BẮC SƠN ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 2.
Trong 3 năm qua ( 2011- 2014) tiến hành công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia nhà trường đã xây dựng đạt 5 tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, phấn đấu mức độ 2. Nhờ sự quan tâm hỗ trợ chỉ đạo của lãnh đạo các cấp đồng thời thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục huy động nhiều nguồn lực để ủng hộ giáo dục, thực hiện việc kết hợp giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường gia đình và xã hội tạo môi trường giáo dục tốt nhất đã xây dựng tạo nên môi trường sư phạm xanh- sạch- đẹp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường. Duy trì phát triển trường lớp đặc biệt trong công việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 thực hiện mục tiêu giáo dục phù hợp với nền kinh tế xã hội hiện nay đáp ứng yêu cầu hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá xã hội hoá và hội nhập quốc tế. Quá trình phấn đấu và trưởng thành nhờ làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường đã từng bước thay da đổi thịt nhà trường rất vinh dự được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận Trường mầm non Bắc Sơn đạt Chuẩn Quốc gia mức độ 2.
*Kết quả cụ thể:
Xác định công tác Xã hội giáo dục thực sự là phong trào phát huy tính tự giác tích cực của các thành viên trong xã hội. Trong đó có lực lượng cha mẹ học sinh đúng là lực lượng hỗ trợ đắc lực cho nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu trường chuẩn Quốc gia. Vì vậy nhà trường tích cực phối hợp đồng thời tăng cường tuyên truyền kiến thức cho cha mẹ học sinh nhằm nâng cao nhận thức về công tác xã hội hoá GDMN. Huy động được nhiều nguồn xây dựng bổ xung cơ sở vật chất đảm bảo đủ phòng học kiên cố đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất đạt yêu cầu trường chuẩn Quốc gia mức độ.
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: Tổng kinh phí : 19.230.770.000đ ( Trên 19 tỷ đồng). Trong đó ngân sách của Tình, nhà nước là 150 triệu đồng ; Ngân sách thị xã Tam Điệp 1.9 tỷ đồng; Sở giáo dục hỗ trợ 130 triệu đồng, Phòng giáo dục thị xã hỗ trợ 148 triệu đồng, phường hỗ trợ 14 tỷ, các tổ chức cá nhân đóng góp 1.959.000đ.
	Trong những năm qua với sự quyết tâm của Ban giám hiệu và tập thể sư phạm nhà trường bản thân tôi chủ động tham mưu với các cấp lãnh đạo tạo ra mối liên kết giữa gia đình nhà trường và xã hội góp phần tạo ra chuyển biến mới đáng ghi nhận, cha mẹ học sinh yên tâm đến trường lớp ngày càng tăng cụ thể: từ khi mới thành lập trường mới chỉ có 4 nhóm trẻ và 6 lớp mẫu giáo tổng 320 cháu đến nay đã có 22 nhóm lớp tổng 790 trẻ đạt 100% kế hoạch giao, chất lượng chăm sóc giáo dục được nâng lên đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia mức chất lưọng giáo dục.
Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn hoá trên chuẩn 98% cơ sở vật chất trang thiết bị những năm đầu chỉ có 4 phòng học và bếp ăn nhà cấp 4, từ khi đẩy mạnh công tác xã hội hoá từ năm đầu đến nay nhà trường đã có 22 phòng học và phòng chức năng, bếp ăn, công trình vệ sinh, sân khấu ngoaì trời, đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ và đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 
Từ những việc làm cụ thể trên với sự quyết tâm của ban giám hiệu tích cực chủ động tham mưu với các cấp lãnh đạo đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục góp phần tác động đến nhận thức của cha mẹ học sinh và sự quan tâm của chính quyền đoàn thể xã hội họ hiểu rõ tầm quan trọng của bậc học mầm non . Nhờ làm tốt công tác xã hội hoá và công tác tuyên truyền đã góp phần huy động nhiều nguồn lực toàn xã hội và cộng đồng chăm lo đến sự nghiệp giáo dục xây dựng xã hội học tập, tăng cường cơ sở vật chất được UBND Tỉnh, Sở giáo dục đào tạo công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ 2, đạt tiêu chuẩn chất lưọng giáo dục mức độ 3.
IV. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI
1. Hiệu quả kinh tế
XHHGD xây dựng trường chuẩn Quốc gia là 1 mục tiêu vừa là động lực trong sự phát triển kinh tế xã hội góp phần to lớn đến điều kiện kinh tế địa phương. Sau khi thực hiện kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia của Bộ giáo dục và đào tạo theo thông tư số 02/TT-BGD ĐT ban hành quy chế công nhận trường chuẩn Quốc gia. Trường đã tích cực đẩy mạnh XHHGD tạo điều kiện cần thiết nâng cao chất lượng thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo đóng góp nhân lực vật lực cho giáo dục là một con đường phát triển giáo dục ở nước ta.
XHHGD xây dựng trường chuẩn Quốc gia góp phần tạo nên cảnh quan môi trường sư phạm xanh - sạch – đẹp, tạo đà nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục đem lại hiệu quả cao nhất về sức người sức của, tổng kinh phí các nguồn đầu tư ngân sách xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường trong 3 năm qua là trên 19 tỷ đồng. Bằng mọi biện pháp tích cực huy động sức mạnh của cộng đồng vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Đặc biệt trong điều kiện thực tế của nhà trường trong những năm qua nhà trường đã vận dụng đẩy mạnh công tác xã hội hoá đã tạo đà thúc đẩy nâng cao chất lượng phát triển trường lóp góp phần thực hiện mục tiêu nhiệm vụ kinh tế xã hội của địa phương của ngành giáo dục đề ra.
2. Hiệu quả xã hội
 Làm tốt công tác XHHGD, xây dựng trường chuẩn Quốc gia giúp cho cơ sở vật chất nhà trường được trang bị đầy đủ, hiện đại góp phần tạo điều kiện để nhà trường thực hiện xuất sắc nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, được lãnh đạo các cấp, nhân dân, các bậc phụ huynh tin tưởng, ngày càng là địa chỉ tin cậy thu hút trẻ đến trường.
Khẳng định vị thế cho trường mầm non Bắc Sơn, là địa chỉ tin cậy để các trường mầm non trong thành phố và trong toàn tỉnh về thăm quan, học tập.
Như vậy, làm tốt công tác XHHGD không chỉ đem lại giá trị kin tế cho địa phương mà còn góp phần làm thay đổi nhận thức của các bậc phụ huynh, nhân dân, tầm nhìn của các cấp lãnh đạo trong việc phát triển GDMN
V. ĐIỀU KIỆN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.
Xã hội hoá giáo dục xây dựng trường chuẩn Quốc gia được áp dụng rộng rãi từ trung ương đến địa phương thực hiện công bằng và trách nhiệm rõ ràng giữa nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội và nhân dân kể cả những người không có con trong độ tuổi mầm non đều chăm lo đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Tạo điều kiện phát triển trường lớp phối hợp với từng vùng miền khác nhau đủ sức làm định hướng cho giáo dục, khắc phục và tiếp tục vươn lên phát triển trường lớp nâng cao chất lượng, đảm bảo ngân sách mức đóng góp tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội và cộng đồng nhân dân. Huy động mọi lực lượng của ngành ở địa phương các tổ chức xã hội tham gia đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.
- Như vậy xã hội hoá giáo dục là một tư tưởng chiến lược có sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia vào công tác giáo dục là điều kiện để phát triển toàn dân và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục giáo dục trẻ thế hệ trẻ nói riêng và nền giáo dục quốc dân nói chung được áp dụng xuyện suốt trong quá trình giáo dục. Đồng thời là giải pháp được áp dụng rộng rãi tới các cấp học. Đặc biệt áp dụng đối với bậc học mầm non có vị trí và ý nghĩa rất quan trọng góp phần đẩy mạnh tạo đà thúc đẩy sự phát triển của nhà trường góp phần thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ các năm học, đồng thời là vấn đề thiết thực nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ vận động mọi lực lượng xã hội đóng góp nhân lực vật lực cho giáo dục là nòng cốt cho việc thực hiện Phổ cập giáo dục tạo cơ sở vật chất ngày càng khang trang hơn. Đặc biệt áp dụng Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT quy chế xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia điều 10 thực hiện xã hội hoá giáo dục giúp nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
VI. KẾT LUẬN
	Qua quá trình vận dụng XHHGD để xây dựng trường Chuẩn Quốc gia cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo với cương vị là cán bộ quản lý nhà trường, tôi luôn xác định muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành giao cho thì bản thân cần có tinh thần trách nhiệm tích cực phấn đấu rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chính trị vừa làm vừa rút kinh nghiệm tranh thủ góp ý chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, thường xuyên học tập đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, tích cực tham mưu đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. Huy động toàn xã hội làm giáo dục góp phần xây dựng sự nghiệp GDMN của phường ngày một phát triển. Từ những kết quả nêu trên có thể khẳng định xã hội hoá giáo dục là chủ trương của Đảng và Nhà nước là tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục của nước ta nhằm thu hút mọi nguồn lực có trong xã hội cùng tham gia đóng góp cho giáo dục. Xã hội hoá giáo dục là động lực để nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bối dưỡng nhân tài. Xã hội hoá giáo dục đã trở thành một trong những quan điểm để hoạch định hệ thống chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội giáo dục.
	Xã hội hoá giáo dục có vị trí và ý nghĩa rất quan trọng góp phần thức đẩy sự phát triển nhà trường góp phần thực hiện thắng lợi của ngành đề ra, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thúc đẩy nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục sẽ có cơ sở vật chất tốt, đặc biệt trong việc xây dựng trường chuẩn cơ sở vật chất là một trong những tiêu chí đánh giá đạt chuẩn Quốc gia phù hợp với phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Xác định rõ tầm quan trọng nêu trên bản thân tôi luôn bám sát vận dụng chỉ đạo nhà trường thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục là điều kiện giúp nhà trường không những tăng cường vật lực trí lực hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
	Thực hiện XHHGD xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia góp phần vào việc ổn định kinh tế xã hội của Phường, thành phố. Công tác tham mưu xã hội hoá giáo dục xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia đã khẳng định sự chăm lo sự nghiệp giáo dục của toàn xã hội cùng quan tâm cho thế hệ trẻ mầm non người chủ tương lai của đất nước xây dựng nền móng tốt đẹp cho mai sau./.
	 Bắc Sơn, ngày 25 tháng 5 năm 2014
XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG MN BẮC SƠN
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
Lê Thị Quế Nga
PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC XÂY DỰNG
TRƯỜNG MẦM NON BẮC SƠN ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ II
Khuôn viên trường Mầm non Bắc Sơn
Hình ảnh sân an toàn giao thông
Vườn cổ tích của bé
Vườn cổ tích của bé
 Hình ảnh sân khấu ngoài trời
Mô hình vườn rau tăng gia
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG
Hình ảnh bé tập thể dục buổi sáng
Bé với An toàn giao thông
Một tiết học của bé
Hoạt động học tại lớp
Ban giám hiệu đánh giá ở hội thi làm đồ dùng đồ chơi
Mô hình chợ quê
Hình ảnh đồng chí phó giám đốc Sở GD-ĐT Tỉnh 
về kiểm tra bếp ăn và lớp học trường mầm non Bắc Sơn
Hình ảnh đồng chí phó giám đốc Sở GD-ĐT Tỉnh 
về thăm lớp tại trường mầm non Bắc Sơn
Hội nghị bàn về xã hội hóa giáo dục tại trường mầm non Bắc Sơn
Hình ảnh đơn vị kết nghĩa phối hợp với nhà trường
xây dựng cảnh quan môi trường xanh- sạch- đẹp
Ngày hội Thể dục thể thao trường mầm non Bắc Sơn
Hình ảnh cô và trò cùng đơn vị kết nghĩa giao lưu nhảy sạp
Tập thể cán bộ giáo viên nhà trường

File đính kèm:

  • docSKKN-LÊ THỊ QUÉ NGA.doc
Sáng Kiến Liên Quan