Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn âm nhạc qua trò chơi giải ô chữ

Mục tiêu giáo dục Tiểu học là: "Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu để phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất, năng lực thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học tiếp các bậc học trên hoặc để đi vào cuộc sống lao động". Âm nhạc có vai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Do đó, từ việc nghe hát, tập hát và biết được một số kiến thức về âm nhạc sẽ góp phần giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc.

Môn Âm nhạc bậc tiểu học ngày nay cũng được đánh giá ngang tầm với các môn khác để các em được phát triển nhân cách một cách toàn diện. Trong giảng dạy bất kì một môn học nào, việc hướng dẫn học sinh học và hiểu bài, thực hiện được yêu cầu của bài là rất cần thiết được giáo viên quan tâm., vì qua tiết học, nội dung kiến thức được truyền tải đến học sinh một cách cụ thể; môn âm nhạc cũng vậy. Với mục tiêu giáo dục cho học sinh cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thông qua nội dung các bài hát, giúp học sinh cảm nhận được sự quan trọng của âm nhạc đối với đời sống con người. Tạo cho học sinh một phong cách, tính bản lĩnh, tự tin, lạc quan yêu đời. Biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Và qua các tiết dạy và học môn Âm nhạc, giáo viên phát hiện những em có năng khiếu để bồi dưỡng, động viên, giúp các em nhận ra thế mạnh của bản thân mình mà phát huy trong cuộc sống.

 Tuổi thơ hiếu động sống bằng tình cảm nên rất dễ tiếp cận với Âm nhạc. Một bài hát hay với nội dung giáo dục tốt chắc chắn sẽ được các em tiếp thu dễ dàng hơn, chính vì vậy mà các em cần được giáo dục Âm nhạc càng sớm càng tốt.

Trong quá trình triển khai giáo dục Tiểu học ở nước ta, đội ngũ đông đảo các giáo viên đã, đang có những cố gắng vận dụng đổi mới phương pháp dạy học để đảm bảo và nâng cao chất lượng cho những giờ lên lớp. Vậy chúng ta phải có những phương pháp dạy học hiện đại ra sao để nâng cao chất lượng

giờ học mà không làm các em quá sức, vừa học vừa chơi, góp phần phát triển năng lực học tập của học sinh, trên cơ sở đó phát huy mặt tích cực của phương pháp truyền thống.

 

docx27 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn âm nhạc qua trò chơi giải ô chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là năm giây
N
G
À
Y
M
U
À
V
U
I
Đ
À
N
B
Ầ
U
H
Ồ
N
G
H
Á
T
C
Â
Y
Đ
À
N
L
I
A
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
1. Hàng ngang thứ nhất gồm 10 chữ cái. Đây là tên một bài háy dân ca Thái, trong bài hát có câu: “Ngoài đồng lúa chín thơm, con chim hót trong vườn”.
(Đáp án: Ngày mùa vui)
2. Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ cái. Đây là tên một loại nhạc cụ dân tộc có một dây và loại đàn này còn có tên khác là Độc huyền cầm.
(Đáp án: Đàn bầu)
3. Hàng ngang thứ ba gồm 4 chữ cái. Em hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau: “Em yêu đóa sen. giữa đồng Tháp Mười mênh mông”.
(Đáp án: hồng)
4. Hàng ngang thứ tư gồm ba chữ cái. Em hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau: “La la lá la lá la, cùng múa dưới trăng”.
(Đáp án: Hát)
5. Hàng ngang thứ năm gồm 9 chữ cái. Đây là tên một loại nhạc cụ gắn liền với chàng Ooc- phê và nhạc cụ này được coi là biểu tượng Âm nhạc
(Đáp án: Đàn Lia)
- Gợi ý trả lời câu hỏi hàng dọc: Đây là một bài hát dân ca của dân tộc Cống Khao thuộc tỉnh Lai Châu. Bài hát vẽ lên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp với tiếng gà gáy báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu.
(Đáp án: Gà Gáy).
*Trò chơi 5:
Dùng trong tiết 15- Lớp 5.
Ôn tập TĐN số 3, số 4
Kể chuyện Âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
Để tạo không khí sôi nổi của lớp học sau khi ôn xong hai bài TĐN số 3, số 4 và để ôn lại các kiến thức đã học giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”.
Cách chơi và luật chơi như sau: 
Có 9 ô hàng ngang và một ô hàng dọc là từ khóa của trò chơi. Lựa chọn và trả lời đúng mỗi câu hỏi hàng ngang các em sẽ mở ra một ô chữ của từ khóa, trả lời sai câu hỏi quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác. Khi mở được ba ô chữ hàng ngang nếu đoán được từ khóa của trò chơi các em sẽ dơ tay trả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là năm giây
Ư
Ớ
C
M
Ơ
N
A
M
B
Ộ
H
O
À
N
G
L
O
N
G
M
U
À
V
U
I
M
Ă
N
G
N
O
N
N
Ỏ
L
A
B
Ầ
U
T
R
Ờ
I
X
A
N
H
P
H
A
N
H
U
Ỳ
N
H
Đ
I
Ể
U
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
1. Hàng ngang thứ nhất gồm 5 chữ cái. Em hãy nghe giai điệu sau hát câu hát đó và cho biết tên bài hát là gì?
(Đáp án: Ước mơ)
2. Ô chữ gồm 5 chữ cái. Bài hát Lý cây xanh là bài hát dân ca vùng này
(Đáp án: Nam Bộ).
3. Hàng ngang thứ ba gồm 9 chữ cái. Đây là tác giả bài hát: Những bông hoa, những bài ca.
(Đáp án: Hoàng Long)
4. Hàng ngang thứ tư gồm 6 chữ cái. Đây là tên bài hát, trong bài có câu: “Nắm tay nhau bắt tay nhau, vui cùng vui múa ca”.
(Đáp án: Múa vui).
5. Ô chữ gồm 7chữ cái. Đây là hình ảnh nổi bật ở chính giữa lá cờ Đội
(Đáp án: Măng non).
6. Hàng ngang thứ sáu gồm 2 chữ cái. Đây là một dụng cụ dùng để bắn tên được nhắc đến trong câu truyện: “Ngọc- tiếng hát diệu kì”.
(Đáp án: Nỏ)
7. Ô chữ gồm hai chữ cái. Đây là tên nốt nằm ở khe thứ hai.
(Đáp án: La)
8. Ô chữ gồm 11 chữ cái. Câu hát sau trong bài hát nào: “Em yêu màu cờ xanh xanh yêu cánh chim hòa bình, em cất tiếng ca vang vang vui bước chân tới trường”
(Đáp án: Bầu trời xanh)
9. Ô chữ gồm 11 chữ cái. Đây là tên tác giả của bài hát: Con chim hay hót.
(Đáp án: Phan Huỳnh Điểu).
- Từ hàng dọc là: Cao Văn Lầu
- Giới thiệu nối tiếp sang phần 2: Hôm nay các em sẽ được nghe một câu chuyện kể về danh nhân Âm nhạc Việt Nam đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
*Trò chơi 6.
	 Dùng trong tiết 23 - Lớp 5.
	 Ôn tập 2 bài hát: Hát Mừng, Tre ngà bên lăng Bác
	 Ôn tập TĐN số 6
 Để tạo không khí sôi nổi của lớp học sau khi ôn xong hai bài hát và để ôn lại các kiến thức đã học giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”
Cách chơi và luật chơi như sau: 
Có 9 ô hàng ngang và một ô hàng dọc là từ khóa của trò chơi. Lựa chọn và trả lời đúng mỗi câu hỏi hàng ngang các em sẽ mở ra một ô chữ của từ khóa, trả lời sai câu hỏi quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác. Khi mở được ba ô chữ hàng ngang nếu đoán được từ khóa của trò chơi các em sẽ dơ tay trả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là năm giây
C
A
H
O
À
N
G
H
À
C
H
Ú
Ế
C
H
C
O
N
T
R
E
N
G
À
B
Ê
N
L
Ă
N
G
B
Á
C
M
Ộ
N
G
L
Â
N
Đ
Ó
N
M
Ộ
T
S
I
- Giáo viên gợi ý trả lời câu hỏi hàng ngang.
	Hàng ngang thứ nhất gồm 2 chữ cái. Em hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau: “Cho em về  hát, dưới mái tóc tre ngà”.
(Đáp án: Ca)
1. Hàng ngang thứ hai gồm 9 chữ cái. Đây là tên nhạc sĩ đã sáng tác bài TĐN số 6.
(Đáp án: Hoàng Hà).
2. Hàng ngang thứ hai gồm 9 chữ cái. Đây là câu hát có trong bài hát nào: “Chú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vườn xoan”.
(Đáp án: Chú ếch con).
3. Hàng ngang thứ tư gồm 16 chữ cái. Đây là tên một bài hát viết về Bác của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. Trong bài có các hình ảnh tiếng chim, tiếng sáo diều.
(Đáp án: Tre ngà bên lăng Bác)
4. Hàng ngang thứ năm gồm 7 chữ cái. Đây là tác giả của bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”.
(Đáp án: Mông Lân).
5. Hàng ngang thứ sáu gồm 3 chữ cái. Hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau: “ gió đâu về mà đu đưa, đu đưa”
(Đáp án: Đón).
6. Hàng ngang thứ bảy gồm 3 chữ cái. Hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau: “Hãy xua tan những mây mù đen tối, để bầu trời tươi mãi. màu xanh”
	(Đáp án: Một).
7. Hàng ngang thứ tám gồm 2 chữ cái. Đây là tên nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ ba.
(Đáp án: Si).
- Gợi ý trả lời ô chữ hàng dọc: Đây là tên bài TĐN số 6, trong bài sử dụng những hình ảnh: Súng, hòa bình.
(Đáp án: Chú bộ đội).
	Sau khi chơi xong trò chơi giáo viên giới thiệu vào nội dung thứ 2: Ôn tập TĐN số 6 (Trích nhạc trong bài: Chú bộ đội)
3.3. Biện pháp 3: Giúp tổng hợp kiến thức Âm nhạc bằng các trò chơi giải ô chữ vào cuối tiết học.
3.3.1. Mục tiêu của biện pháp
 	Với biện pháp này giúp tổng hợp được kiến thức đã học của học sinh và giúp giáo viên kiểm tra lại một cách có hệ thống những kiến thức Âm nhạc của học sinh và đưa ra những củng cố tổng kết bài học khắc sâu được kiến thức, giúp học sinh nhớ kiến thức tốt hơn
3.3.2. Nội dung thực hiện.
Trong nội dung này tôi đưa ra 4 trò chơi 7, 8, 9, 10. Dự kiến cho mỗi trò chơi khoảng 5 phút
* Trò chơi 7.
Dùng cho tiết 16 - Lớp 3.
Kể chuyện Âm nhạc: Cá heo với Âm nhạc
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
Để tổng hợp kiến thức sau khi học xong hai nội dung chính giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” để mở rộng, khắc sâu kiến thức.
Cách chơi và luật chơi như sau: 
Có 9 ô hàng ngang và một ô hàng dọc là từ khóa của trò chơi.Lựa chọn và trả lời đúng mỗi câu hỏi hàng ngang các em sẽ mở ra một ô chữ của từ khóa, trả lời sai câu hỏi quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác. Khi mở được ba ô chữ hàng ngang nếu đoán được từ khóa của trò chơi các em sẽ dơ tay trả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là 5 giây.
B
À
I
C
A
Đ
I
H
Ọ
C
G
À
G
Á
Y
C
O
N
C
H
I
M
N
O
N
X
O
È
H
O
A
Q
U
Ả
B
Ó
N
G
Q
U
Ố
C
C
A
V
I
Ệ
T
N
A
M
N
G
À
Y
M
U
À
V
U
I
L
A
O
N
G
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý.
1. Ô chữ hàng ngang thứ nhất gồm 10 chữ cái. Đây là tên bài hát của nhạc sĩ Phan Trần Bảng, giáo viên đánh giai điệu một câu hát trong bài cho học sinh nghe.
(Đáp án: Bài ca đi học)
2. Hàng ngang thứ hai gồm 5 chữ cái. Đây là tên bài hất dân ca cống- Lai Châu.Trong bài có hình ảnh: Con gà, nắng sáng, nương, rừng, đồng xanh.
(Đáp án: Gà gáy)
3. Hàng ngang thứ ba gồm 10 chữ cái. Đây là tên bài dân ca Pháp, trong bài có câu: ‘‘Hòa tiếng hát véo von, giọng hát vui say sưa”.
(Đáp án: Con chim non).
4. Hàng ngang thứ tư gồm 6 chữ cái. Đây là bài hát dân ca thái, trong bài có câu hát:
“Nghe tiếng chuông reo vui rộn ràng,
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng”
(Đáp án: Xòe hoa)
5. Hàng ngang thứ năm gồm 4 chữ cái. Trong bài hát của nhạc sĩ Xanh Xanh có nhắc tới một loại quả mà lăn lông lốc, đó là quả gì?
(Đáp án: Quả bóng).
6. Hàng ngang thứ sáu gồm 6 chữ cái. Đây là bài hát của cố nhạc sĩ Văn Cao được hát trong các buổi lễ chào cờ.
(Đáp án: Quốc ca Việt Nam)
7. Hàng ngang thứ bảy gồm 10 chữ cái. Đây là tên một bài hát dân ca Thái, trong bài có câu hát:
“Ngoài đồng lúa chín thơm
Con chim hót trong vườn”
(Đáp án: Ngày mùa vui).
8. Hàng ngang thứ tám gồm 2 chữ cái. Đây là tên nốt nhạc nằm ở khe thứ hai.
(Đáp án: La)
9. Hàng ngang thứ chín gồm 3 chữ cái. Em hãy tìm từ còn thiếu trong câu hát sau: “Chị  nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu”
(Đáp án: Ong).
- Gợi ý trả lời câu hỏi hàng dọc: Đây là tên một loại đàn phím điện tử thường xuyên được sử dụng trong những giờ học Âm nhạc.
(Đáp án: Ooc gan)
* Trò chơi 8.
Dùng cho tiết dạy 26-Lớp 4.
Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Để tổng hợp kiến thức sau khi học xong hai nội dung chính giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” để mở rộng, khắc sâu kiến thức.
Cách chơi và luật chơi như sau: 
Có 9 ô hàng ngang và một ô hàng dọc là từ khóa của trò chơi.Lựa chọn và trả lời đúng mỗi câu hỏi hàng ngang các em sẽ mở ra một ô chữ của từ khóa, trả lời sai câu hỏi quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác. Khi mở được ba ô chữ hàng ngang nếu đoán được từ khóa của trò chơi các em sẽ dơ tay trả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là 5 giây
C
H
I
M
S
Á
O
N
G
Ô
N
G
Ọ
C
B
Á
U
P
H
A
N
G
A
Đ
A
N
T
Ứ
C
H
Ú
C
M
Ừ
N
G
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý.
1. Hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái. Đây là tên bài hát dân ca Khơ Me, sưu tầm Đặng Nguyễn. Bài hát kể về một loài chim và trong bài có nhắc tới loại quả Đoong Boong.
(Đáp án: Chim sáo).
2. Hàng ngang thứ hai gồm 10 chữ cái. Đây là tác giả của bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
(Đáp án: Ngô Ngọc Báu)
3. Hàng ngang thứ ba gồm 3 chữ cái. Đây là tên nốt nhạc nằm ở khe thứ nhất.
(Đáp án: Pha)
4. Hàng ngang thứ tư gồm 3 chữ cái. Bài hát Chúc mừng là bài hát nhạc của nước nào.
(Đáp án: Nga)
5. Ô chữ gồm 7 chữ cái. Đây là loại nhạc cụ gồm có 4 dây, có thân đàn gần giống đàn Nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn, đàn dùng móng để gảy, dây đàn làm bằng kim loại nên có âm thanh trong và hơi đanh.
(Đáp án: Đàn tứ)
6. Ô chữ gồm 8 chữ cái. Đây là tên bài hát nhạc Nga, lời việt: Hoàng Lân, thường
 được dùng trong những buổi gặp mặt.
(Đáp án: Chúc mừng)
- Gợi ý trả lời câu hỏi hàng dọc: Đáp án: Sô Panh
- Đây là tên một nhạc sĩ thiên tài người Ba Lan sinh năm 1810 tại thành phố Vec-sa-va và mất năm 1849 tai Pa-ri nước Pháp, ông không những là một nhạc sĩ thiên tài mà cũng là một nghệ sĩ biểu diễn Piano kiệt xuất.
Về nhà các em hãy đọc câu chuyện kể Âm nhạc: Thời niên thiếu của Sô-Panh để tìm hiểu kĩ hơn về người nhạc sĩ này.
*Trò chơi 9:
Tổ chức vào tiết 8- Lớp 4.
Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
- Để tổng hợp kiến thức sau khi học xong bài hát giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” để mở rộng, khắc sâu kiến thức.
Cách chơi và luật chơi như sau: 
Có 8 ô hàng ngang và một ô hàng dọc là từ khóa của trò chơi. Lựa chọn và trả lời đúng mỗi câu hỏi hàng ngang các em sẽ mở ra một ô chữ của từ khóa, trả lời sai câu hỏi quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác. Khi mở được ba ô chữ hàng ngang nếu đoán được từ khóa của trò chơi các em sẽ dơ tay trả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là 5 giây
P
H
I
E
M
Y
Ê
U
H
Ò
A
B
Ì
N
H
S
O
N
Đ
À
N
N
H
Ị
N
Ắ
N
G
V
À
N
G
C
O
N
C
H
I
M
R
I
C
O
N
C
H
I
M
N
O
N
M
Ã
I
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
Hàng ngang thứ nhất gồm 3 chữ cái. Em hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau: “Trên đường gập ghềnh, ngựanhanh nhanh nhanh nhanh”.
(Đáp án: Phi).
1. Hàng ngang thứ hai gồm 12 chữ cái. Đây là một sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn viết về chủ đề hòa bình.
(Đáp án: Em yêu hòa bình)
2. Hàng ngang thứ ba gồm 3 chữ cái. Đây là tên một nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 2.
(Đáp án: Son).
3. Hàng ngang thứ tư gồm 6 chữ cái. Đây là một nhạc cụ dân tộc có một dây, người biểu diễn thường dùng vĩ để kéo, nó có âm thanh mềm mại gần giống giọng người.
(Đáp án: Đàn nhị)
4. Hàng ngang thứ lăm gồm 8 chữ cái. Đây là tên của bài TĐN số2(Giáo viên đàn giai điệu câu nhạc đó học sinh nghe và trả lời) 
 Trời sáng lên bầy chim hót vang
(Đáp án: Nắng vàng)
5. Hàng ngang thứ sáu gồm 9 chữ cái. Đây là tên của bài TĐN số 4.
(Đáp án: Con chim ri)
6. Hàng ngang thứ bảy gồm 9 chữ cái. Đây là một bài hát nhạc nước ngoài mà các em đó được học ở lớp 3. Trong bài có câu: Lời thân ái thiết tha, rộn vang tới chốn xa, càng mến yêu quê nhà.
(Đáp án: Con chim non)
7. Ô chữ gồm 3 chữ cái. Em hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau:
“Làm sao cho khăn quàng thắm. vai em”
(Đáp án: mãi)
Trả lời câu hỏi hàng dọc: Phong Nhã
Phong Nhã là một nhạc sĩ rất thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam.Ông sinh ngày 4 tháng 4 năm 1942 tại Hà Nam. Ông viết rất nhiều bài hát cho lứa tuổi thiếu nhi như: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhiên nhi đồng, bài ca sum họp, Đội ta lớn lên cùng đất nước.
* Trò chơi 10
	Tiết 28 - Lớp 5.
	Ôn tập 2 bài hát
	Kể chuyện Âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng
- Để tổng hợp kiến thức sau khi học xong hai nội dung trên giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” để mở rộng, khắc sâu kiến thức.
Cách chơi và luật chơi như sau: 
Có 8 ô hàng ngang và một ô hàng dọc là từ khóa của trò chơi. Lựa chọn và trả lời đúng mỗi câu hỏi hàng ngang các em sẽ mở ra một ô chữ của từ khóa, trả lời sai câu hỏi quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác. Khi mở được ba ô chữ hàng ngang nếu đoán được từ khóa của trò chơi các em sẽ dơ tay trả lời và trả lời đúng các em sẽ nhận được một phần quà. Thời gian cho mỗi ô chữ hàng ngang là 5 giây
C
H
Ú
B
Ộ
Đ
Ộ
I
H
O
A
B
É
N
G
O
A
N
T
H
A
N
H
S
Ơ
N
E
M
T
Ậ
P
L
Á
I
Ô
T
Ô
Đ
Ô
C
A
O
V
Ă
N
L
Ầ
U
K
H
Ơ
M
E
A
N
H
O
À
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ cái. Đây là tên của bài TĐN số 6
(Đáp án: Chú bộ đội)
2. Ô chữ gồm 6 chữ cái. Hãy điền cụm từ còn thiếu trong câu hát sau: “Hoa nào tươi thắm nhất đó là .”. (Đáp án: hoa bé ngoan)
3. Ô chữ gồm 8 chữ cái. Đây là tác giả của bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
	(Đáp án: Thanh Sơn)
4. Ô chữ gồm 11 chữ cái. Đây là tên của bài TĐN số 7.
	(Đáp án: Em tập lái ô tô).
5. Hàng ngang thứ năm gồm 2 chữ cái. Đây là nốt nhạc nằm ở dòng kẻ phụ thứ nhất.	(Đáp án: Đô).
6. Ô chữ gồm 9 chữ cái. Đây là tác giả của bản: Dạ cổ hoài lang.
	(Đáp án: Cao Văn Lầu)
7. Ô chữ gồm 5 chữ cái. Bài hát: Màu xanh quê hương là dân ca của vùng miền này.	(Đáp án: Khơ Me).
8. Ô chữ gồm 5 chữ cái. Đây là tác giả của bài hát: Ước mơ- Nhạc: Trung Quốc.
	(Đáp án: An Hòa)
- Gợi ý trả lời câu hỏi hàng dọc: Bét- tô- ven
	Lút-vích van Bét-thô-ven sinh ngày17 tháng 12 năm 1770 và mất ngày 26 tháng 3 năm 1827. Ông là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Phần lớn thời gian ông sống ở Viên, Áo. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông có thể được coi là người dọn đường cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất, nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, và khán giả về sau. Ông đã có nhiều sáng tác nổi tiếng như: Thư gửi Ê-li-dơ, Bản Sô- nát ánh trăng .
III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
	Với hình thức tổ chức các trò chơi như trên tôi đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của học sinh, các em rất say mê và chỉ mong học thật giỏi môn này.
Cuối năm học 2016- 2017 tôi đã tiến hành khảo sát qua kiểm tra cuối năm tôi đã thu được kết quả thực tế thể nghiệm bản thân.
* Kiểm tra thu được:
Lớp
Sĩ số
Năm học
Kết quả
T
H
C
SL
%
SL
%
SL
%
3D
42
Học kì 1
15
35
25
60
2
4
Học kì 2
25
60
17
65
0
0
4G
45
Học kì 1
20
44
22
49
3
7
Học kì 2
25
56
20
45
0
0
5G
54
Học kì 1
25
47
25
47
4
8
Học kì 2
30
56
24
47
0
0
Nhìn vào bảng số liệu của hai học kì thấy chất lượng của học sinh tăng lên rõ rệt:
- Số học sinh hoàn thành kết quả ban đầu tốt từ 8 đến 10 em trương ứng từ 27% đến 33% sau đó đã tăng lên từ 14 đến 15 em tương ứng từ 47% đến 50%
- Số học sinh hoàn thành kết quả ban đầu cho thấy từ 14 đến 15 em tương ứng từ 47% đến 50% sau đó đã tăng lên từ 15 đến 17 em tương ứng 50% đến 53%.
- Số học sinh chưa hoàn thành đã có sự thay đổi rõ rệt kết quả ban đầu từ 6 đến 7 em tương ứng từ 20% đến 23% sau đó đã không còn em nào xếp loại chưa hoàn thành
C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
	Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi trình độ của mỗi người cũng phải nâng cao về mọi mặt. Việc giảng dạy Âm nhạc trong trường tiểu học cũng phải được chú trọng để tăng sự hứng thú học Âm nhạc cho học sinh, phát huy khả năng sáng tạo, tư duy của học sinh. Học sinh tự thảo luận nhóm để có được kết quả tốt trong tiết học. Tuy có nhiều cố gắng song tôi cũng không tránh khỏi những thiếu sót với những trăn trở đó, tôi rút ra được một vài kinh nghiệm sau:
*Đối với giáo viên:
	- Tăng cường học hỏi đồng nghiệp.
	- Lắng nghe ý kiến chỉ đạo của chuyên viên nhằm rút ra phương pháp có hiệu quả nhất.
	- Sáng tạo thêm những trò chơi để giờ học hấp dẫn.
	- Đánh giá cho điểm chính xác, kịp thời, mang tính khích lệ, động viên.
	- Dùng giáo cụ trực quan triệt để.
	- Thực hiện nghiêm túc việc soạn giảng.
	- Đọc và nghiên cứu thêm nhiều tài liệu có liên quan đến môn học.
	- Người giáo viên phải có năng khiếu Âm nhạc, yêu thích môn học này và muốn truyền đạt tới học sinh.
	Để mỗi giờ lên lớp đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy người giáo viên phải có sự tìm tòi sáng tạo, chuyên tâm vào chuyên môn. Xây dựng giáo án cho tiết dạy thật tỉ mỉ, chi tiết, sử dụng thành thạo đàn, sử dụng hợp lý các đồ dùng dạy học.
*Đối với học sinh:
	- Chuẩn bị đầy đủ sách vở học tập.
	- Ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài, biết nhận xét những ưu khuyết điểm của bạn trong giờ học.
	- Luôn chuẩn bị bài, học thuộc bài cũ trước khi lên lớp.
Điều kiện áp dụng kinh nghiệm không khó, nó có thể áp dụng cho bất cứ giáo viên nào. Kinh nghiệm trên của tôi có thể áp dụng cho tất cả học sinh các khối lớp 3, lớp 4, lớp 5. Nhưng để việc dạy Âm nhạc cho học sinh có hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư vào bài dạy, có lòng nhiệt tình giảng dạy, không ngừng đổi mới phương pháp để phù hợp với từng đối tượng học sinh.Qua sáng kiến và việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy ở trường tiểu học nói chung và khối 3- 4- 5 nói riêng, tôi thấy mình cần học hỏi nhiều hơn nữa để đem đến cho các em những giờ học hát mang tính thời đại và thú vị, dưới sự chỉ đạo của các cấp các nghành, cùng với sự giúp đỡ động viên của Ban giám hiệu, Công đoàn và đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học, phát hiện và bồi dưỡng các em có năng khiếu đặc biệt.
	Đó là kinh nghiệm chủ quan của tôi, do điều kiện và thời gian có hạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi mong muốn sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của mọi người để tôi có được những kết quả tốt hơn. Đồng thời trong quá trình giảng dạy tôi sẽ cố gắng học hỏi để tích lũy thêm những kiến thức cho mình.
2. NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng học tập bộ môn Âm nhạc cho học sinh Tiểu học tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau:
Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy của bộ môn đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của xã hội.
Tăng cường chỉ đạo công tác phong trào văn hoá văn nghệ hơn nữa, tạo cơ hội để các em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể hiện mình trong lĩnh vực nghệ thuật.
Thường xuyên động viên, khích lệ các em trong học tập, trong công tác văn hoá văn nghệ, đặc biệt là các em có năng khiếu nổi trội.
Tất cả những điều trên sẽ góp phần giúp các em học tập tốt hơn.
Với một nội dung viết khiêm tốn, tôi xin trình bày một số việc đã làm để: “Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Âm nhạc qua trò chơi giải ô chữ” sẽ không tránh khỏi những sai sót rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo để tôi tiến bộ hơn.
XÁC NHẬN 
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Hà Nội, ngày 09 tháng 3 năm 2019
Người viết
Nguyễn Thị Quyên

File đính kèm:

  • docxNhac Quyen THTrungTu.doc.docx
Sáng Kiến Liên Quan