Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thiết bị dạy học môn Công nghệ 12

Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến:

Trong nhiều năm dạy Môn công nghệ, tôi nhận thấy môn học này rất khó dạy và quá trình

tiếp thu kiến thức của học sinh rất hạn chế, môn học lại liên quan nhiều đến môn vật lý nên các

học sinh trung bình , yếu sẽ khó tiếp thu .Các em lại có tư tưởng xem nhẹ bộ môn nên dạy như thế

nào có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải luôn tìm tòi nhiều giải pháp sao cho thu hút học sinh

tích cực tham gia học tập.2

Trong chương trình lớp 12 phần một KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ. Qua nhiều năm giảng dạy

phần thực hành các mạch điện tử tôi nhận thấy có một số phương tiện chỉ mang tính chất minh

hoạ, thụ động, khó phát huy tính tích cực và không tạo được hứng thú cho học sinh.

Để khắc phục được điều này, tôi đã cho học sinh lắp ráp các linh kiện lên “MẠCH BO

TEST’’ Qua đó, giúp cho học sinh có khả năng khắc sâu kiến thức và lĩnh hội kiến thức một cách

đầy đủ, chính xác và khoa học, củng như tạo cho các em kỹ năng kết nối các linh kiện, modun

để nghiên cứu khoa học sau này.

Nội dung sáng kiến :

a.Mục đích yêu cầu:

-Phải đảm bảo tính thực tiễn , ứng dụng được vào thực tế cuộc sống.

-Thiết bị phải phù hợp với nội dung và phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh .

-Tính khả thi cao , ứng dụng có hiệu quả trong đơn vị và được giới thiệu cho các đơn vị bạn.

b.Tiến trình thực hiện: Một tiết dạy trên lớp

c.Biện pháp tổ chức:

Ở các bài thực hành chuẩn bị các linh kiện lên bảng thực hành và các mạch bo test

pdf15 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thiết bị dạy học môn Công nghệ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ANGIANG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Trƣờng THPT CHÂU VĂN LIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 ------------------------------------------- 
 Chợ Mới, ngày 18 tháng 02 năm 2019 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 
 ------------------------------------- 
I.SƠ LƢỢC LÝ LỊCH: 
 -Họ và tên: LÝ VINH (Nam) 
 -Sinh ngày 22 tháng 5 năm 1965. 
 -Nơi thường trú: ấp Thị I , thị trấn Mỹ Luông , huyện Chợ Mới , tỉnh An Giang 
 -Đơn vị công tác : THPT Châu Văn Liêm 
 -Chức vụ hiện nay: Tổ phó chuyên môn tổ Lý –KTCN. 
 -Trình độ chuyên môn: Kỹ sư cơ khí 
 -Lĩnh vực công tác : giảng dạy môn Công Nghệ 11,12 
II.TÊN SÁNG KIẾN: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN CÔNG 
NGHỆ 12 
III.LĨNH VỰC : Sáng kiến kinh nghiệm “ Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy” 
IV.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN: 
 1.Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến: 
 Trong nhiều năm dạy Môn công nghệ, tôi nhận thấy môn học này rất khó dạy và quá trình 
tiếp thu kiến thức của học sinh rất hạn chế, môn học lại liên quan nhiều đến môn vật lý nên các 
học sinh trung bình , yếu sẽ khó tiếp thu .Các em lại có tư tưởng xem nhẹ bộ môn nên dạy như thế 
nào có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải luôn tìm tòi nhiều giải pháp sao cho thu hút học sinh 
tích cực tham gia học tập. 
2 
 Trong chương trình lớp 12 phần một KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ. Qua nhiều năm giảng dạy 
phần thực hành các mạch điện tử tôi nhận thấy có một số phương tiện chỉ mang tính chất minh 
hoạ, thụ động, khó phát huy tính tích cực và không tạo được hứng thú cho học sinh. 
 Để khắc phục được điều này, tôi đã cho học sinh lắp ráp các linh kiện lên “MẠCH BO 
TEST’’ Qua đó, giúp cho học sinh có khả năng khắc sâu kiến thức và lĩnh hội kiến thức một cách 
đầy đủ, chính xác và khoa học, củng như tạo cho các em kỹ năng kết nối các linh kiện, modun 
 để nghiên cứu khoa học sau này. 
 2.Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: 
 Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy là vô cùng cấp thiết, 
nhất là việc đưa các phương tiện có tính trực quan vào quá trình dạy học trên lớp. 
 - Ngành giáo dục cũng đã trang bị rất nhiều các phương tiện dạy học trực quan cho giáo 
viên bộ môn để giảng dạy đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất. 
 - Tuy nhiên, trong quá trình dạy học có một số phương tiện chỉ mang tính chất minh hoạ 
bằng hình ảnh không đem lại tính thực tế, làm cho học sinh nhận thức vấn đề chưa chính xác. 
 - Để “việc học đi đôi với hành”, tôi đã sử dụng “MẠCH BO TEST’’. Với thiết bị này đã 
giúp học sinh tiếp thu bài thực hành một cách hiệu quả nhất và tôi thấy các em rất háo hức khi 
học ở các tiết học tiếp theo. 
3.Nội dung sáng kiến : 
a.Mục đích yêu cầu: 
-Phải đảm bảo tính thực tiễn , ứng dụng được vào thực tế cuộc sống. 
-Thiết bị phải phù hợp với nội dung và phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh . 
-Tính khả thi cao , ứng dụng có hiệu quả trong đơn vị và được giới thiệu cho các đơn vị bạn. 
b.Tiến trình thực hiện: Một tiết dạy trên lớp 
c.Biện pháp tổ chức: 
 Ở các bài thực hành chuẩn bị các linh kiện lên bảng thực hành và các mạch bo test 
3 
Bài 3: THỰC HÀNH -ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN -CUỘN CẢM 
Dán linh kiện lên bảng meca 
4 
Bài 5.6: THỰC HÀNH -ĐIỐT-TIRIXTO- TRIAC- TRANZITO 
Dán linh kiện lên bảng meca 
5 
Bài 10: THỰC HÀNH -MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU 
Lắp linh kiện lên mạch bo test 
6 
Bài 12: THỰC HÀNH -ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH 
TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO 
Lắp linh kiện lên mạch bo test 
7 
Bài 16: THỰC HÀNH -MẠCH ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 
ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 
Lắp linh kiện lên mạch bo test 
Bài 21: THỰC HÀNH -MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN 
8 
Lắp linh kiện lên mạch bo test 
 THỰC HÀNH -MẠCH BẢO VỆ QUÁ ĐIỆN ÁP 
9 
Lắp linh kiện lên mạch bo test 
CHUẨN BỊ MỘT TIẾT DẠY: BÀI 11 THỰC HÀNH 
10 
LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƢU CẦU CÓ BIẾN ÁP 
NGUỒN VÀ TỤ LỌC 
-Bƣớc 1: chuẩn bị linh kiện và bo test cho một nhóm 
11 
-Bƣớc 2: kiểm tra các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng và 
phân biệt điện cực của 4 điôt tiếp mặt 
-Bƣớc 3: bố trí các linh kiện lên mạch bo test theo sơ đồ 
nguyên lí 
12 
Bƣớc 4: Giáo viên kiểm tra mạch lắp ráp 
Bƣớc 5: Học sinh đóng điện và đo điện áp một chiều ra khi 
có tụ lọc và khi không có tụ lọc, ghi kết quả vào mẫu báo 
cáo 
 -------------------- 
V.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC : 
- Việc thực hành trên bo test không đòi hỏi phải có kỷ năng hàn linh kiện mà taọ cho học 
sinh biết lắp ráp, kết nối các linh kiện, tạo điều kiện nghiên cứu khoa học sau này vận hành mô 
hình rất đơn giản, 
 - Đ dùng có chi phí tương đối thấp, dễ sử dụng, dễ bảo quản nên có thể sử dụng ở nhiều 
năm học. 
- Đối với tác giả: sau khi sử dụng bo test tôi thấy việc giải thích về quy trình hoạt động của 
mạch điện khá chính xác, đảm bảo tính khoa học, hầu như 100% học sinh hiểu bài . 
- Đối với học sinh: gây sự hứng thú trong học tập, khả năng lĩnh hội kiến thức khá cao, 
quan trọng nhất sự khắc sâu kiến thức khá vững chắc. 
 Sau khi học sinh thực hành trên bo test và kết hợp với phương pháp giải thích thì đa số hiểu 
được nguyên lí hoạt động và rất hứng thú với môn học .Điều này được thể hiện qua kết quả giảng 
dạy của tôi như sau: 
13 
Năm học 2015-2016 
 Giỏi Khá TB Yếu Kém 
HKI 28,08% 38,14% 28,65% 4,93% 0,19% 
HKII 63,74% 34,92% 1,34% 
Cả năm 44,47% 50,19% 5,34% 
Năm học 2016-2017 
 Giỏi Khá TB Yếu 
HKI 39,75% 48,57% 11,68% / 
HKII 51,54% 38,81% 9,65% / 
Cả năm 47,43% 43,53% 9,03% / 
Năm học : 2017-2018 
 Giỏi Khá TB Yếu 
HKI 33,0% 55,53% 10,87% 0,59% 
HKII 74,60% 21,83% 3,57% / 
Cả năm 61,90% 35,12% 2,98% / 
VI.MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG : 
 Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng trong phạm vi cơ sở , áp dụng đƣợc trong phạm vị 
huyện, tỉnh. 
VII.KẾT LUẬN : 
 Chương trình công nghệ lớp 12 là một chương trình nền tảng , tạo tiền đề cho các em học sinh 
chọn ngành nghề sau này cũng như giúp ích học tốt môn học khác. Tuy nhiên, đối với môn công 
nghệ 12 một số phương tiện chỉ mang tính chất minh hoạ, thụ động, khó phát huy tính tích cực và 
không tạo được hứng thú cho học sinh . 
Nhận thấy được điều đó nên tôi suy nghĩ, tìm tòi, những linh kiện, mạch thử để các em thực 
hành. 
14 
 Sáng kiến kinh nghiệm với Thiết bị dạy học tự làm mà bản thân tôi đã thực hiện đều 
được đơn vị, đ ng nghiệp đánh giá cao , có tính thực tiễn tốt , góp phần vào việc đổi mới phương 
pháp , giúp học sinh tích cực tìm tòi nghiên cứu khoa học những vấn đề liên quan đến thực tiễn 
cuộc sống . Từ đó, học sinh thấy rằng việc học môn Công nghệ trong trường phổ thông rất có ích 
cho bản thân.Môn học này cũng góp phần vào việc tư vấn nghề cho học sinh lớp 12. 
 Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật. 
Hội đồng xét sáng kiến cải tiến Ngƣời viết sáng kiến. 
 Xác nhận. 
 LÝ VINH 
15 
MỤC LỤC 
STT NỘI DUNG TRANG 
I Sơ yếu lí lịch 1 
II Tên sáng kiến 1 
III Lĩnh vực 1 
IV Mục đích yêu cầu của sáng kiến 1-12 
V Hiệu quả đạt được 13 
VI Mức độ ảnh hưởng 13 
VII Kết luận 13-14 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_thiet_bi_day_hoc_mon_cong_nghe.pdf
Sáng Kiến Liên Quan