SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác vận động học sinh dân tộc thiểu số nhằm hạn chế tình trạng bỏ học tại một số trường Trung học Phổ thông miền núi Nghệ An

Về công tác tuyên truyền

Có nhiều khái niệm và cách hiểu khác nhau tuy nhiên theo quan điểm cách

mạng thì tuyên truyền được khái quát như sau:

Khái niệm: Tuyên truyền là sự giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi

người tán thành, ủng hộ, làm theo.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân

hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được những mục tiêu đó là

tuyên truyền thất bại”.

Một cách hiểu khác: “Tuyên truyền” là là hoạt động có mục đích của chủ

thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến

những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối

tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu

do chủ thể tuyên truyền đặt ra.

Mục đích: Do tư tưởng, đạo đức của con người chi phối đến hành vi, hành

động. Nếu tư tưởng sai lệch sẽ dẫn đến hành vi sai chuẩn đạo đức. Vì vậy công

tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng hành động, giáo

dục đạo đức nhận thức con người theo hướng đúng đắn.

Bên cạnh đó, tuyên truyền để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hành vi của đối

tượng theo đúng chuẩn đạo đức.

Ngoài ra, tuyên truyền giúp nâng cao tầm nhận thức của đối tượng đối với

những vấn đề trong cuộc sống.

Nguyên tắc tuyên truyền: Qúa trình tuyên truyền phải dựa trên các

nguyên tắc như: tính đảng, tính giai cấp; tính khoa học và thực tiễn; tính chân

thật, tính chiến đấu; tính phổ thông, đại chúng.

Cách thức tuyên truyền: tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền gián tiếp.

+ Tuyên truyền trực tiếp: là hình thức gặp gỡ trực tiếp, dùng lời nói là công

cụ cơ bản để thực hiện và nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền. Đây là

hình thức có thể sử dụng triệt để nhất ưu thế của ngôn ngữ nói và "kênh" phi

ngôn ngữ để đạt được mục đích.

+ Tuyên truyền gián tiếp là hình thức tuyên truyền thông qua sự truyền đạt

của yếu tố trung gian để hướng đến đối tượng nhằm đạt được mục đích. Các

hình thức tuyên truyền thông qua người khác chuyển lời, thông qua các kênh

thông tin zalo, tin nhắn, thư từ,,.

pdf55 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác vận động học sinh dân tộc thiểu số nhằm hạn chế tình trạng bỏ học tại một số trường Trung học Phổ thông miền núi Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS phổ thông nhằm hạn chế học sinh bỏ học. 
Vận dụng kiến thức về giáo dục học, tâm lý 
học vào công tác tuyên truyền,vận động học sinh. 
Có kĩ năng trong công tác tuyên truyền,vận 
động thuyết phục học sinh . 
Có hiểu biết về đổi mới phương pháp giáo dục. 
Xử lý những tình huống sư phạm trong 
quá trình tổ chức tuyên truyền và vận động học 
sinh. 
Câu 7. Công tác vận động HSDTTS nhằm hạn chế tình trạng bỏ học của 
giáo viên chủ nhiệm ở trường thầy (cô) được thực hiện theo cách thức như 
thế nào? 
A. Thực hiện tuyên truyền vận động dựa vào hoạt động riêng lẻ của 
GVCN. 
B. Thực hiện tuyên truyền, vận động dựa vào sự phối hợp giữa nhà trường 
và GVCN. 
C. Thực hiện tuyên truyền, vận động dựa vào sự phối hợp giữa GVCN với 
gia đình học sinh. 
D. Sự phối hợp từ nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường, GVCN 
đóng vai trò quan trọng. 
 43 
PHỤ LỤC 2: 
KỊCH BẢN SINH HOẠT LỚP – SINH HOẠT CHỦ ĐỀ THÁNG 3 
PHẦN I: TỔNG KẾT, NHẬN XÉT TUẦN 25. KẾ HOẠCH TUẦN 26 
 + LT, GVCN: Ổn định tổ chức: 
 +GV chủ nhiệm: Cô xin giới thiệu.....đề nghị các em nhiệt liệt chào 
đón. Kính thưa .... 
Nhằm đánh giá.....Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. 
Phần thứ nhất: .... 
Cô xin mời ban các sự lớp lên điều hành hoạt động. 
+ LT: Kính thưa các đại biểu, quý thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn được 
sự tin tưởng và giao nhiệm vụ của cô giáo chủ nhiệm, sau đây em xin được thay 
mặt tập thể BCS tổng kết đánh giá hoạt động của lớp 11a8 trong tuần qua và 
phương hướng nhiệm vụ tuần tới. 
 + Về kết quả đạt được: 
 + Tồn tại hạn chế: 
 + Hướng khắc phục hạn chế: 
 + LT: Mình vừa trình bày bản tổng kết đánh giá hoạt động của lớp trong 
tuần 25 qua sự theo dõi đánh giá của mình cũng như dựa vào kênh thông tin của 
các bạn trong đội ngũ ban cán sự và 4 tổ trưởng. Bây giờ xin mời các bạn có ý 
kiến phát biểu bổ sung hoặc có những thắc mắc nào cần giải đáp không ạ. Nào 
xin mời các bạn mạnh dạn phát biểu 
 + Mình xin mời ý kiến phát biểu của bí thư (Hằng) 
 + Hằng: Kính thưa....em thấy bản đánh giá nhận xét của lớp trưởng rất 
chính xác và khách quan. Tuy nhiên em xin đóng góp thêm về giải pháp khắc 
phục hạn chế ............ 
 + LT: Mình xin mời đại diện của những bạn trong tuần qua còn có những 
hạn chế, phạm lỗi phát biểu ý kiến và nêu hướng khắc phục. 
+ LT: Mình xin được cảm ơn ý kiến phát biểu mang tính xây dựng của bạn 
Hằng cũng như ý kiến biết nhận trách nhiệm của các bạn phạm lỗi trong tuần 
qua và cũng mong rằng các bạn sẽ kịp thời khắc phục. Nếu không còn bạn nào 
có ý kiến nữa mình xin kết thúc phần báo cáo của mình tại đây. Và bây giờ xin 
kính mời cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến và chỉ đạo thêm. Dạ! em xin kính 
mời cô a. 
+ GVCN: nhận xét chung... 
 44 
PHẦN II: SINH HOẠT CHỦ ĐỀ: “SẮC MÀU PHỤ NỮ VIỆT” 
+ LT (Huyền): Thay mặt lớp em xin cảm ơn Cô vì những chỉ bảo và sự quan 
tâm của Cô giành cho lớp và chúng em xin hứa sẽ cố gắng thật nhiều để phát 
huy hơn nữa những ưu điểm và khắc phục những tồn tại để đưa tập thể lớp ta 
ngày càng vững mạnh ạ. 
+ LT(Huyền): Và tiếp theo đây kính mời quý đai biểu, GVCN cùng các bạn 
sẽ bước vào một nội dung rất hấp dẫn, sôi động nhưng cũng không kém phần ý 
nghĩa trong tiết sinh hoạt ngày hôm nay. Xin mời hai MC dễ thương lên sân 
khấu để làm nhiệm vụ. 
+ Xuân Hải, Đậu Tuấn: (Lên và đứng một hàng ngang cúi chào và giới 
thiệu). Tôi MC: Xuân Hải, Tôi: MC: Đậu Tuấn rất vui mừng được đồng hành 
cùng quý vị trong phần sinh hoạt chủ đề hôm nay. Chủ đề với tên gọi: “SẮC 
MÀU PHỤ NỮ VIỆT” ( Vừa nói dứt khoát, vừa giơ tay chỉ hướng về phía bảng 
– Tên chủ đề hai bạn đồng thanh dõng dạc nói) 
+MC Xuân Hải: Kính thưa quý đại biểu, kính thưa thầy Cô giáo cùng các 
bạn học sinh thân mến, hòa chung không khí rộn rã, yêu thương của phụ nữ trên 
khắp thế giới đang từng bừng tổ chức các hoạt động thiết thực hướng tới ngày 
quốc tế phụ nữa - 8/3, hôm nay tập thể lớp 11A8 chúng em tổ chức tiết sinh hoạt 
lớp với chủ đề : “SẮC MÀU PHỤ NỮ VIỆT” nhằm tôn vinh những vẻ đẹp của 
người phụ nữ Việt nói chung cũng như phụ nữ các dân tộc trên miền đất Tân Kỳ 
yêu thương. Hi vọng qua chương trình này chúng ta không chỉ tôn vinh những 
nét đẹp của phụ nữ mà còn có cơ hội giao lưu văn hóa giữa các dân tộc với nhau, 
tạo nên dấu ấn riêng, bản sắc riêng của 11A8 thân yêu. 
+ MC: Đậu Tuấn: Để mở đầu chương trình xin kính mời quý đại biểu, các 
Thầy Cô giáo cùng các bạn HS hướng mắt về sân khấu để thưởng thức nhạc 
phẩm mang tên: Về Tân Kỳ quê em qua phần biểu diễn của cặp song ca: Thảo 
Nhi và Sĩ Đại. 
 ( Thảo Nhi- Sĩ Đại : hát) 
+ MC Xuân Hải. Vâng! Xin cảm ơn giọng ca ngọt ngào của hai ca sĩ. Ca 
khúc đã đưa ta đến với những đặc sắc về thiên nhiên, đời sống văn hóa của các 
dân tộc trên mảnh đất đất Tân Kỳ thân thương. Để giúp chúng ta có cái nhìn và 
những trải nghiệm bổ ích về văn hóa các dân tộc nói chung và sắc màu của phụ 
nữ nói riêng trên miền quê Tân Kỳ, sau đây xin kính mời quý đại biểu, các thầy 
Cô giáo và tất cả các bạn tới phần quan trọng trong chương trình hôm nay để 
 45 
chứng kiến màn biểu diễn và tranh tài của của hai đội chơi đến từ chi đoàn 
11A8. 
+ MC: Đậu Tuấn: - Đến dự với chương trình của của chúng ta ngày hôm 
nay xin trận trọng giới thiệu sự hiện diện của Cô giáo chủ nhiệm: Đặng Thị 
Hương- Cố vấn, tổng đạo diễn chương trình. 
-Xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của các cô giáo đến từ trường THPT Tân 
Kỳ 3 
-Xin giới thiệu thành phần Ban giám khảo và thư kí của cuộc thi, không đâu 
xa lạ là những thành viên được tuyển chọn từ hai đội chơi gồm các bạn: 
 1, Bạn: Nguyễn Văn Dương 
 2, Bạn: Vũ Quốc Tuấn 
 3, Bạn: Vi Thị Xuân 
 4, Bạn: Lang Thị Phấn 
 4, Thư kí: Ngô Thị Hằng 
Và tiếp theo xin được nhiệt liệt chào đón hai đội chơi đến từ chi đoàn 11A8: 
Đó là đội: Võ Thị Sáu và đội: Hai Bà Trưng 
Và cuối cùng xin được giới thiệu đến quý vị sự tham gia đông đảo khán giả 
nhiệt tình đến từ hai đội. 
+ MC Xuân Hải: Vâng! Như vậy là sân chơi của chúng ta đã bắt đầu nóng 
lên rồi đúng không ạ! Và không để mọi người phải chờ đợi lâu chúng tôi xin 
được công bố thể lệ cuộc chơi như sau: 
 - Hai đội chơi sẽ trải qua 2 phần thi: Hiểu biết và thời trang 
- Thể lệ như sau: Tổng điểm của cuộc thi là tổng của 2 phần thi. Đội nào 
giành được tổng điểm nhiều nhất đội đó giành chiến thắng và được trao huy 
chương, đội về nhì được nhận phần quà của ban tổ chức. 
 + Mỗi đội chơi tối đa là 7 người. Trong quá trình thi, nếu đội chơi bế tắc về 
câu trả lời có thể nhận quyền trợ giúp của khán giả đội mình. 
+MC Đậu Tuấn: Nào! hai đội sẵn sàng bước vào cuộc chơi chưa ạ. Mời hai 
đội bước vào phần thi thứ nhất – Phần thi Hiểu biết 
+ MC Xuân Hải : Luật chơi như sau: 
Ban tổ chức sẽ lần lượt đưa ra 5 câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Sau 
khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, thời gian suy nghĩ là 30 giây, đội 
nào có câu trả lời sẽ phất cờ báo hiệu. Mỗi câu trả lời không kéo dài quá 1 phút. 
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm, câu trả lời sai sẽ không được điểm và 
giành cho khán giả, nếu không có câu trả lời người dẫn chương trình sẽ công bố 
đáp án. Trong trường hợp hai đội cùng phất cờ báo hiệu thì BGK sẽ quyết định 
 Nào chúng ta cùng bắt đầu với phần thi Hiểu biết 
 46 
 +MC Đậu Tuấn: Mời hai đội cùng lắng nghe câu hỏi thứ nhất 
 Câu 1: Bạn hãy cho biết trên địa bàn Tân Kỳ có những dân tộc chủ 
yếu nào sinh sống? 
 - 30 giây suy nghĩ bắt đầu. Hết 30 giây đội nào có câu trả lời ạ.....Xin 
mời đội chơi............ 
 - Đó là một câu trả chính xác. Xin chúc mừng đội thi .... đã mang về cho 
đội của mình 10 điểm 
 ( Rất tiếc, đó là một câu trả lời chưa chính xác. Có bạn khán giả nào có 
câu trả lời không ạ). Như vậy không có ai trả lời đúng cho câu hỏi này. Đáp án 
của câu hỏi này là: Kinh, Thái, Thổ, Thanh 
 Đậu Tuấn dẫn thêm: Nghệ An là tỉnh đa dân tộc, nhiều dân tộc cùng sinh 
sống như: Kinh, Thái, Thổ, H”Mông, Ơ- đu, Khơ mú... Riêng Tân Kỳ có 4 dân 
tộc sinh sống chủ yếu là: Kinh, Thái, Thổ, Thanh. 
Xin mời hai đội tiếp tục lắng nghe câu hỏi thứ hai 
 +MC Xuân Hải: 
Câu 2 : Một bộ trang phục truyền thống phụ nữ Thái gồm có những gì? 
.............30 giây suy nghĩ bắt đầu........hết 30 giây đội nào có câu trả lời 
ạ.....Xin mời đội chơi............ 
-Đó là một câu trả chính xác. Xin chúc mừng đội thi .... đã mang về cho đội 
của mình 10 điểm 
- Rất tiếc, đó là một câu trả lời chưa chính xác. Đáp án của câu hỏi này là: 
 Đáp án: Một bộ trang phục truyền thống phụ nữ Thái gồm: áo ngắn 
(xửa cỏm), áo dài (xửa chái và xửa luổng), váy (xỉn), thắt lưng (xải cỏm), khăn 
(piêu), nón (cúp), xà cạp (pepăn khạ), các loại hoa tai, vòng cổ, vòng tay và xà 
tích. 
 + MC Đậu Tuấn: Xin mời hai đội tiếp tục lắng nghe câu hỏi thứ ba 
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là sự kiện mở đầu cho phong 
trào đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta. Bạn hãy cho biết cuộc 
khởi nghĩa diễn ra vào mùa nào? 
 ..........30 giây suy nghĩ bắt đầu........hết 30 giây đội nào có câu trả lời 
ạ.....Xin mời đội chơi............ 
-Đó là một câu trả chính xác. Xin chúc mừng đội thi .... đã mang về cho đội 
của mình 10 điểm 
- Rất tiếc, đó là một câu trả lời chưa chính xác. 
Đáp án của câu hỏi này là: Mùa Xuân 
 MC dẫn thêm: Vào mùa xuân năm 40 Hai Bà trưng phất cờ khởi nghĩa 
chống quân Đông Hán và nhanh chóng thắng lợi. Trưng Trắc lên ngôi vua, đặt 
 47 
tên nước là Hùng Lạc. Nhưng hai năm sau quân Hán xâm lược trở lại, Hai Bà 
chiến đấu anh dũng nhưng thất bại. 
 Cuối cùng hai Bà đã gieo mình xuống sông Hát Môn để tự vấn. Hình ảnh 
Hai Bà Trưng là biểu tưởng về tinh thần và khí phách của phụ nữ trong sự 
nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc. 
 + MC Xuân Hải: Xin mời hai đội tiếp tục lắng nghe câu hỏi thứ tư 
Câu 4: Hãy lắng nghe những thông tin sau và cho biết đây là nữ anh 
hùng nào? 
 ... Là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, Sinh ra 
ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Hi sinh lúc vừa tròn 19 tuổi. 
Đáp án: (Võ Thị Sáu (1933–1952) là một nữ du kích trong kháng chiến 
chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào 
các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực 
dân Pháp tại miền Nam Việt Nam. 
Cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi 19 
tuổi. 
Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng Liệt nữ Anh hùng tiêu 
biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh 
hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993. 
 +MC Đậu Tuấn: Xin mời hai đội tiếp tục lắng nghe câu hỏi cuối cùng 
Câu 5: Bạn hãy cho biết 8 chữ vàng mà Bác Hồ kính yêu đã tặng cho phụ 
nữ Việt Nam là gì? 
 ..........30 giây suy nghĩ bắt đầu........hết 30 giây đội nào có câu trả lời 
ạ.....Xin mời đội chơi............ 
-Đó là một câu trả chính xác. Xin chúc mừng đội thi .... đã mang về cho đội 
của mình 10 điểm 
- Rất tiếc, đó là một câu trả lời chưa chính xác. Đáp án của câu hỏi này 
là........... 
 Đáp án 8 chữ vàng là: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang 
 + MC Xuân Hải: Dẫn thêm sau khi một đôi trả lời đúng: Kính thưa quý đại 
biểu, các thầy cô giáo và các bạn thân mến. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh rất 
yêu thương, trân trọng và đề cao vao trò của phụ nữ. Trong bức thư gửi phụ nữ 
nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm 1952, Bác Hồ viết: “Non sông gấm vóc Việt 
Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. 
Đến ngày 8/3/1965, đánh giá cao cống hiến của phụ nữ miền Nam: Đảng, Chính 
phủ, Bác Hồ đã tặng bức trướng thêu 8 chữ vàng “Anh hùng - Bất khuất - Trung 
 48 
hậu - Đảm đang” và Nhà nước đã tặng Phụ nữ miền Nam Huân chương Thành 
đồng hạng Nhất. 
 + MC Xuân Hải : Như vậy hai đội chơi đã hoàn thành phần thi thứ nhất, 
mời thư kí tổng hợp điểm của hai đội chơi . 
Như vậy xong phần thi thứ nhất xin chúc mừng đội ...... tạm thời dẫn đầu với 
..... điểm. Đội.... với..... điểm tạm xếp ở vị trí thứ hai. 
 + MC Xuân Hải: Và tiếp theo xin mới quý vị đại biểu, các thầy Cô giáo 
cùng các bạn đến với một phần thi sẽ rất sôi động và hấp dẫn hứa hẹn sẽ đưa đến 
sự bùng nổ của hai đội chơi. Phần thi mang tên: Thời trang 
+ MC Đậu Tuấn: Thể lệ như sau: Trong thời gian 3 phút mỗi đội chơi sẽ 
thực hiện màn trình diễn thời trang với các trang phục truyền thống của các dân 
tộc sinh sống trên vùng đất Tân Kỳ. Ban GK sẽ đánh giá màn biểu diễn theo các 
tiêu chí: Tính thẩm mĩ của trang phục, phong cách biểu diễn của các người mẫu 
vàbà i thuyết trình. Sau phần biểu diễn của mỗi đội BGK sẽ đánh giá điểm số 
công khai bằng cách giơ bảng điểm. 
Nào hai đội chơi sẵn sàng để bước vào cuộc chơi chưa ạ. Xin mời hai đội lên 
bốc thăm về thứ tự thi ạ. 
( Đội trưởng hai đội nhanh tay lên bốc thăm) 
+ MC Xuân Hải: Như vậy đội thi.... sẽ là đội thi trước.... Xin mời 
đội chơi.... bắt đầu màn trình diễn của mình. 
Thời gian 3 phút cho đội..........bắt đầu 
 ( Trình diễn) 
Xin cảm ơn màn trình diễn ấn tượng của đội chơi...... Bây giờ mời BGK 
đánh giá và cho điểm. Mời các GK .... Gk thứ nhất .....Gk thứ 2......Gk thứ 
3......Gk thứ 4......Xin cảm ơn 
+ MC Đậu Tuấn: Và tiếp sau đây là màn trình diễn của đội chơi .................. 
bắt đầu. 
 ( Trình diễn) 
+ MC Đậu Tuấn: Như vậy đội ...... cũng đã hoàn thành phần thi của mình 
và sau đây mời BGK đánh giá và cho điểm. Mời các GK .... Gk thứ nhất 
..........Gk thứ 2......Gk thứ 3......Gk thứ 4...... Xin cảm ơn các giám khảo. 
 +MC Xuân Hải: Các bạn khán giả ơi, các bạn có thấy phần trình diễn của 
hai đội ấn tượng không ạ. Xin cho hai đội chơi một tràng vỗ tay thật lớn ạ. 
 + MC Đậu Tuấn : Và ngay sau đây chúng tôi sẽ công bố số điểm phần thi 
thứ hai của hai đội ạ. 
+ Đội chơi.................... giành được số điểm là............. 
 49 
+ Đội chơi....... ............. giành được số điểm là...............Như vậy Đội 
............ đã giành chiến thắng trong phần thi thứ hai với điểm số 
là.................điểm. Đội ...............đạt...........điểm. Xin chúc mừng đội................... 
đã giành chiến thắng trong phần thi thứ hai. 
Như vậy chính ta đã trải qua hai phần thi với những cảm xúc thật đặc biệt. 
Và bây giờ chúng ta sẽ tổng hợp và công bố kết quả 
Xuân Hải: Theo tổng hợp của thư kí, kết quả hai phần thi như sau 
+ Đội ............đạt.............điểm 
+ Đội ............đạt............điểm. 
Như vậy theo kết quả chúng mừng đội thi...........giành thắng lợi chung cuộc 
với ......điểm. Đội về nhì là đội.............. 
Và sau đây đến phần trao giải. Xin mời đội chơi giành vị trí thứ hai lên sân 
khấu để nhận phần thưởng. Xin trân trọng kính mời cô.................lên trao quà và 
chụp ảnh lưu niệm cho đội ..........Xin cảm ơn cô......., xin cảm ơn đội........... 
Và tiếp theo là phần trao giải cho đội chơi giành vô địch trong cuộc thi hôm 
nay. Xin mời đội.......................Xin trân trọng kính mời cô giáo chủ nhiệm Đặng 
Thị Hương lên trao giải cho đội ..............Xin kính mời cô. 
 +MC Xuân Hải: 
 Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy Cô giáo cùng toàn thể các bạn HS thân 
mến, chúng ta đã vừa trải qua những cung bậc cảm xúc khác nhau cùng hai đội 
chơi với những hồi hộp, lo lắng, những nụ cười vui vẻ và sảng khoái sau mỗi 
màn trình diễn của các đội.Và sau những cảm xúc sôi nổi ấy là những lặng đọng. 
Chúng ta hiểu hơn về những vẻ đẹp của cuộc sống, những giá trị, những sắc màu 
văn hóa truyền thống quý báu của các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam cùng 
như mảnh đất Tân Kỳ chúng ta. Để từ đó chúng ta biết yêu thương, biết nâng 
niu, biết trân trọng và mở rộng giao lưu văn hóa với nhau trong ngôi nhà chung 
đoàn kết và gắn bó. 
 + MC Đậu Tuấn : Đến đây chúng tôi xin khép lại chương trình sinh hoạt 
chủ đề “ SẮC MÀU PHỤ NỮ VIỆT” , xin được trân trọng cảm ơn quý vị đại 
biểu, Cô giáo chủ nhiệm cùng các Thầy Cô giáo đã về tham dự buổi sinh hoạt 
ngày hôm nay. Nhân ngày quốc tế 8-3 xin kính chúc các Cô giáo, cùng các ban 
nữ xinh đẹp và thành công. Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại 
 50 
PHỤ LỤC 3: CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN 
*Phối hợp với đoàn trường tạo nhiều sân chơi cho HS 
 51 
 52 
 *Hình ảnh Phối hợp với đoàn trường trong việc thăm nhà HS để vận động 
 53 
 MỤC LỤC 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1 
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 2 
2.1 Mục đích .................................................................................................... 2 
2.2 Nhiệm vụ ................................................................................................... 2 
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................ 3 
3.1 Đối tượng ................................................................................................... 3 
3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 
3.3 Kế hoạch, thời gian thực hiện ..................................................................... 3 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 3 
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết ................................................... 3 
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................. 3 
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 4 
 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 5 
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 5 
1.1. Lí luận chung về tuyên truyền, vận động .................................................. 5 
1.2.Vai trò của công tác tuyên truyền, vận động ............................................... 6 
1.3.Vai trò của GVCN trong công tác tuyên truyền, vận động HSDTTS ......... 7 
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 8 
2.1.Thực trạng bỏ học của HSDTTS tại một số trường THPT miền núi Nghệ An.
 ......................................................................................................................... 8 
2.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động HSDTTS của GVCN nhằm hạn 
tình trạng bỏ học tại một số trường THPT miền núi Nghệ An ........................ 11 
3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA GVCN TRONG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG 
HSDTTS NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC TẠI MỘT SỐ 
TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI NGHỆ AN ......................................................... 13 
 3.1. Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, vận động giáo dục HS nhằm hạn 
chế tình trạng bỏ học ........................................................................................ 13 
3.2. Phối hợp với tổ tư vấn tâm lý để giáo dục HSDTTS nhằm hạn chế tình trạng 
HS bỏ học......................................................................................................... 17 
3.3. Giải pháp phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tuyên 
truyền, vận động ............................................................................................... 19 
3.4. Giải pháp xây dựng môi trường lớp học qua mô hình “lớp học hạnh phúc” 
4. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 33 
PHẦN III: KẾT LUẬN .................................................................................... 36 
1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 36 
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 36 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 38 
PHẦN PHỤC LỤC ...................................................................................... 
 54 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_cua_giao_vien_chu_nhiem_trong_cong_tac.pdf
Sáng Kiến Liên Quan