SKKN Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học Trung học Phổ thông

Thực trạng hiện nay dạy học ở nước ta ở các môn học nói chung, môn Hóa học còn nặng nề về kiến thức hàn lâm, chú trọng học để thi cử. Học xong, thi xong là quên hết kiến thức, đa số các em ngại học môn Hóa học vừa khó, vừa khô khan do cách dạy học và cách đánh giá còn nặng về kiến thức kỹ năng giải bài tập, nhất là các bài tập nặng nề về tính toán, ít liên quan đến vấn đề thực tiễn, học sinh ít chú ý phần nghiên cứu ứng dụng của Hóa học. Do đó phải đổi mới căn bản hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực tạo động lực và gây hứng thú cho người học biết tư duy khoa học và biết vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn đời sống. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực tập trung vào các định hướng sau:

Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá trình);

Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo;

Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp dạy học;

Ưu điểm việc kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực đánh giá được sự tiến bộ trong học tập, đánh giá được năng lực phẩm chất người học về nhiều phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống. Giúp các em phát triển toàn diện về mọi mặt chứ không chỉ thiên lệch về đánh giá kiến thực kỹ năng.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học theo nhóm, phương pháp kiểm chứng
 2.Kĩ thuật dạy học
 -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
 2 . Chuẩn bị của học sinh:
 - Chuẩn bị bài cũ của chương.
 - Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
 III. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
	GV phát đề kiểm tra và giám sát việc làm bài của HS.
 IV.MA TRẬN ĐỀ:
TT
Kiến thức 
Nội 
dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Thành phần nguyên tử.
(2 câu TN và 1 câu TL)
Xác định đặc điểm các loại hạt trong nguyên tử
1 câu
Mỗi quan hệ số hạt trong một nguyên tử
1 câu
Xác định tên nguyên tố dựa vào số hạt trong nguyên tử
(1 câu 1
điểm)
1,5 
2
Hạt nhân nguyên tử – Nguyên tố hoá học – Đồng vị.
(2 câu TN)
Khái niệm về số khối, đồng vị
1 câu
Tính được nguyên tử khối trung bình của các đồng vị
1 câu
0,5 
3
Cấu tạo vỏ nguyên tử.
(3 câu TN)
Trật tự mức năng lượng của các phân lớp trong vỏ nguyên tử
1 câu
Xác định được loại nguyên tố khi biết Z
1 câu
Xác định được số e ở lớp ngoài cùng, 
1 câu
0,75 
4
Cấu hình electron của nguyên tử.
(2 câu TN và 1 câu TL)
Viết được cấu hình e của các nguyên tử khi biết Z 
1 câu
Phân biệt được kim loại và phi kim dựa vào cấu hỉnh e
1 câu
Viết được cấu hình e đặc biệt của một số nguyên tố nhóm IB và VIB
(1 câu 2 điểm)
2,5 
5
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 (3 câu TN và 1 câu TL)
Các khái niệm về ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm 1 câu
Xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu tạo nguyên tử 
1 câu
So sánh được tính chất của các nguyên tố lân cận nhau
1 câu
Mỗi quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn
(1 câu 2 điểm)
2,75
6
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học.
( 2 câu TN)
Nắm được các quy luật trong chu kỳ và trong một nhóm A
1 câu
 Vận dụng quy luật trong chu kỳ và trong nhóm để so sánh 
1 câu
0,5
7
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn.
( 3 câu TN)
Mỗi quan hệ giữa vị trí nguyên tố và hóa trị của nó trong hợp chất
1 câu
Bài tập xác định tên nguyên tố dựa vào M và hóa trị 
1 câu
So sánh tính chất của các oxit, hiđroxit của một số nguyên tố
1 câu
0,75
8
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
( 3 câu TN)
 biết vị trí suy ra cấu tạo
1 câu
 Biết vị trí suy ra tính chất
1 câu
So sánh và dự đoán tính chất của một nguyên tố
1 câu
0,75
Tổng
2,5 điểm
3,5 điểm
4 điểm
10 đ
Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
 - Cấu tạo nguyên tử .
 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Mendeleep.
 - Liên kết hóa học.
 - Phản ứng oxi hóa-khử.
 2. Kỹ năng:
 - Cách tính số hiệu nguyên tử, suy ra số electron, số nơtron, số khốiCấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron của ion.
 - Xác định vị trí nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn.
 - Viết đúng công thức cấu tạo các chất.
 - Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron. 
 3. Thái độ: 
 Nghiêm túc trong kiểm tra, không gian dối, không vi phạm quy chế kiểm tra
 4. Về phát triển năng lực
Thông qua tiết kiểm tra sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 
- Năng lực tính toán. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm. 
 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn kĩ kiến thức đã học cả lí thuýet và bài tập.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Đánh số báo danh, gọi thí sinh vào phòng ngồi theo vị trí đã đánh số báo danh, phát giấy làm bài và giấy nháp, phổ biến quy chế thi cho học sinh, ổn định.	
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
TN TL 
Thông hiểu
TN TL 
Vận dụng thấp
TN TL 
Vận dụng cao
TN TL 
Cộng
TN TL
NGUYÊN TỬ
Số câu TN
2
3
1
6
Số câu TL
1
1
Số điểm
0,7
1,05 0,4
0,35 
2,1
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Số câu TN
2
3
1
6
Số câu TL
1
1
Số điểm
0,7
1,05
0,35 0,8	 
2,1
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Số câu TN
1
1
2
Số câu TL
Số điểm
0,35
0,35
0,7
PHẢN ỨNG OXI
HÓA -KHỬ
Số câu TN
2
2
2
6
Số câu TL
1
Số điểm
0,7
0,7 
0,7
 1
2,1
Tổng câu TN
7
9
4
20
Tổng câu TL
 1 
1
2
4
Tổng điểm TN
2,45
3,15
1,4
7,0
Tổng điểm TL
0,8
1
3,0
Tổng điểm
2,45
3,15 0,4
1,4 1,6
1
10,0
 2. Phát đề kiểm tra, tính thời gian làm bài. (Kiểm tra chung toàn trường)
	CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I 
MÔN HÓA HỌC 10 năm học 2020-2021
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Cấu tạo nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Viết cấu hình e
Cấu hình suy ra kim loai, phi kim, khí hiếm,...
Phân tử khối trung bình của các đồng vị.
Số câu: 6
Số điểm:
2,1
Tỉ lệ %: 21%
Số câu: 2
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ: 7%
Số câu: 2
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ: 7%
Số câu: 1
Số điểm: 
0,35
Tỉ lệ: 3,5%
Số câu: 1
Số điểm: 
0,35
Tỉ lệ: 3,5%
Chủ đề 2
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Cấu tạo BTH: STT, chu kỳ, nhóm
Mỗi quan hệ giữa vị trí cấu tạo và tính chất.
Áp dụng định luật tuần hoàn để so sánh, sắp xếp theo chiều tăng hoặc giảm...
Xác định oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro;
Xác định kim loại nhóm IA,IIA khi tác dụng với dd HCl, H2O. 
Số câu: 6
Số điểm: 
2,1
Tỉ lệ %: 21%
Số câu: 2
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ: 7%
Số câu: 2
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ: 7%
Số câu: 1
Số điểm: 
0,35
Tỉ lệ: 3,5%
Số câu: 1
Số điểm: 
0,35
Tỉ lệ: 3,5%
Chủ đề 3 : liên kết hóa học
Nhận biết liên kết hóa học dựa vào độ âm điện
Xác định hóa trị hoặc số oxi hóa
Số câu: 2 
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ %: 7%
Số câu: 1
Số điểm: 0,35
Tỉ lệ: 3,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,35
Tỉ lệ: 3,5
Chủ đề 4
Phản ứng oxi hóa – khử.
Khái niệm; cách xác định số oxi hóa; phản ứng oxi hóa khử và không oxi hóa khử 
Quá trình oxh, quá trình khử
Cân bằng phản ứng theo pp bảo toàn e. 
Giải một số bài tập theo pp bảo toàn e.
Số câu: 6
Số điểm: 
2,1
Tỉ lệ %: 21%
Số câu: 2
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ: 7%
Số câu: 2
Số điểm: 
0,7
Tỉ lệ: 7%
Số câu: 1
Số điểm: 
0,35
Tỉ lệ: 3,5%
Số câu: 1
Số điểm: 
0,35
Tỉ lệ: 3,5%
Định hướng phát triển năng lực:
Tổng số câu: 20
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %: 70%
Số câu: 7
Số điểm: 2,45
Tỉ lệ:28%
Số câu: 7
Số điểm: 
2,45
Tỉ lệ: 32%
Số câu: 6
Số điểm: 
2,1
Tỉ lệ: 40%
Tiết 54: MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ 2
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức 
Đánh giá kết quả nhận thức của HS.
- Tính chất của các đơn chất halogen, HCl, nước Gia - ven, clorua vôi.
- Phương pháp điều chế: các đơn chất halogen, HCl, nước Gia - ven, clorua vôi.
- Phân biệt các chất.
2. Về kỹ năng 
- Đánh giá các kỹ năng của HS về:
+ Viết phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng.
+ Giải bài tập hóa học:
+ Tính nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol của các chất theo pthh. 
+ Xác định nguyên tố Halogen.
3. Thái độ
	HS có thái độ ôn tập và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
4. Về phát triển năng lực
Thông qua tiết kiểm tra sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học. 
- Năng lực tính toán. 
II. Chuẩn bị 
GV: chuẩn bị ma trận đề, đề và đáp án.
HS: Ôn tập lại nội dung đã học trong chương 5.
III. Ma trận
- Hình thức: Trắc nghiệm (40%) và tự luận (60%)
 - Thời gian: 45 phút
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Khái quát nhóm Halogen
- Nêu được tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen.
-Giải được bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, điều chế clo,flo, brom, iot và hợp chất của chúng.
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5 đ
1,0 đ
1,5đ
2. Clo
-Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, pp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
 - Clo có tính oxi hóa mạnh (tác dụng với: kim loại, hidro, muối của halogen khác..).
-Clo còn có tính khử.
-Viết được các PTHH minh họa tính chất của clo.
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0,5 đ
0,5đ
2,5đ
3,5đ
3. Hidro clorua – axit clohidric
-Tính chất vật lí của hidro clorua.
-Tan nhiều trong nước tạo thành dd axit clohidric
-Tính chất vật lí của 1 số muối clorua.
-Pp điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Cấu tạo phân tử HCl.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, HCl có tính khử.
- Lựa chọn hóa chất để nhận biết được axit clohidric và muối clorua. 
-Viết được các pt hóa học minh họa tính chất của khí hidro clorua và dd axit clohidric.
-Giải được bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, điều chế HCl.
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
0,5 đ
 2,5 đ
0,5đ
3,5đ
4. Hợp chất có oxi của clo
-Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hóa của các axit có oxi của clo.
-Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất 1 số muối có oxi của clo.
- Tính oxi hóa mạnh của 1 số hợp chất có oxi của clo. 
( nước Gia ven, clorua vôi, muối clorat)
-Viết được các pt hóa học minh họa tính chất của các hợp chất có oxi của clo.
-Giải được bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, điều chế các hợp chất quan trọng chứa oxi của clo.
Số câu
1
1
Số điểm
0,5đ
0,5đ
5. Flo - Brom – Iot
-Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo, brom, iot.
- Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, ứng dụng, điều chế 1 số hợp chất của flo, brom, iot.
-Tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hóa mạnh và giảm dần từ F2 đến Cl2, Br2, I2.
-Nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến iot.
-Viết được các pt hóa học minh họa tính chất của flo, brom, iot.
-Giải được bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, điều chế flo, brom, iot.
Số câu
1
1
2
Tỉ lệ số điểm
0,5đ
0,5đ
1đ
Tổng số câu
4
5
2
1
12
Tổng số điểm
2đ
4đ
3đ
1đ
10đ
Tỉ lệ điểm
20%
40%
30%
10%
100%
Tiết 66: MA TRẬN HỌC KỲ 2
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cấu tạo nguyên tử, phân tử của 
- Tính chất của halogen, axit clohiđric, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. halogen, axit clohiđric, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của halogen, axit clohiđric, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric.
- Giải thích các hiện tượng cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH và hiểu vai trò của các chất trong phản ứng.
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên, hóa học.
- Tính tốc độ phản ứng.
- Làm bài tập nhận biết, định lượng, tìm chất và sử dụng các định luật bảo toàn.
3. Thái độ
	HS có thái độ ôn tập và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
4. Về phát triển năng lực
Thông qua tiết kiểm tra sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 
- Năng lực tính toán. 
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Clo
Viết được cấu hình e của clo
1câu
0,3đ
Nắm được số oxi hóa đặc trưng của halogen
1 câu
0,3đ
2
Flo, brom, iot
Khả năng hoạt động của các halogen giảm dần từ F-I
1 câu
0,3đ
1
HCl
Viết được phương trình phản ứng của HCl với các chất
1 câu
0,3đ
Giải được bài tập kim loại tác dụng với axit
1 câu
 1 đ
Xác định được vai trò của HCl trong các phản ứng hóa học
2 câu
0,6đ
4
Tốc độ phản ứng
Nắm được công thức tính tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng
1câu
0,3đ
1
Cân bằng hóa học
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
1 câu
0,3đ
1
Oxi
Số oxi hóa đặc trưng của oxi
1 câu
0,3đ
1
Ozon
Tính chất hóa học đặc trưng 
1câu
0,3đ
1
Lưu huỳnh
Vai trò của lưu huỳn trong các phản ứng hóa học
1 câu
0,3đ
Bài tập về S với kim loại 1 câu
0,3đ
2
Hiđro sunfua 
Tính chất vật lý đặc trưng 
1 câu
0,3đ
Bài tập về H2S với bazơ
1 câu
1đ
2
Lưu huỳnh đioxit, trioxit
Tính chất hóa học các oxit của lưu huỳnh
1 câu
0,3đ
Các phản ứng điều chế
1 câu
0,3đ
Bài tập về SO2 với dung dịch kiềm
1 câu
 1 đ
ứng dụng của SO2
1 câu
0,3đ 
3
Axit sunfuric
Viết được phương trình phản ứng H2SO4 với các chất
1 câu
0,3đ
Bài tập về kim loại với dung dịch axit loãng và đặc nóng
2 câu
0,6đ
3
Tổng hợp
1
0,3đ
1 
 1đ
2
Tổng
10 câu
3đ
5 câu	3 câu
1,5 đ 3đ
5 câu	1 câu
1,5đ	1đ
23 câu
 Tổ trưởng chuyên môn 
 Nguyễn Hữu Nghĩa
 Người lập
 Bùi Đăng Khương
 Phan Văn Hưng
2.4. Kết quả đạt được
2.4.1. Đánh giá thông qua bài kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra 45 phút với hình thức trắc nghiệm, tự luận hoặc kết hợp cả hai hình thức là khâu quan trọng không thể thiếu trong hoạt động dạy học, từ kết quả bài kiểm tra giáo viên mới nắm bắt được chất lượng học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh để điều chỉnh các hoạt đông dạy học cho hợp lý. Tuy nhiên đề đánh giá đúng kết quả thực giáo viên phải có phương án kiểm tra nghiêm túc, khách quan từ khâu ra đề, khâu kiểm tra và chấm bài. Nội dung bài kiểm tra theo đúng ma trận đề, ra nhiều đề khác nhau để tránh các em xem bài của nhau... 
2.4.2. Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm
Khâu đánh giá học tập qua hình thức vấn đáp cũng rất quan trọng bởi các em phải hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời, kiểm tra hỏi đáp là hình thức rèn luyện các em phải tự học bài và làm bài tập ở nhà, đây cũng là hình thức kiểm tra khách quan không thể thiếu trong quá trình dạy học của học sinh.
Bài tập thảo luận nhóm được áp dụng trong các bài dạy hay thực hành trên lớp. Giáo viên cho các em các bài tập hoặc hệ thống câu hỏi giao cho từng nhóm hoàn thành. Sau đó cho nhóm này đánh giá nhóm kia giúp các em lĩnh hội toàn bộ kiến thức trong bài học. Giáo viên bổ sung thêm và nhận xét chung về báo cáo của các nhóm.
2.4.3. Học sinh tự đánh giá	
Thông qua bài kiểm tra 15 phút, 45 phút hoạt động nhóm học sinh có thể tự kiểm tra bài, chấm bài cho nhau, sau đó giáo viên nhận xét và trả lời những câu hỏi của học sinh, phương pháp này giúp các em tự đánh giá được và phát huy được năng lực của mình, giúp các em mạnh dạn và tự tin trong quá trình học tập.
2.4.4. Đánh giá thông qua năng lực hợp tác 
Năng lực hợp tác thông qua làm việc nhóm là kỹ năng quan trọng. Nó giúp cho học sinh khả năng làm việc nhóm, xây dựng các ý tưởng khoa học, những tư duy mới trong học tập cũng như trong công việc sau này nó phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Hợp tác là mục tiêu và phương tiện được đánh giá rất cao trong dạy học các môn cũng như dạy học môn Hóa học. Giáo viên bao quát và đánh giá kỹ năng hoạt động và các thành viên trong nhóm để khuyến khích học sinh tích cực, loại bỏ nguy cơ dựa dẫm, ỷ lại trong hoạt động nhóm. Thông thường trong hoạt động nhóm chúng tôi thường chia thành 4 nhóm có phân công nhóm trưởng, thư ký ở các nhóm
Kết quả qua phiếu đánh giá của các nhóm thu được như sau:
Số thứ tự Nhóm
Mức luôn
Mức thỉnh thoảng
Mức ít khi
Mức không bao giờ
1
60%
30%
10%
 0%
2
50%
20%
20%
0%
3
58%
24%
22%
0%
4
62%
18%
20%
0%
Có 50% -55% ở mức luôn; có 25% - 35% ở mức thỉnh thoảng;
có 15% - 20% ở mức ít khi; ở mức không bao giờ 0%
Từ kết quả trên giáo viên động viên phát huy nội lực và giám sát học sinh để các em có tinh thần hợp tác và làm việc nhóm tích cực hơn. Hạn chế tính tiêu cực thu động, chây lười, ỷ lại.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
Đã đưa ra một số phương pháp kiểm tra đánh giá môn Hóa học. Đã đưa ra một số bài tập minh họa theo định hướng phát triển năng lực các bài tập thực tiễn trong đời sông liên quan đến ứng dụng, sức khỏe, môi trường, các bài tập liên quan đến thực hành, các bài tập liên quan đến kỹ năng tính toán... từ đó nâng cao chất lượng dạy học và đánh giá đúng năng lực của người học. Giúp học sinh tính tự học, tự giải quyết các vấn đề một cách độc lập sáng tạo trong quá trình học tập nói chung, môn Hóa học nói riêng.
Qua nhiều năm giảng dạy Hóa học ở Trường THPT Đô Lương 1 chúng tôi đã áp dụng thành công phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Muốn chất lượng dạy học nâng cao thì phương pháp kiểm tra đánh giá đóng vai trò quan trọng. Bởi nó có mối quan hệ gắn bó giữa quá trình dạy học, đánh giá đúng thì học sinh mới có động lực học tập tốt hơn. Đánh giá không chỉ qua bài kiểm tra, bài thi mà đánh giá cả quá trình học tập của học sinh, đánh giá được năng lực của học sinh trước đây và hiện tại...
3.2. Một số bài học kinh nghiệm
Thực tiễn cho thấy hoạt đông giáo dục nói chung, hoạt động dạy học nói riêng khâu kiểm tra đánh giá là vô cùng quan trọng, nó đánh giá được chất lượng dạy và học, đánh giá được năng lực đầu vào, năng lực đầu ra. Có kiểm tra, đánh giá đúng khi hiệu quả dạy học được nâng lên, học sinh mới chủ động học tập tốt, tránh tình trạng học tủ, học lệch, học đối phó. Kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả học tập nói chung, học tập môn Hóa học nói riêng. Kết quả đánh giá học sinh toàn diện thông qua bài kiểm tra hỏi đáp, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra học kỳ, các bài tập về nhà các bản báo cáo khoa học do học sinh tự nghiên cứu nhằm nâng cao tính tự học của học sinh phù hợp xu thế hội nhập nền giáo dục thế giới. So sánh với phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống và phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực thì phương pháp truyền thống chỉ đánh giá phần kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu chương trình học, xếp hạng giữa học sinh với nhau, ít qua tâm đến phát triển năng lực học sinh. Phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triên năng lực có phần đánh giá cả kiến thức và cả đánh giá năng lực, học sinh biết vận dụng kiễn thức kỹ năng vào cuộc sống, đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính bản thân họ, giúp người học phát triển toàn diện về mọi mặt, phát triển nhiều loại năng lực khác nhau, trong đó có năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực hợp tác. Điều này có lợi cho các em học tập tiếp theo và làm việc sau này.
3.3. Những kiến nghị đề xuất
Các sáng kiến kinh nghiệm nếu được công nhận cần được phổ biến rộng rãi trong toàn ngành để các giáo viên THPT trong Tỉnh Nghệ An qua các địa chỉ để mọi giáo viên, học sinh có thể tra cứu để áp dụng cho quá trình dạy học và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Đây chính là tư liệu tham khảo tốt cho tất các bạn đọc và giúp giáo viên có phương pháp dạy học hiệu quả hơn, cách thức viết sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân góp phần nhỏ trong phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trong địa bàn Tỉnh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Chi (1997), Tóm tắt Hóa học phổ thông, NXB KH&KT.
2. Nguyễn Thanh Hưng (2008), Bài tập chọn lọc Hóa học 12, NXB Giáo Dục.
3. Nguyễn Đức Vận (2008), Hóa học vô cơ Tập 1, 2, NXB KH&KT.
4. Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2008), 
Bài tập Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo Dục. 
5. Lê Xuân Trọng,Từ Vọng Nghi (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo Dục.
6. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2008), Sách Giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Đỗ Xuân Hưng (2010), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học, NXB Giáo Dục.
8. Nguyễn Văn Thoại, Đào Hữu Vinh (năm 1998), Tuyển chọn những bài ôn luyện thi vào Đại học, cao đẳng môn Hóa học, NXB Giáo Dục.
9. Phạm Viết Vượng, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Lăng Bằng (2013), Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên, NXB Giáo Dục.
10. Trịnh Thanh Hải, Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, phan Thị Luyến, Trần Kiều Hương (2013), Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên, NXB Giáo Dục.
11. Vụ Trung học phổ thông (2014) Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng năng lực học sinh trong trường Trung học phổ thông.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
STT
TÊN CỦA TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
1
Trung học phổ thông
THPT
2
Sáng kiến kinh nghiệm
SKKN
3
Học sinh
HS
4
Tự luận
TL
5
Trắc nghiệm
TN
6
Trắc nghiệm khách quan
TNKQ
7
Phương trình hóa học
PTHH

File đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_phuong_phap_kiem_tra_danh_gia_nham_nang_cao_hie.doc
Sáng Kiến Liên Quan