SKKN Một số giải pháp giúp làm quen nhanh với hóa học hữu cơ thông qua chương Đại cương về hóa học Hữu cơ 11

Ngoài ra cần phát triển tư duy hóa học cho học sinh cần hiểu trước hết là giúp học sinh thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng để giải quyết các bài tập hóa học, giải thích các hiện tượng quan sát được trong thực hành. Qua đó kiến thức mà các em thâu nhận được trở nên vững chắc và sinh động.

Tư duy hóa học càng phát triển thì học sinh càng có nhiều khả năng lĩnh hội tri thức nhanh và sâu sắc hơn; khả năng vận dụng tri thức trở nên linh hoạt, có hiệu quả hơn. Các kỹ năng hóa học cũng được hình thành và phát triển nhanh chóng hơn.

 Như vậy sự phát triển tư duy hóa học của học sinh diễn ra trong quá trình tiếp thu và vận dụng tri thức, khi tư duy phát triển sẽ tạo ra kỹ năng và thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp; chuẩn bị tiềm lực cho hoạt động sáng tạo sau này của các em. Tư duy hóa học của học sinh phát triển có các dấu hiệu sau :

 + Có khả năng tự lực chuyển tải tri thức và kỹ năng hóa học vào một tình huống mới.

 + Tái hiện nhanh chóng kiến thức và các mối quan hệ cần thiết để giải một bài toán hóa học. Thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ bản chất giữa các sự vật và hiện tượng hóa học.

 + Có khả năng phát hiện cái chung của các hiện tượng hóa học khác nhau cũng như sự khác nhau giữa các hiện tượng tương tự.

 + Có năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống. Đây là kết quả tổng hợp của sự phát triển tư duy. Để có thể giải quyết tốt bài toán thực tế; đòi hỏi học sinh phải có sự định hướng tốt, biết phân tích suy đoán và vận dụng các thao tác tư duy nhằm tìm cách áp dụng thích hợp; cuối cùng là tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả phương án giải bài toán đó.

Ngoài ra vai trò của việc xây dựng hệ thống bài tập rất quan trọng: Trong giáo dục học đại cương, bài tập là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy. Đối với học sinh, giải bài tập là phương pháp học tập tích cực. Một học sinh nếu có kinh nghiệm và tư duy hóa học phát triển thì sau khi học bài xong phải chưa vừa lòng với vốn hiểu biết của mình, và chỉ yên tâm sau khi tự mình vận dụng kiến thức đã học để giải được hết các bài tập. Qua đó mà phát triển năng lực quan sát, trí nhớ, khả năng tưởng tượng phong phú, linh hoạt trong ứng đối và làm việc có phương pháp.

docx54 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp giúp làm quen nhanh với hóa học hữu cơ thông qua chương Đại cương về hóa học Hữu cơ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
2
2.35
2
2.45
0
0
3
3.70
0
0
0
0
4
8
9.41
9
11.11
3
3.53
4
4.94
0
0
5
6.17
5
15
17.65
17
20.99
8
9.41
14
17.28
3
3.53
10
12.34
6
20
23.53
24
29.63
19
22.35
27
33.33
15
17.65
17
20.99
7
17
20
15
18.52
20
23.53
16
19.75
30
35.29
27
33.33
8
16
18.82
12
14.81
25
29.41
15
18.52
25
29.41
17
20.99
9
7
8.23
2
2.45
9
10.59
5
6.17
10
11.76
5
6.17
10
0
0
0
0.0
1
1.18
0
0.0
2
2.35
0
0
Từ số liệu thống kê tại bảng trên tôi cũng đã tiến hành biểu diễn qua đồ thị sau
 Điểm xi qua các lần kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC được biểu diễn qua đồ thị hình 3.1, hình 3.2 và hình 3.3 như sau:
Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN
Hình 3.2. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra giữa TN
Hình 3.3. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN
Từ biểu đồ hình 3.1, 3.2 và 3.3 chúng ta thấy được đường lũy tích của lớp TN luôn ở phía bên phải và thấp hơn so với đường lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ HS khá, giỏi của các lớp TN lớn hơn lớp ĐC. Đồng thời khoảng cách giửa 2 đường lũy tích của lớp TN và ĐC ngày càng hẹp, điều này chứng tỏ mức độ thay đổi của 2 nhóm lớp là không giống nhau.
	Phân tích định tính
Thông qua việc sử dụng các phiếu điều tra để đánh giá các kĩ năng, kiến thức tiếp thu được của HS sau khi áp dụng các giải pháp và đối sánh với việc dạy học theo từng phần, từng bài của SGK, tôi thu được kết quả như sau:
Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập
Họ tên học sinh/nhóm được theo dõi:
Tiêu chí
Có
Không
1/ Nội dung thuyết trình
1
Đầy đủ
2
Chính xác
3
Có điểm nhấn
4
Dẫn chứng thực tế
2/ Cấu trúc báo cáo thuyết trình
5
Đặt vấn đề hấp dẫn
6
Nội dung chính cần thuyết trình
7
Chốt lại những nội dung chính (kết luận)
3/ Hình thức trình bày bản báo cáo thuyết trình
8
Bố cục bản báo cáo, thuyết trình hợp lý
9
Kích thước, font/kiểu chữ (viết) hợp lý
10
Khoảng cách giữa các dòng hợp lý
11
Hình vẽ, bảng biểu,  bố trí hợp lý
4/ Kỹ năng thuyết trình/báo cáo
12
Xác định được đối tượng nghe phù hợp
13
Giọng truyền cảm
14
Biểu cảm về giọng nói, cử chỉ
15
Ánh mắt khi quan sát người nghe
16
Khả năng bao quát những người nghe
17
Tương tác với người nghe
18
Tương tác với các phương tiện, công cụ, thiết bị có nhuần nhuyễn
19
Xử lí tình huống 1 cách phù hợp
20
Khả năng quản lý thời gian
Với bảng quan sát này giáo viên có thể sử dụng để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau nếu là nội dung hoạt động của nhóm; hoặc có thể giáo viên trực tiếp theo dõi đánh giá từng học sinh; hoặc phát cho mỗi học sinh 1 phiếu đánh giá và giao nhiệm vụ cho mỗi học sinh quan sát và đánh giá 1 bạn trong nhóm, trong lớp khi tham gia học tập để học sinh đánh giá lẫn nhau. Khi thực nghiệm tôi đã sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng giửa các nhóm và giữa các học sinh với nhau.
Kết quả đánh giá dựa trên số tiêu chí “có” để cho điểm, mỗi tiêu chí “có” tương ứng với 1 điểm. Căn cứ vào số điểm thu được để xếp loại mức độ đạt được nhóm kỹ năng này thành các mức độ (MĐ) như sau: MĐ1 = 1 đến 9 điểm; MĐ2 = 10 đến 13 điểm; MĐ3 = 14 đến 17 điểm. MĐ4 = 18 đến 20 điểm.
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập theo bảng kiểm 3.4
Mức độ
Thực nghiệm
Đối chứng
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Mức độ 4
21
25,00%
17
21,19%
Mức độ 3
46
54,17%
39
48,31%
Mức độ 2
14
16,67%
12
14,41%
Mức độ 1
4
4,17%
13
16,09%
Từ các bảng số liệu nêu trên, chúng ta có các biểu đồ sau đây:
Căn cứ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy việc đánh giá thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập bằng hình thức đánh giá đồng đẳng cho thấy tính khách quan hơn so với hình thức tự đánh giá. Cũng thông qua đây cho chúng ta thấy việc rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh ở nhóm thực nghiệm là tốt hơn.
Với bảng số liệu thu thập được nhằm đánh giá các kĩ năng các định mục tiêu, xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học cũng như kĩ năng đánh giá và điều chỉnh ý thức tự học của bản thân. Với hình thức lấy số liệu đánh giá thông qua việc học sinh tự đánh giá lẫn nhau trong nhóm học tập thông qua các hoạt động tiếp nhận, giao nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sưu tầm tài liệu, học liệu, tham gia tích cực hay không vào các hoạt động chung của nhóm, 
3.3. Kết luận phần 3
Từ quy trình áp dụng các giải pháp dạy học giúp học sinh làm quen với chương trình hóa hữu cơ đồng thời rèn luyện các kĩ năng tự học cho HS thông qua việc tham gia các hoạt động học tập cụ thể, tôi đã tiến hành thực nghiệm và kiểm chứng kết quả thực nghiệm. Với mục tiêu của thực nghiệm là khẳng định tính khả thi, hiệu quả của đề tài nói riêng giúp học sinh khỏi bỡ ngỡ trong việc làm quen với hóa học hữu cơ, thông qua đó giúp HS bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học.
Thông qua kết quả thực nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng việc áp dụng các giải pháp vào từng bài từng ngữ cảnh từng chủ thể cụ thể góp phần rất lớn vào rèn luyện các kĩ năng cho học sinh, thông qua đó hình thành và phát triển được các năng lực cốt lõi như: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,  cũng như hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt
Ngoài ra không chỉ giúp rèn luyện các kĩ năng cho học sinh mà còn là yếu tố thúc đẩy sự hình thành, phát triển các năng lực cho HS là rất khả quan bởi nội dung gắn liền thực tiễn, dễ tạo hứng thú cho người học, phát huy được động lực tìm tòi giải quyết vấn đề và tính tự lực sáng tạo trong học tập.
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Thực hiện mục tiêu của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, tôi đã thu được những kết quả sau:
 Thông qua đề tài đã góp phần vào:
Cải thiện khả năng tự học, tự tin hơn trong giao tiếp, làm việc nhóm.
Kết quả thu được cho thấy học sinh có hứng thú hơn trong việc học hóa hữu cơ.
Áp dụng công nghệ thông tin vào trong hóa học giúp các bài học trở nên sinh động, thú vị hơn.
4.2. Kiến nghị
Khi áp dụng các giải pháp vào thực tế giảng dạy vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn, do học sinh vẫn chưa có ý thức và năng lực còn nhiều hạn chế. vậy để đạt hiệu quả cao nhất mỗi giáo viên chúng ta cần cố gắng tìm tòi sáng tạo hơn, cần hiểu rõ năng lực của mỗi học sinh để định hướng kiến thức phương pháp dạy học nhằm đảm bảo giúp cho học sinh đạt được mức năng lực tối thiểu cần có nhất để giúp học sinh phát triển các năng lực cần thiết. Từ đó các em có thể vận dụng các năng lực vào thực tiễn giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và góp phần nâng cao chất lượng dạy học hướng theo đúng mục tiêu của chương trình giáo dục 2018 đặt ra. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Hình thành động cơ, xác định mục tiêu học tập.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch tự học.
Bước 3: Thực hiện kế hoạch tự học (ở nhà và trên lớp).
Bước 4: Đánh giá và điều chỉnh bản thân.
Tuy nhiên trong đề tài còn một số nhiệm vụ chưa thực hiện được vậy nên bản thân tôi sẽ tiếp tục cố gắng để đề tài hoàn thiện hơn nữa, tiếp tục học hỏi, nghiên cứu với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Thái Doãn Tỉnh- Vũ Quốc Trung (2012), Thực nghiệm hóa học hũu cơ, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
2
Nguyễn Hữu Đỉnh (Chủ biên), Đõ Đình Ráng (2016), Hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3
Trần Quốc Sơn (Chủ biên), Trần Thị Tửu, Danh pháp hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Giáo dục. 
4
Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà(2019), Dạy Và Học Tích Cực - Một Số Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học, NXB Đại Học Sư Phạm
5
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa hóa học 11cơ bản, NXB giáo dục Việt Nam
6
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT
7
Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8
P.GS.TS Cao Cự Giác, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và học hóa học, NXB ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh.
9
Các trang web: https://www.youtube.com/,   
PHỤ LỤC 1
Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 
 Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích vào ô trống
Trong môn hóa học phần hóa vô cơ hay hữu cơ khó hơn?
Vô cơ Hữu cơ
Trong phần hóa hữu cơ phần nào em cảm thấy khó học nhất?
Viết CTCT 
Viết phương trình 
Giải các bài tập định lượng 
Gọi tên 
Trong các chương của phần hóa hữu cơ đã học ở lớp 11. Em thấy chương nào khó hiểu nhất? 
Đại cương về hóa học hữu cơ
Hidrocacbon no
Hidrocacbon không no
Hidrocacbon thơm
Ancol – phenol
Andehit – Axit cacboxylic
 Theo em chất hữu cơ là gì?
Là chất tạo nên cơ thể sống
Là hợp chất của cacbon (trừ một số hợp chất như CO, CO2, muối cacbonat (CO32)-, xianua , cacbua,)
Họ và tên: Lớp.
Trường: ..
 Xin chân thành cám ơn em !
PHỤ LỤC 2.
Các bài kiểm tra định lượng
Bài kiểm tra số 1.
Câu 1: Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ? 
Câu 2: Dưa vào hiểu biết, hay nếu các giai đoạn trong quy trình nấu rượu gạo theo phương pháp lên men?
Trong các giai đoạn đó thì giai đoạn nào có quá trình biến đổi hóa học? Giải thích?
Câu 3: Từ công thức phân tử sau C4H8 hãy viết các công thức cấu tạo có thể có?
Hướng dẫn chấm và biều điểm
Câu hỏi
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Câu 1:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,cacbua,..)
2,0
Câu 2:
Các giai đoạn nấu rượu gạo
Bước 1: Nấu nguyên liệu.
 Bước 2: Rải men.
Bước 3: Lên mên
Bước 4: Chưng cất.
Bước 5: Ủ rượu.
(Có thể không nêu bước 5 vẫn có điểm tối đa)
các giai đoạn đó thì giai đoạn có quá trình biến đổi hóa học là gđ 3.
Vì Gđ3. Chuyển tinh bột trong gạo thành đường => Chuyển đường thành rượu( có sự biến đổi chất)
0,3
0,2
Câu 3:
Các CTCT có thế có của C4H8 
CH3-CH2-CH2-CH3
1,0
1,0
1,0
Bài kiểm tra số 2: (Theo dạng bài tập Pisa)
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ một động tác rửa tay sạch đã làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn. Trước tình hình đại dịch COVID-19, Bộ Y tế cũng khuyến cáo thường xuyên rửa tay với xà phòng/xà bông/dung dịch rửa tay nhanh và nước sạch hoặc dung dịch rửa tay có cồn là biện pháp phòng ngừa đơn giản nhưng hiệu quả giúp hạn chế khả năng lây lan dịch bệnh. Ta cũng có thể tự pha chế cho mình nước rửa tay khô đơn giản theo công thức sau:
Công Thức Làm Nước Rửa Tay Khô Sát Khuẩn Bằng Cồn Chuẩn WHO
Theo WHO, dung dịch cồn 80 độ được khuyến nghị đảm bảo tiêu diệt các loại virus, vi khuẩn gây hại. Tuy nhiên, nếu bạn có dung dịch cồn 90 độ hoặc cồn 100 độ, bạn cũng có thể pha loãng chúng theo tỷ lệ để điều chế nước rửa tay đúng chuẩn. Để pha nước rửa tay khô bằng cồn, ta cần:
Chuẩn bị
Để pha ra nồng độ dung dịch là cồn 80%, glycerol 1.45%, hydrogen peroxide (H2O2) 0.125%. Cần có:
Bình định mức: 1000 ml
Cồn 96: 833,3
Oxy già: 41,7 ml
Glyxerin: 14,5 ml
Bình xịt: Bạn có thể dung bình/ chai xịt đã được khử trùng để chứa dung dịch dùng dần.
Nước cất hoặc nước đung sôi để nguội: 1000 ml
Ống xilanh để đo chính xác thể tích các dung dịch trong khi pha trộn.
Sau khi pha chế đúng quy trình và tỉ lệ ta thu được dung dịch rửa tay khô.
Câu hỏi 1: Nguyên liệu cần để pha chế dung dịch rửa tay khô chuẩn WHO là gì?
Câu hỏi 2: Tỉ lệ các nguyên liệu để pha chế nước rửa tay khô? Có thể thay đổi tỉ lệ được không?
Câu hỏi 3: Glyxerin là thành phần hóa học thường xuất hiện ở các dòng sản phẩm chăm sóc da. Đây là hợp chất có nhiều lợi ích cho quá trình dưỡng da. Khi phân tích glyxerin thấy có chứa các nguyên tố C, H, O có phần trăm theo khối lượng lần lượt là: 39,13%; 8,70% và 52,17% . Hãy xác định CTĐGN và CTPT của glixerin. Biết Mglyxerin =92 mol/g
Hướng dẫn chấm và biều điểm
Câu hỏi
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Câu 1:
Cồn 960
Oxy già
Glyxerin
Nước cất 
2,0
Câu 2:
Cồn 960 : Oxy già : Glyxerin : Nước cất = 833,3:41,7:14,5:110,5
Tỷ lệ có thể thay đổi được nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi pha chế nồng độ cồn đạt tối thiểu 600 mới có tác dụng diết khuẩn.
1,0
2,0
Câu 3:
Theo bài ra ta gọi CTĐGN của glyxerin là CxHyOz (x, y, z là số nguyên dương)
Áp dụng biểu thức tính ta có: 
x:y:z=%C12:%H1:%O16=39,1312:8,71:52,1716
=3,26:8,7:3,26
= 1:2,67:1= 3:8:3
CTĐGN là C3H8O3
CTPT = (CTĐGN)n
(12.3+8+16.3)n = 92
n = 1
CTPT là C3H8O3 
1,0
1,0
1,0
 1,0
 1,0
Bài kiểm tra số 3: 1 tiết (Trắc nghiệm – tự luận)
Trắc nghiệm
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?
A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến hal, S, P...
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?
1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 3: Cấu tạo hoá học là?
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là?
A. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.
B. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.
C. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Kém bền và có khả năng phản ứng cao.
Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là?
A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng?
A. Đồng phân. B. Đồng vị. C. Đồng đẳng. D. Đồng khối.
Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Phát biểu không chính xác là
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π.
Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng chất dư oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi nước H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không oxi
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. 
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?
A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa  D. Chiết
Câu 16: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hidrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br
Câu 17: Cho các chất: C6H5OH (X); HOC6H4OH (Y); C6H5CH2CH2OH (Z).Các chất đồng đẳng của nhau là
A. Y, Z. B. X, Z, C. X, Y.  D. X, Y, Z.
Câu 18.. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. CTĐGN của Licopen là:
C40H56 B. C20H28 C. C10H14 D. C5H7 
Câu 19: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3.  B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN.  D. CO, CaC2.
Câu 20: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.  B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.  D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
II. Tự luận: 
Tinh dầu hồi được chiết xuất từ quả có hình dạng như hoa của cây hồi, loài cây này mọc nhiều và phân bổ chủ yếu ở miền Bắc nước ta. Tinh dầu hồi có màu vàng nhạt, hương vị đặc trưng nồng ấm với thành phần chủ yếu là chất trans-anethol chiếm hơn 80% kết hợp cùng hơn 20 hoạt chất khác tạo nên nhiều lợi ích đối với sức khỏe.
Tinh dầu hồi từ xưa đã được sử dụng như một bài thuốc đông y trị bệnh và được biết đến như một loại thảo dược có tính ấm, vị cay mang khả năng trị hàn, kiện tì và tiêu thực Ngày nay y học hiện đại cũng chứng minh được tinh dầu hoa hồi có nhiều tác dụng tích cực đối với sức khỏe như làm tăng nhu động đường ruột, hạn chế sự co thắt ở các cơ trơn, kích thích hoạt động của hệ thần kinh. Bên cạnh đó trong tinh dầu hoa hồi cũng có nhiều hoạt chất mang khả năng kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm và giảm đau rất tốt.
Câu hỏi : Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol-một chất thơm. Anetol có tỉ khối so với hidro là 74. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 g anetol sau phản ứng cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2. Thấy bình 1 tăng 16,2 g và bình 2 có xuất hiện 150g kết tủa. CTPT của enatol.
 Hướng dẫn chấm:
Đáp án trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
A
B
B
D
B
C
D
C
A
D
B
A
B
B
B
D
B
B
Tự luận:
Câu hỏi
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Theo bài ra ta có: Manetol = 74x2 =148mol/g
 nanetol= 22,2/148 = 0,15 mol
mb1 tăng = mH2O = 16,2 g => nH2O =16,2/18=0,9mol
mkết tủa =mCaCO3 = 150g => nCO2 = nCaCO3 = 150/100 = 1,5 mol
Ta có ptpu sau:
CxHyOz + (x+y4-z2) O2 t0 xCO2 + y/2 H2O
Hoặc ta có thể viết theo sơ đồ sau:
CxHyOz " xCO2 + y/2H2O
1mol x mol y/2 mol
0,15 mol 1,5 mol 0,9mol
Ta có: x = 10, y = 12
 z = 148 – 12.10+616=1 => CTPT là C10H12O
1,0
1,0
1,0
1,0

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_giup_lam_quen_nhanh_voi_hoa_hoc_huu_co.docx
Sáng Kiến Liên Quan