Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng định luật vào giải bài tập hóa học như thế nào

Để giải nhanh các bài tập hóa học .Học sinh không những nắm được bản chất phản ứng hóa học Nắm được phương pháp giải đặc trưng cho mỗi loại bài tập mà còn đỏi hỏi học sinh nhận ra cách giải nhanh dựa vào mối quan hệ toán học định luật .Trong hóa học ngoài cách giải thông thường cần có phương pháp giải nhanh giúp rèn luyện tư duy , rèn luyện trí tuệ cho học sinh .có rất nhiều cách giải bài tập ,song tùy theo thể loại bài tâp ,mỗi dang bài tậpđể chọn phương pháp giải nhanh Sau đây là một số bài tập có thể vận dụng định luật bảo toàn để giải bài tập một cách nhanh gọn

doc130 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng định luật vào giải bài tập hóa học như thế nào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12O6 2CO2 + 2C2H5OH
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + Na2SO4
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
2CH3COOH + Ba (CH3COO)2Ba + H2
(CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2CH3COONH4
1,0đ
0,25 x 8
= 2,0đ
4
(2,5đ)
4. a
(0,5đ)
ở thời điểm 90 giây: pư (3) = 0,867 (cm3/giây) > pư (2) = = 0,733; ngược quy luật (tốc độ phản ứng sẽ càng giảm khi lượng chất phản ứng càng ít)
0,5đ
4. b
(0,5đ)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + 1CO2 + H2O
Ta nhận thấy nếu HCl pư hết 
VCO2 = 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm3 > VCO2 (tt) CaCO3 hết, HCl dư phản ứng dừng khi mẩu CaCO3 hết.
0,5đ
4. c
(1,0đ)
- ở phút đầu tiên.
- tán nhỏ mẩu CaCO3 hoặc đun nóng hệ phản ứng
0,5đ
0,5đ
4. đ
(0,5đ)
Không giống nhau. Vì:
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O
CaSO4 là chất ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm của H2SO4 với CaCO3. Phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng lại.
0,5đ
5
(3,5đ)
Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 7 chất. 
* Giai đoạn 1: nhận được 5 chất 
- Chỉ có khí mùi khai NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Có khí mùi khai + trắng (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Chỉ có trắng Na2SO4
2Na2SO4 + Ba(OH)2 2NaOH + BaSO4
- Dung dịch có màu hồng phenolphtalein
- Có , sau đó tan Zn(NO3)2 
Zn(NO3)2 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + Zn(OH)2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 Ba[Zn(OH)4] (hoặc BaZnO2 + H2O)
* Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH)2 + pp) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm:
- ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian ddHCl
- ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng dd NaCl
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
6
(2,0đ)
6. a
(1,0đ)
H2 + CuO Cu + H2O (1)
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O (2)
H2 + MgO ko phản ứng
2HCl + MgO MgCl2 + H2O (3)
8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO CuCl2 + H2O (5)
0,5đ
0,5đ
6. b
(1,0đ)
* Đặt nMgO = x (mol); nFe3O4 = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X
Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I)
40x + 168y + 64z = 20,8 (II)
* Đặt nMgO=kx (mol); nFe3O4=ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X
Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III)
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) 
Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol
%nMgO = .100 = 50,00(%); %nCuO = .100 = 33,33(%)
%nFe3O4 =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
7
(2,0đ)
* X có dạng CxHy (x,y≥1; x,y)
- nO2 bđ = 0,03mol; nO2 dư = 0,005mol nO2 pư = 0,025mol (nO pư = 0,05mol)
- nCO2 = nCaCO3 = 0,015mol nC = 0,015mol
 nO (CO2) = 0,015.2 = 0,03mol
nO(H2O) = 0,05 – 0,03 = 0,02mol
nH = 2nH2O = 2.0,02 = 0,04mol
* Lập tỉ lệ x:y = 0,015:0,04 = 3:8
CTPT dạng (C3H8)n CTPT X là C3H8
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
8
(2,0đ)
Gọi CTPT oxit R2O3 
Ta có pthh: R2O3 + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2O
- Khối lượng muối trong dung dịch sau pư: mR2(SO4)3 = 34,2gam
- Lập phương trình toán học
= 
R = 27 (Al) CTPT oxit: Al2O3
0,5đ
0, 5đ
0,5đ
0,5đ
Chú ý: Giáo khảo thẩm định các phương án đúng khác ngoài đáp án và linh hoạt trong cách đánh giá với điều kiện mức điểm tối đa các câu không thay đổi.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
 NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: HOÁ HỌC- BẢNG B
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (2 điểm).
1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.
2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
b. Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi.
Câu II (2 điểm).
1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử là C4H6.
2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Câu III (2 điểm).
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần I vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung dịch D.
- Cho phần II vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). 
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Xác định MX2 và giá trị m. (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu IV (2 điểm).
/ Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A .
a/Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì ta có bao nhiêu lít CO2 đã phản ứng ? 
b/Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hổn hợp MgCO3 và CaCO3 có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hêt vào dung dịch A thì thu được kêt tủa D .
Hỏi khi a có giá trị bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất. 
Câu 5: (2 điểm).
Hỗn hợp X gồm 2 hy đrô các bon A ,B thuộc loại an kan (no) hoặc anken (có một liên kết đôi) hoặc an kin (có một liên kết ba )Tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 22:13 . Đốt chấy hoàn toàn 0,3 mol X cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình dung dịch tăng 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa 
a/ Tìm công thức phân tử của A, B .
b/Cho 0,3 mol X đi từ từ qua 0,5 lít dung dịch nước Brôm 0,2M thấy nước Brom mất màu hoàn toàn và có 5,04 lít khí bay ra (đktc) 
Hỏi thu được sản phẩm gì bao nhiêu gam 
(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, F = 19, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, I = 127, Ba = 137)
---------Hết---------
Sở Gd&Đt Nghệ an
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS 
Năm học 2008 - 2009
hướng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang)
Môn: HOÁ HỌC - BẢNG B
CÂU 
NỘI DUNG
ĐIỂM
I
4,5
1
2,5
Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2.
Các phương trình hoá học:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2NH4HCO3 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
BaS + 2HCl BaCl2 + H2S
NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O 
0,25
Mỗi pt cho 0,25
Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác dụng với các khí đó. 
0,5
2
Các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm: 
2,0
a. 
	NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH +H2O 
	NaHSO3 + Ba(OH)2 BaSO3 + NaOH + H2O 
(Mỗi pt cho 0,5)
b. 
	2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
 	Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 
 	FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 
 	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 
Mỗi pt cho 0,25
II
4,0
1. 
Các công thức cấu tạo có thể có của các chất ứng với công thức phân tử là C4H6
2,0
	CHCCH2CH3 CH2 = C = CH CH3
	CH3CCCH3 CH2 = CH CH = CH2
CH2
CH = C CH3
CH CH2
CH CH2
CH
CH CH CH3
CH2
CH2 C = CH2
Mỗi cấu tạo đúng cho 0.25
2. 
2,0
Các phương trình phản ứng xảy ra:
	Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
	CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2	
	C2H2 + H2 C2H4
	C2H4 + H2 C2H6
	C2H4 + Br2 C2H4Br2
	C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
	2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O
	2H2 + O2 2H2O
Mỗi phương trình cho 0,25
III
4,0
a.
Học sinh viết được mỗi phương trình cho 0,25 điểm
1,5
b.
 mỗi phần = mol
 = 0,36 mol
Phương trình hoá học: 
MX2 + 2NaOH M(OH)2 + 2NaX 	(1)
MX2 + 2AgNO3 M(NO3)2 + 2AgX 	(2)
Giả sử AgNO3 phản ứng hết:
 mAgX = 108.0,36 + 0,36X = (38,88 + 0,36X) gam > 22,56 gam
 AgNO3 còn dư.
Ta có hệ phương trình:
	 Giải được: 
Vậy: MX2 là CuBr2.
1,5
 mol 
 dư = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol
Ta có các phương trình xảy ra:
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag	(3)
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu	(4)
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3	(5)
Có thể: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O	(6)
* Theo (3) và (4):
Khi Al đẩy Ag làm khối lượng thanh Al tăng: 108.0,24 27.0,08 = 23,76 (g)
Khi Al đẩy Cu làm khối lượng thanh Al tăng: 64.0,06 27.0,04 = 2,76 (g)
Vậy: = 23,76 + 2,76 = 26,52 (g) 
1,0
IV
4.5
a.
Các phương trình hoá học:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O	(1)
CuO + CO Cu + CO2	(2)
MxOy + yCO xM + yCO2	(3)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O	(4)
2M + 2nHCl 2MCln + nH2	(5) (n là hoá trị của M trong MCln)
2,0
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
b.
= = 0,22 mol ; = 0,125 mol ; nCu = 0,05 mol
= 7,48 = 1,02 (g) = 0,01 mol
 mO trong Al2O3 = 0,01.3.16 = 0,48 (g) ; mAl = 0,54 (g)
0,5
= 18 = 36. Đặt là x nCO = 0,22 x (mol)
 Ta có phương trình: = 36 x = 0,11 (mol)
1,0
Từ (2) và (3):
	 nO trong CuO và MxOy bị khử = = 0,11 mol
 mO trong CuO và MxOy = 0,11. 16 = 1,76 (g).
0,5
Vậy:	% O = . 100 26,353 (%)
	% Cu = .100 37,647 (%)
	% Al = .100 6,353 (%)
	% M = 100 - (26,353 + 37,647 + 6,353) = 29,647 (%)
0,5
V
3,0
Đặt công thức phân tử của A là CxHy , của B là 
Khi đốt X:	= 0,8 mol ; = 0,9 mol
Khi đốt Y: = 1,1 mol ; = 1,3 mol
Khi đốt gam A:	 = 1,1 0,8 = 0,3 mol
 	 = 1,3 0,9 = 0,4 mol
1,0
=> > 
 A là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n + 2
Đặt số mol của gam A là x mol = n.x , = (n + 1).x
 (n + 1).x n.x = 0,4 - 0,3 = 0,1 x = 0,1 
 Trong hỗn hợp X: nA = 0,2 mol
Phương trình cháy của A: 
 CTPT của A là C3H8
1,0
Trong X: 
B là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n-2
Ta có phương trình phản ứng cháy: 
 + O2 nCO2 + (n 1)H2O
Đặt:= y mol 
 ny (n 1)y = 0,2 0,1 y = 0,1
 công thức phân tử của B là: C2H2
1,0
M
A
B
C
D
Chú ý: Học sinh giải theo cách
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
 NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: HOÁ HỌC- BẢNG B
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (2 điểm).
1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.
2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
b. Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi.
Câu II (2 điểm).
1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử là C4H6.
2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Câu III (2 điểm).
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần I vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung dịch D.
- Cho phần II vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). 
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Xác định MX2 và giá trị m. (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu IV (2 điểm).
/ Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A .
a/Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì ta có bao nhiêu lít CO2 đã phản ứng ? 
b/Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hổn hợp MgCO3 và CaCO3 có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hêt vào dung dịch A thì thu được kêt tủa D .
Hỏi khi a có giá trị bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất. 
Câu 5: (2 điểm).
Hỗn hợp X gồm 2 hy đrô các bon A ,B thuộc loại an kan (no) hoặc anken (có một liên kết đôi) hoặc an kin (có một liên kết ba )Tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 22:13 . Đốt chấy hoàn toàn 0,3 mol X cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình dung dịch tăng 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa 
a/ Tìm công thức phân tử của A, B .
b/Cho 0,3 mol X đi từ từ qua 0,5 lít dung dịch nước Brôm 0,2M thấy nước Brom mất màu hoàn toàn và có 5,04 lít khí bay ra (đktc) 
Hỏi thu được sản phẩm gì bao nhiêu gam 
(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, F = 19, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, I = 127, Ba = 137)
---------Hết---------
Sở Gd&Đt Nghệ an
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS 
Năm học 2008 - 2009
hướng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang)
Môn: HOÁ HỌC - BẢNG B
CÂU 
NỘI DUNG
ĐIỂM
I
4,5
1
2,5
Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2.
Các phương trình hoá học:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2NH4HCO3 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
BaS + 2HCl BaCl2 + H2S
NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O 
0,25
Mỗi pt cho 0,25
Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác dụng với các khí đó. 
0,5
2
Các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm: 
2,0
a. 
	NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH +H2O 
	NaHSO3 + Ba(OH)2 BaSO3 + NaOH + H2O 
(Mỗi pt cho 0,5)
b. 
	2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
 	Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 
 	FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 
 	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 
Mỗi pt cho 0,25
II
4,0
1. 
Các công thức cấu tạo có thể có của các chất ứng với công thức phân tử là C4H6
2,0
	CHCCH2CH3 CH2 = C = CH CH3
	CH3CCCH3 CH2 = CH CH = CH2
CH2
CH = C CH3
CH CH2
CH CH2
CH
CH CH CH3
CH2
CH2 C = CH2
Mỗi cấu tạo đúng cho 0.25
2. 
2,0
Các phương trình phản ứng xảy ra:
	Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
	CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2	
	C2H2 + H2 C2H4
	C2H4 + H2 C2H6
	C2H4 + Br2 C2H4Br2
	C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
	2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O
	2H2 + O2 2H2O
Mỗi phương trình cho 0,25
III
4,0
a.
Học sinh viết được mỗi phương trình cho 0,25 điểm
1,5
b.
 mỗi phần = mol
 = 0,36 mol
Phương trình hoá học: 
MX2 + 2NaOH M(OH)2 + 2NaX 	(1)
MX2 + 2AgNO3 M(NO3)2 + 2AgX 	(2)
Giả sử AgNO3 phản ứng hết:
 mAgX = 108.0,36 + 0,36X = (38,88 + 0,36X) gam > 22,56 gam
 AgNO3 còn dư.
Ta có hệ phương trình:
	 Giải được: 
Vậy: MX2 là CuBr2.
1,5
 mol 
 dư = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol
Ta có các phương trình xảy ra:
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag	(3)
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu	(4)
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3	(5)
Có thể: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O	(6)
* Theo (3) và (4):
Khi Al đẩy Ag làm khối lượng thanh Al tăng: 108.0,24 27.0,08 = 23,76 (g)
Khi Al đẩy Cu làm khối lượng thanh Al tăng: 64.0,06 27.0,04 = 2,76 (g)
Vậy: = 23,76 + 2,76 = 26,52 (g) 
1,0
IV
4.5
a.
Các phương trình hoá học:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O	(1)
CuO + CO Cu + CO2	(2)
MxOy + yCO xM + yCO2	(3)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O	(4)
2M + 2nHCl 2MCln + nH2	(5) (n là hoá trị của M trong MCln)
2,0
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
b.
= = 0,22 mol ; = 0,125 mol ; nCu = 0,05 mol
= 7,48 = 1,02 (g) = 0,01 mol
 mO trong Al2O3 = 0,01.3.16 = 0,48 (g) ; mAl = 0,54 (g)
0,5
= 18 = 36. Đặt là x nCO = 0,22 x (mol)
 Ta có phương trình: = 36 x = 0,11 (mol)
1,0
Từ (2) và (3):
	 nO trong CuO và MxOy bị khử = = 0,11 mol
 mO trong CuO và MxOy = 0,11. 16 = 1,76 (g).
0,5
Vậy:	% O = . 100 26,353 (%)
	% Cu = .100 37,647 (%)
	% Al = .100 6,353 (%)
	% M = 100 - (26,353 + 37,647 + 6,353) = 29,647 (%)
0,5
V
3,0
Đặt công thức phân tử của A là CxHy , của B là 
Khi đốt X:	= 0,8 mol ; = 0,9 mol
Khi đốt Y: = 1,1 mol ; = 1,3 mol
Khi đốt gam A:	 = 1,1 0,8 = 0,3 mol
 	 = 1,3 0,9 = 0,4 mol
1,0
=> > 
 A là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n + 2
Đặt số mol của gam A là x mol = n.x , = (n + 1).x
 (n + 1).x n.x = 0,4 - 0,3 = 0,1 x = 0,1 
 Trong hỗn hợp X: nA = 0,2 mol
Phương trình cháy của A: 
 CTPT của A là C3H8
1,0
Trong X: 
B là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n-2
Ta có phương trình phản ứng cháy: 
 + O2 nCO2 + (n 1)H2O
Đặt:= y mol 
 ny (n 1)y = 0,2 0,1 y = 0,1
 công thức phân tử của B là: C2H2
1,0
M
A
B
C
D
Chú ý: Học sinh giải theo cách
 MỘT SỐ NHẮC NHỞ TRƯỚC KHI THI 
1 / Đọc kỷ đề : phân tích đề chọn cách giải ngắn gọn phù hợp 
2/ Các từ phản ứng xảy ra hết 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X 
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X 
Hỗn hợp hyddro cacboon vào dd Broom dư 
Hỗn hợp X gồm anken,ankan, ankin, H2 qua niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y đốt cháy Y . Chú ý : Đốt cháy Y xem như đốt cháy X ban đầu .
Nhiệt phân C2H6 thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4 , H2 đốt cháy Y xem như đốt cháy C2H6 đầu 
Hay phân hủy CaCO3 thu được hỗn hợp chất rắn X gồm CaO, CaCO3 dư cho X tác dụng với HCl số mol HCl tác dụng với CaCO3 đầu = số mol HCl tác dụng với hỗn hợp X .
3/ Bài tập tinh thể có các dạng sau : 
Tìm công thức 
Tính khối lượng tách ra 
Tính nồng độ độn tan 
Nhớ nt khan = ntt 
áp dụng các công thức 
4/ Bài tập oleum :
Hòa tan oleum :
- PT hòa tan oleum: H2SO4 .nSO3 + nH2O n+1H2SO4 
-Cho bình 
-Pha chế oleum 
* Tìm công thức oleum : Dựa vào % SO3 , dựa vào số mol phản ứng 
*Tính nồng độ % khi cho x gam oleum vào a gam dung dịch H2SO4 b%
Có 2 cách tính : 
Cách 1 :
Tính lượng H2SO4 có từ 3 nguồn : 
 - H2SO4 tạo từ SO3 + H2O 
 - H2SO4 có từ a gam dung dịch 
 - H2SO4 có từ x gam oleum
Cách 2 : Nếu tìm được công thức oleum dựa vào % SO3 thì ta có 
H2SO4 tạo từ 2 nguồn : từ ole um vào nước để tạo (n+1) H2SO4 
 Nguồn từ a gam dung dịch H2SO4 b%
Ví dụ CTolee um tìm được : H2SO4 .3SO3 
 H2SO4 .3SO3 + 3H2O 4H2SO4 
 338 192
 18 oleum 192 x18/338
 và nguồn thứ 2 = axb/100
5/ Bài tập tự chọn lượng chất : 
Tùy theo bài chọn 1 mol hoặc 100 
Tìm công thức qui về 1mol 
Nếu bài tập tăng giảm khối lượng 2 thanh kim loại thanh 1 tăng a% thanh2 giảm b% có cùng khối lượng qui về 100
Ví dụ cho M2On vào dung dịch H2SO4 a% qui Khối lượng M2On là
 1 mol 
 6/ Bài tập tăng giảm khối lượng với phản ứng trao đổi :
 Ví dụ : BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl 
 tăng từ 71 96
 BaCO3 + HCl BaCl2 + H2O + CO2 
 tăng từ 60 71
 hay từ 2MCln M2On 
 1mol M2On giảm từ 71n 16n
7/ Dạng bài tập dung dịch : 
dd A (axit ) vào dd B (bazo) tạo dd D làm đỏ quì tím => dd D dư axit 
dd A (axit ) vào dd B (bazo) tạo dd D làm xanh quì tím => dd D dư ba zơ 
Nếu dd A (axit ) vào dd B (bazo ) trộn tỷ lệ 3 : 2 ta có thể gọi gọi luôn 3 lit, 2 lít được dd D 5 lít 
8/ Phản ứng oxy hóa khử : chú ý chỉ khử từ Zn về sau 
 Và MxOy + yH2 x M + yH2O
 nH2 = nH2O = nO(oxit) = y mol 
MxOy + yCO x M + yCO2
 nCO = nCO2 = nO(oxit) = y mol 
9/Chất oxy hóa mạnh : 
KMnO4, Cl2 , H2O brom, H2O Clo, HNO3 , H2SO4 ,O2 , K2Cr2O7 
Muốn chuyển chất có hóa trị thấp về hóa trị cao hơn dùng chất oxy hóa mạnh kèm theo axit tưng ứng 
VDụ1 :
2KMnO4 + 8H2SO4 +10 FeSO4 5Fe2(SO4 )3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
VDu 2 : 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4 Fe(NO3)3 + 2H2O 
 FeSO4 + O2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
 FeCl2 + Cl2 FeCl3 
Muốn chuyển Fe2(SO4)3 => FeSO4 dùng kim loại Fe hoặc Cu 
10/ Bài tập bảo toàn nguyên tố :
Fe Fe2On Fe(NO3)3 + H2O + NO 
Ta phải đi qua 2 bước : - Áp dụng ĐLBT Khối lượng 
Đặt ẩn cho chất chưa biết 
 11/ Bài tập nhận biết : 
3 dạng : a/ Trộn lẩn 2,3,4,5 
 b/ Từng lọ riêng biệt 
 c/ Nhận hỗn hợp chứa nhiều lọ 
 12/ Bài tập tách :
 Tách bình thường , Tách để điều chế 
13/ Bài tập chất dư thường phải đạt số mol chất dư 
14/ Bài tập chuổi biến hóa đọc kỉ xem có gợi ý , PT gợi ý hoặc từ hệ số cân bằng .....
15/ Bài tập giải toán theo đồ thị thông thường gặp ở dạng tìm điểm cực đại cực tiểu . 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem.doc