Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Âm nhạc THCS

A – ĐẶT VẤN ĐỀ

 Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay không còn là một phong trào mang tính kêu gọi, mà nó đã thực sự trở thành một vấn đề mang tính chủ đạo trong hoạt động dạy và học.

 Phương pháp dạy học bao gồm, phương pháp truyền đạt của người dạy và phương pháo tiếp nhận kiến thức của người học, hai phương pháp này không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà nó có liên quan và phụ thuộc nhau.

 Với đặc trưng của bộ môn Âm nhạc cấp THCS thì việc đổi mới phương pháp dạy bằng việc kết hợp sử dụng các phương tiện, thiết bị hỗ trợ công tác dạy và học càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa, phù hợp với đặc trưng bộ môn, thu hút được sự quan tâm của học sinh hơn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 4777 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Âm nhạc THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.vn; htt:/www.tulieugiaoduc.edu.vn;...
	1.2 Phần mềm Encore 4.5.5
	- Xuất xứ : htt:/www.gvox.com
	- Đặc điểm : Chương trình này có thể tạo ra các văn bản âm nhạc, đặc biệt thích hợp cho viết ca khúc, sử dụng chương trình rất đơn giản, giao diện thân thiện, tương thích với các files nhạc theo định dạng MiDI.
	1.2 Phần mềm Sony suonndforge 
	- Xuất xứ : http:/www.sony.com/mediasoftware 
	- Đặc điểm: Phần mềm để chỉnh sửa âm thanh sử dụng phần mềm này bạn có thể cắt một đoạn nhạc, một câu nhạc hoặc nâng hạ giọng tùy theo ý bạn. 
	1.3 Phần mềm InterVideo
	- Xuất xứ : http:/www.intervideo.com/
	- Đặc điểm xử lí và biên tập video với thao tác đơn giản, dễ sử dụng
	1.4 Phần mềm Powerpoint, đây là phần mền rất quan trọng đối với tất cả các giáo viên muốn ứng dụng công nghệ thông tin vào giản dạy. 
	Vì đó là một phần mềm trình diễn chuyên nghiệp để soạn thảo các bài giảng với nhiều hiệu ứng Audio, Video, hình ảnh .....
	Khi thao tác Powerpoint cần trải qua 2 giai đoạn chính đó là :
	+ Quá trình soạn thảo
	+ Quá trình trình chiếu 
	2. THAO THÁC SOẠN THẢO GIÁO ÁN TRÊN POWERTPOINT TRỀN OFFICE 2010
	2.1 Khởi động và thoát khỏi Powertpoint 
	 Có thể khởi động Powertpoint theo một số cách phổ biến sau :
	- Cách 1 : Start\ All progarms\ Microsoft office\ Microsoft office powertpoint 
	-Cách 2 : Nhấp chuột đúp vào biểu tượng MS Powertpoint trên màn hình Desktop
	2.3 Thoát khỏi chương trình Powerpoint
	* Cách 1 : vào File\ Exit màn nình sẽ xuất hiện hộp thoại 
	- Save : Thoát và lưu lại những thao tác đã làm
	- Don’tsave : Thoát không lưu lại thao tác đã làm
	- Cancel : Quay lại màn hình làm việc 
	* Cách 2 : NHấp chuột vào biểu tượng Close T (góc bên phải cửa sổ màn hình)
	* Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt+F4
	2.4 – Các chế độ hiển thị trong Powerpoint 2010 
	* Chế độ soạn thảo: Chế độ xem và chỉnh thông tin dưới dạng Slide. Phần nội dung hiển thị bên phải và hình slide con sẽ hiển thị bên trái. 
	* Chế độ trình chiếu: cho phép người sử dụng xem và thực hiện các thao tác trình chiếu. 
	* Chế độ Slide Sorter View : là chế độ xem các slide thu nhỏ, chế độ này rất thuận tiện cho việc sắp xếp, bố trí lại các Slide trong bản trình chiếu. 
 	- Đây là 4 chức năng chuyển đổi chế độ hiển thị màn hình. 
	2.4 - Thao tác cơ bản khi soạn thảo một tiết dạy âm nhạc : 
	2.4.1 Khởi động màn hình làm việc Powerpoint	theo các cách đã trình bày ở trên, chúng ta sẽ có màn hình như sau :
	+ Cách 1: Vào File\New sẽ xuất hiện Slide để soạn thảo
	+ Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N để tạo tập tin mới. 
	Khi thực hiện lệnh xong màn hình sẽ xuất hiện như sau: 
	- Blank presentation : Tạo slide trắng chưa có nội dung.
	- From design template: Tạo một slide bằng cách sử dụng mẫu sẵn để thiết kế. 
	+ Mở một tập tin đã có sẵn: 
	- Vào menu file\open\tập tin cần mở. nhấn Open. Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + O
	2.4.2 Lưu tập tin trên PowerPoint 
	- Chọn nút Save trên thanh công cụ 
	- Vào menu file chọn save, hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S 
	Lúc này trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại 
	Chọn vị trí cần lưu sau đó vào File name gõ tên tập tin\ Save để lưu lại.
	* Lưu ý : Trong quá trình thao tác để trách sự cố mất điện hoặc các sự cố khác liên quan đến máy tính, cứ vài phút làm việc chúng ta phải lưu 1 lần. 
	2.4.3 Nhập dữ liệu vào các Slide : 
	1. Nhập văn bản cho các slide 
	 a. Chuyển về chế độ Normal View 
	b. Kích chuột vào vị trí : Click to add title, Click to add text là có thể nhập dữ liệu văn bản bình thường. 
Nhập văn bản
	c. Chèn một văn bản có sẵn từ Word : 
	- Chọn Slide mà bạn muốn chèn 
	- Vào menu Home\ Slide From Ouline 
	- Kích chuột vào tập tin word cần chèn chọn Insert. 
Kích chuột vào tt Word cần chèn
- Tập tin word bạn chèn vào Slide sẽ có dạng. 
	d. Chèn tranh ảnh, văn bản âm nhạc (Bản nhạc đã xuất ra ảnh) vào Slide 
	- Xác định vị trí cần chèn 
	- Vào Menu Insert\Pictuer\Fromfile
	- Tìm đến vị trí có chứa ảnh, bản nhạc cần chèn. Kích chuột vào tập tin chứa ảnh để chèn vào Slide 
	* Lưu ý : Để ảnh được chèn thì tập tin ảnh phải có định dạng JPG,BMP, GIF .
- Chèn ảnh vào Slide : 
- Chèn bản nhạc (đã chuyển sang File ảnh) 
	e. Chèn âm thanh dạng audio vào slide :
	- Vào Menu Insert\ Audio fromfile trên thanh công cụ. 
	- Chọn bài nhạc cần chèn, nhấn Insert bài nhạc được chèn sẽ có biểu tượng chiếc loa
	- Chỉnh chế độ phát của bài nhạc: Nhấp chuột vào biểu tương loa của bài nhạc đã chèn lúc nay trên thanh công cụ sẽ xuất hiện menu Auto tool\Playback, sẽ hiển thị các chế độ chỉnh phát bài nhạc theo ý bạn. 
 Volume : chỉnh lớn nhỏ
	+ On click khi bạn nhấn chuột vào biểu tượng loa âm thanh mới phát ra.
	+ Automatically : âm thanh phát ra khi bắt đầu trình chiếu. 
	+ Đặc biệt đối với Powepoint 2010 có tính năng cho phép chỉnh kiểu phát nhạc từng câu, từng đoạn mà không cần phải sử dụng các phền mền hổ trợ khác, đó là tính năng Trim audio 
 	+ Khi nhất chuột vào menu sẽ xuất hiện hộp thoại 
	+ Start time : Thời gian bắt đầu phát
	+ End time : Thời gian kết thúc 
	Chúng ta chỉ cần điều chỉnh thời gian, hoặc rê chuột trên nút đỏ thanh phát, chọn OK chúng ta sẽ có đoạn nhạc phát như ý. 
	f. Chèn Video vào Slide 
	- Vào Menu Insert\ Video fromfile trên thanh công cụ.
	Sẽ xuất hiện hộp thoại 
	- Chọn file Video cần chèn, nhấn Insert.
	- Cách chỉnh chế độ phát Video, tương tự như chế độ phát Adio 
	Chúng ta vào Video tools trên thanh cung cụ chọn Playback sẽ xuất hiện các chế độ chỉnh Video. 
	g. Chèn tiêu đề đầu (header)tiêu đề cuối (footer)
	- Vào menu Insert\ Header & footer sẽ xuất hiện hộp thoại. 
	Date and time: Hiển thị ngày giờ
	Language: Cách hiển thị
	Calendar type: kiểu lịch
	Fixed: Hiển thị cả ngày giờ cố định
	Slide number: Hiển thị số trang
	Footer: Hiển thị tiêu đề cuối ... 
	h. Sao chép và di chuyển dữ liệu
	Vào Menu Home, Thao tác giống như chúng ta sử dụng Word 
	k. Xóa dữ liệu : 
	- Chọn vùng dữ liệu cần xóa, nhấn Delete hoặc Backspace đế xóa. 
	- Xóa hình ảnh và Video trong Slide: Chọn hình ảnh và Video cần xóa nhấn Delete. 
	2.4.4 : Làm việc với biểu bảng hiệu ứng 
	a. Thay đổi màu phông chữ : Bằng hộp màu phông trên thanh Menu home 
	- Định dạng phông chữ văn bản trên thanh Menu Home 
	b. Căn chỉnh văn bản : Thao tác giống như căn chỉnh văn bản của Word 
	Trong menu home và mne format có đầy đủ các thao tác và các kiểu định dạng văn bản định dạng. 
	c. Màu nền cho Slide: 
	- Vào Menu Design chúng ta sẽ có một số mẫu màu nền có sẵn, hoặc vào Bachground styles\ Fomat Bachground để chọn màu nền tùy ý. 
	- Sau khi chọn màu xong, nhấp Apply để chung cấp cho Slide được chọn, Apply to all cung cấp cho tất cả các Slide. 
	d. Chèn các đối tượng khác vào Slide. 
	- Chọn Slide cần chèn, trên thanh vào Menu Insret\Table, nhấn và giữ chuột trái chọn số dòng số cột cần chèn. Thôi nhấn chuột bạng được chọn sẽ hiện ra. 
	- Tiến hành nhập dữ liệu : 
	e. Chèn chữ WortArt vào Slide 
	- Chọn Slide cần chèn 
	- Vào Mneu Insert\ WortArt, sẽ xuất hiện cửa sổ làm việc như sau: 
	Trên thanh công cụ chứa đầy đủ các tình năng làm việc của WorArt chúng ta chỉ cần nhập văn bản và chọn hiệu ứng tùy thích. 
	f. Chèn Symbol vào văn bản: 
	- Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn. 
	- Vào Menu Insert\ Symbol, lựa chọn ký hiệu cần chèn, nhấn Insert. 
	2.4.5: Tạo hiệu ứng chuyển động cho các Slide : 
	- Vào Menu Slide Show\Animation\ Add Animation sẽ xuất hiện hộp thoại. 
	Trong hộp thoại chứa đầy đủ hiệu ứng với các biểu tượng bằng ngôi sao
	- En trance : Nhóm này có chứa các hiệu ứng hiển thị theo kiểu đi. 
	- Emphasis: Nhóm này có chứa các hiệu ứng theo kiểu đi đến hay đi vào.
	- Exit : Nhóm này chứa hiệu ứng kiểu thoát ra ngoài
	- Montion Paths: Nhóm này chứa hiệu ứng tạo ra đường chạy cho đối tượng: Có thể chạy dọc, ngang... hay chạy một đường do người dùng tự tạo. 
Cửa sổ của Custom Animation
Cửa sổ của Custom Animation
	+ khi chọn một loại hiệu ứng nào đó thì cửa sổ Custom Animation sẽ chuyển thành dạng như sau: 
	+ Sau khi chọn phù hợp, chúng ta có thể kích chuột vào Slide show để kiểm tra hiệu ứng. 
	* Thực hiện trình chiếu các trang Slide:
- Mở tập tin Powepoint cần chiếu, sau đó chúng ta có thể thực hiện theo một số cách sau : 
	+ Trên tanh Menu chọn Slide show 
Chiếu từ trang đầu
 Chiếu từ được chọn
 Chiếu các trang chọn
Bỏ qua trang được chọn
	- Có thể sử dụng phím và tổ hợp phím tắt sau trong quá trình trình chiếu: 
	+ Nhấn phím F5: Sẽ thực hiện trình chiếu từ trang đầu tiên
	+ Nhấn tổ hợp phím Shift +F5: Chiều từ trang được chọn. 
	- Tạm dừng trình chiếu chúng ta nhấn phím Esc để thoát khỏi chế độ trình chiếu, quay trở lại chế độ soạn thảo. Hoặc vào click chuột phải trên màn hình chọn End show. 
	2.4.6 : In ấn trong Powerpoint 2010 
	- In các Slide, xuất các trang Slide ra Microsooft Word: Trước khi in các trang Slide chúng ta cần định dạng trang in, bằng cách vào Menu Design\Page seup 
	Từ hộp thoại chúng ta điều chỉnh thông số cần thiết sau đó chọn OK. 
	- Xuất các Slide ra Microsoft Word : vào menu File\Save & Send\ Create Handout
	Sẽ xuất hiện hộp thoại : Kích chuột vào mục Notes net to slide\ OK
	2.4.7 Các phần mềm hỗ trợ soạn nhạc, chỉnh Audio,Video 
	 Để phục vụ tốt hơn cho việc ứng dụng công nghệ thông tin ngoài những giải pháp tôi đã trình bày trên, chúng ta cần nắm bắt thêm một số phần mềm, theo bản thân tôi thấy rất cần thiết cho việc soạn giảng môn âm nhạc. 
	a. Phần mềm xử lí Audio Sound forge pro: đây là phần mềm chuyên cắt, chỉnh sửa âm thanh, thông qua phần mền này chúng ta có thể cắt, ghép từng câu nhạc đoạn nhạc tùy ý. 
	b. Phần mềm Movie Maker : đây là chương trình sử lý Video rất đơn giản dễ sử dụng
	c. Phần mềm MP3 Key Shifter: Phần mền dùng để nâng, hạ giọng cũng như tăng giảm Tempo của một bài hát mp3. 
	d. Phần mềm Fomatfactory : Phần mềm dùng để chuyển đổi các đui Audio và Video
	C. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN. 
	I. NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU: 
	Sau khi áp dụng các giải pháp của đề tài vào thực tế soạn giảng, kết quả cho thấy chất lượng giảng dạy bộ môn âm nhạc của các khối lớp mà tôi được dạy được nâng cao rõ rệt, việc học của học sinh được củng cố chắc chắn, khó quên, các em sôi nổi, tích cực trong học tập, làm cho tiết học sinh động hơn. 
- Chất lượng học sinh khối 6,7,8 mà bản tôi thân phụ trách giảng dạy trong những năm gần đây có sự tiến bộ rõ rệt, được thể hiện qua bảng số liệu : 
	- Năm 2013 – 1014 : 
Lớp
Số lượng
Đạt
Cđạt
Khá giỏi
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6’1→6’4
147hs
147
100
00
00
92
62.6
55
38.4
7’1→7’9
264hs
264
100
00
00
185
70.1
79
29.9
 - Năm 2014 – 1015 : 
Lớp
Số lượng
Đạt
Cđạt
Khá giỏi
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6’1→6’2
70hs
70
100
00
00
50
71.4
20
28.9
7’1→7’9
256hs
256
100
00
00
200
78.2
56
22.8
- Học kì I năm 2015 – 1016 : 
Lớp
Số lượng
Đạt
Cđạt
Khá giỏi
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8’1→8’7
238
238
100
00
00
197
82.8
41
17.2
	II. HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN. 
	Quan sát bảng số liệu trên ta có thể thấy được sự tiến bộ về chất lượng học tập của học sinh trong những năm gần đây tỷ lệ học sinh được điểm khá giỏi qua các bài kiểm tra 1 tiết, học kỳ tăng, tỷ lệ đạt điểm TB trở xuống giảm. Đó là dấu hiệu bước đầu đáng khích lệ mà giải pháp đã mang lại. 
	Qua đây chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin, trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc:
	+ Trong dạy học Giáo viên sử dụng phương tiện,thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin là cần thiết, nhưng sử dụng như thế nào cho phù hợp, vừa phải và đem lại hiệu quả thì đó là việc mà giáo viên phải cân nhắc, xem xét và chuẩn bị kĩ, cần nhớ rằng không phải nhất thiết cứ phải sử dụng nhiều thiết bị, phương tiện dạy học thì mới đem lại hiệu quả. Trên thực tế có khi chỉ cần sử dụng một ,hai phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung và khai thác hết tính năng, hiệu qủa của nó thì có khi mang lại hiệu qủa tốt hơn. Cụ thể “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học” mà tôi đã trình bày trên. 
	+ Sử dụng các phương tiện, công nghệ thông tin dạy học phải đúng lúc đúng chỗ, tránh lạm dụng, hình thức. Chúng ta đều biết rằng, đổi mới phương pháp dạy học trước hết là phải bắt đầu từ việc đổi mới ngay từ nhận thức, đều quan trọng nhất vẫn là con người mà chủ yếu là phương pháp. 
	Tuy nhiên một trong những yêu cầu được đặt ra trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhất là trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, không thể không có những trang thiết bị dạy học cần thiết. Nó có một vị trí hết sức quan trọng, góp phần rất lớn trong việc thành bại của một tiết dạy học môn Âm nhạc. 
	III. KẾT LUẬN .
Có thể nói rằng môn âm nhạc ở trường phổ thông có vị trí quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Ngày nay với nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài những môn học chính thì môn học âm nhạc giúp cho học sinh phát triển thị hiếu thẩm mỹ, nghệ thuật, nâng cao dần một bước về tiếp xúc với âm nhạc, tạo đà cho sự giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn âm nhạc ở trường THCS trong quá trình đổi mới ngày nay là vô cùng cần thiết. Tất cả các giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt và các cấp chỉ đạo cần hiểu rõ điều này để môn âm nhạc ngày càng phát huy tác dụng, góp phần vào sự nghiệp đào tạo các mầm non tương lai cho đất nước.
Từ thực trạng dạy học âm nhạc ở trường THCS nói chung . Từ kiến thức được học trong nhà trường và từ thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã đúc rút ra một kinh nghiệm: phần lớn các yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập đều phụ thuộc vào vai trò của giáo viên.
Những cách thức, những cung bậc gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc là hết sức phong phú. Mỗi người có một phương pháp, biện pháp của riêng mình.
Trên đây tôi mới chỉ đề cập phần nào đến kinh nghiệm của bản thân tôi đã được chắc lọc qua thực tế tham gia giảng dạy nhiều năm học. Nó được áp dụng đi vào từng tiết dạy và thấy có chiều hướng tốt, học sinh học tốt hơn và có nhiều hứng thú hơn với môn học. Song đó là kinh nghiệm của riêng tôi trong phạm vi dạy học tại một ngôi trường còn thiếu thốn nhiều về cơ sở vật chất, phụ huynh học sinh chưa xem trọng việc học tập của con em mình thì chắc hẳn không tránh khỏi sự thiếu sót. Mong rằng trong quá trình xem xét, quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp, hội đồng sư phạm sẽ có những ý tưởng hay hơn, bổ ích hơn, để bổ sung chỉnh sửa nhằm hoàn thiện hơn những ý tưởng tôi vừa nêu trên để tôi có thêm hành trang phục vụ chuyên môn của mình ngày càng tốt hơn trong những năm học tới. 
	IV. ĐỀ XUẤT.
Vì đây là một môn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải có phòng học chức năng riêng biệt
- Đối với ngành Giáo dục, nhà trường cần quan tâm tạo đệu kiện kinh phí đầu tư về trang thiết bị tối thiểu như: Đàn Organ, máy tính máy chiếu, bộ tăng âm loa. 
- Cần tổ chức các lớp bồi dưỡng về trình độ tin học cho giáo viên, đặc biệt là việc sử dụng các phần mền để soạn thảo giáo án điiện tử. 
- Đối với giáo viên : Phải thường xuyên tự học, để nâng cao trình độ, nắm bắt các phương pháp mới đặc biệt là nắm bắt công nghệ thông tin để áp dụng cho công tác giảng dạy của bản thân. 
Đây là những đối với ngành và mỗi giáo viên chúng ta, tôi hy vọng nếu được sự quan tâm của các cấp, các ngành, của mỗi bản thân giáo viên chúng ta, chắc chắn chất lượng giáo dục nói chung và bộ môn Âm nhạc THCS nói riêng sẽ được nâng cao. 
	 Phan rang, ngày 04 tháng 03 năm 2016
	NGƯỜI VIẾT
	 Trần Huỳnh Kim Hải 
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TP PHAN RANG THÁP CHÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHỤ LỤC
Các tài liệu tham khảo 
	- Các văn bản chỉ đạo của Ngành.
	- Phương hướng nhiệu vụ năm học của trường THCS Võ Thị Sáu.
	- Tài liệu tập huấn công nghệ thông tin của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo năm 7/2008.
	- Tài liệu tập huấn kiểm, tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THCS Vùng khó khăn nhất của Bộ GD&ĐT tháng 6/2014.
	- Tạp chí vinh tính. 
	- Mạng Internet. 
	- SGK Âm nhạc THCS 
MỤC LỤC
MỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
A. ĐẶT VẤN ĐỀ ( Lí do chọn đề tài) 
1
B. NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2
I
CƠ SỞ LÍ LUẬN
2
II
CƠ SỞ THỰC TIỄN
3
III
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 
3
1
Khai thác và sử dụng các phần mềm trong giảng dạy âm nhạc
4
2
Thao tác soạn giáo án Powerpoinrt trên office 2010
5...22
C. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG 
22
I
NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU
22
II
HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG
23
III
KẾT LUẬN
24

File đính kèm:

  • docUDCNTT vao an.doc