Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn Hóa học Lớp 9

Nghị quyết Trung ương IV chỉ rõ: " Hơn bao giờ hết, bước vào giai đoạn này nhà trường phải đào tạo những con người năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp hiện đại đặt ra."

 Theo đó, để nâng cao chất lương giáo dục, đào tạo, thì việc đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề thời sự đặt ra hàng đầu đối với hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Một trong các nội dung quan trọng của vấn đề này là cải tiến cấu trúc bài lên lớp.

 Trong các dạng bài lên lớp ở bộ môn hoá học thì Bài luyện tập và Ôn tập là một dạng bài khó, yêu cầu đạt được trong một tiết luyện tập là vừa phải củng cố, hệ thống kiến thức của chương vừa phải cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập để rèn luyện kĩ năng. Học sinh học tiết luyện tập đặc biệt là học phần hệ thống kiến thức cũ sẽ nhàm chán nếu giáo viên chỉ áp dụng phương pháp dạy học thông thường như hỏi đáp để học sinh nhắc lại kiến thức.

 

doc21 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3834 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
it bazơ
+bazơ
+ muối
. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm:
a) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ ?
b) Cho VD minh hoạ ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
-Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học thảo luận nhóm làm bt:
 + Các loại hợp chất vô cơ: oxit axit, oxitbazơ, axit có oxi, axit không có oxi, kiềm, bazơ không tan, muối axit, muối trung hoà.
 + Lấy VD cho mỗi loại.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung 
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
oxit
axit
Bazơ
Muối
Oxit
axit
Bazơ 
ko tan
Axit
 ko oxi
Muối t.hoà
Muối axit
Axit
 có oxi
Oxit
bazơ
Bazơ 
 tan
CaO
SO2
HCl
H2SO4
Cu(OH)2
KOH
CuSO4
NaHSO3
Hợp chất vô cơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Đề bài: Cho các chất: Fe, CaO, Fe2O3, CO2, H2SO4, HCl, NaOH, Cu(OH)2, CuSO4, Na2CO3
a) Phân loại các chất đã cho ?
b) Chất nào phản ứng với nhau từng đôi một ? Viết PTPU ?
- Yêu cầu học sinh phân loại các chất đã cho 
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Học sinh phân tích đề:
 + Cho: Công thức hoá học của các loại hợp chất vô cơ
+ Yêu cầu:
 . Phân loại các chất.
 . Xác định các chất có thể phản ứng được với nhau
- Phân loại các chất theo sơ đồ phân loại
 - Trình bày lời giải 
+ Căn cứ vào tính chất xác định các chất có thể phản ứng được với nhau theo thứ tự từ trái sang phải
 + Viết phương trình phản ứng 
- Nhận xét bổ sung 
2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
*Bài tập:
a) Phân loại (trả lời miệng)
b) Phương trình phản ứng
Fe (r) + H2SO4 (dd) 
 FeSO4 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + 2HCl (dd) 
 FeCl2 (dd) + H2 (k)
CaO (r) + CO2 (k) CaCO3(r) 
CaO (r) + H2SO4(dd) 
 CaSO4 (dd) + H2O(l)
CaO (r) + 2 HCl(dd) 
 CaCl2(dd) + H2O(l)
Fe2O3 (r) + 3H2SO4(dd) 
 Fe2(SO4)3 (dd) + 3 H2O(l)
Fe2O3 (r) + 6 HCl (dd) 
 2 FeCl3 (dd) + 3 H2O(l)
CO2 (k) + 2NaOH (dd) 
 Na2CO3 (dd) + H2O(l)
H2SO4(dd) + 2NaOH(dd) 
 Na2SO4 (dd) + 2H2O(l)
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) 
 CuSO4 (dd) + 2H2O(l)
H2SO4(dd) + Na2CO3(dd) Na2SO4 (dd) + CO2(k) + H2O(l)
HCl (dd) + NaOH(dd) 
 NaCl (dd) + H2O(l)
2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) 
 CuCl2 (dd) + 2H2O(l)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm:
a) Chọn các loại hợp chất vô cơ điền vào sơ đồ để thực hiện các chuyển đổi theo chiều mũi tên
b) Nêu tính chất hoá học của các loại chất vô cơ theo sơ đồ 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tính chất
- Thảo luận nhóm làm bài tập 
+ Điền tên các loại hợp chất vô cơ để thực hiện các chuyển đổi trên sơ đồ
+ Suy ra tính chất của các loại hợp chất vô cơ.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung 
2HCl(dd) + Na2CO3(dd) 2NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O(l)
2NaOH(dd) + CuSO4 (dd) 
 Cu(OH)2(r) + Na2SO4 (dd) 
2Na2CO3 (dd) + CuSO4 (dd) 
 CuCO3 (r) + Na2SO4 (dd) 
* Sơ đồ:
+nước
+nước
Oxit
bazơ
Muối
Oxit
axit
Axit
Bazơ
+oxit axit
+axit
+muối
+Axit
to
+bazơ
+oxitbazơ
+bazơ
+oxit axit
+axit
+k.loại
+oxit bazơ
+bazơ
+ muối
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề
- Giáo viên hướng dẫn :
? Viết phương trình phản ứng
? Nhận xét các dữ kiện đã cho
? Nêu các bước tính m
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Học sinh phân tích đề :
+ Cho: ,; pư
 + Y/c: PTHH, m , m các chất trong nước lọc 
- Học sinh nêu p.p giải:
+ Phương trình phản ứng 
+ Cho biết lượng của cả 2 chất tham gia
+ Tìm chất phản ứng hết, tính m theo chất phản ứng hết.
- Trình bày lời giải
- Nhận xét bổ sung
II. Bài tập (bài 4/SGK)
1. Tóm tắt:
0,2mol CuCl2 + 20g NaOH
 PTPU, m , m các chất trong nước lọc?
2. Hướng dẫn :
nNaOH = 20 : 40 = 0,5(mol)
PTPU
2NaOH+ CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl 
t0
 NaOH dư
Cu(OH)2 CuO + H2O
* Chất rắn thu được là CuO
- Theo pt: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên hướng dẫn :
? Xác định các chất trong nước lọc sau phản ứng 
? Nêu phương pháp tính kl muối trong nước lọc
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Giáo viên nhận xét, đáp án.
- Học sinh nêu p.p giải:
+ Nức lọc sau pu chứa 2 chất tan :NaCl, NaOH dư
- Tính: n (theo chất pu hết) m
- Trình bày lời giải
- Nhận xét bổ sung
* Nước lọc chứa NaCl và NaOH dư
- Theo pt:
- Theo pt:
 	3- Ví dụ 3
 Tiết 35: ôn tập họckì I
	a. Mục tiêu:
	Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 
	- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất. 
	- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. 
	- Từ biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 
	- Vân dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập có liên quan.
b. Thiết kế grap nội dung:
Grap 1:	Grap 2:
Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ. thành kim loại
Sự chuyển đổi kim loại thành
các hợp chất vô cơ.
Kim loại
BAZƠ
OXIT
BAZƠ
BAZƠ
Muối
Muối
Muối
OXIT
BAZƠ
[[
Kim loại
BAZƠ
OXIT
BAZƠ
BAZƠ
Muối1
Muối2
BAZƠ
Muối2
Muối3
Muối1
Muối1
Muối
Muối2
c. Vận dụng
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
a) Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá
1) Mg đ MgCl2
2) K đ KOH đ KCl đ KNO3
3) Cađ CaO đ Ca(OH)2 đ Ca(NO3)2đ CaSO4 4)CuđCuOđCuCl2đCu(OH)2đCuSO4đCu(NO3)2 
b) Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ theo sơ đồ câm
- Học sinh thảo luận làm bài tập
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần a)
- Học sinh trình bày lời giải ( 2HS) 
- Nhận xét bổ sung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần b)
- Giáo viên nhận xét mối quan hệ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
a) Chon các chất A, B, D, E thích hợp, viết PTPUthực hiện các dãy biến hoá
Fe
FeCl2
A
Fe(OH)2
B
FeCl3
E
to
(2)
D
b) Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ theo sơ đồ câm
- Học sinh thảo luận làm bài tập
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần a)
- Học sinh trình bày lời giải 
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần b)
- Giáo viên nhận xét mối quan hệ
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài
+ Cho các kim loại: Al, Fe, Ag
+ Y/c: nêu phương pháp để nhận biết
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Học sinh trình bày lời giải
- Nhận xét, bổ sung 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
I. Kiến thức cần nhớ 
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
[[
Kim loại
BAZƠ
OXIT
BAZƠ
BAZƠ
Muối1
Muối2
BAZƠ
Muối2
Muối3
Muối1
Muối1
Muối
Muối2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
Kim loại
BAZƠ
OXIT
BAZƠ
BAZƠ
Muối
Muối
Muối
OXIT
BAZƠ
ii. Bài tập 
1. Bài 3/ SGK
Hướng dẫn:
- Dùng dd NaOH nhận ra Al
2Al(r) +2NaOH(dd) +2H2O(l) 
 2NaAlO2(dd) + 3H2 (k)
- Dùng dd HCl nhận ra Fe
2Fe (r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd)+ H2 (k)
- Còn lại là Ag
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài
? Căn cứ vào đâu để lựa chọn phương án trả lời 
(Cơ sở: tính chất hoá học của bazơ)
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Học sinh trình bày lời giải
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 - Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài:
? Căn cứ vào đâu để lựa chọn chất làm khô các chất khí.
( Chất đó phải không phản ứng với các khí trên, có tính háo nước).
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
- Học sinh trình bày lời giải.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài:
+ Cho: muối sắt clorua, mdd, C%
 khối lượng kết tủa
+ Y/c: CTHH muối sắt. 
- Giáo viên hướng dẫn:
? Muốn xác định muối sắt ta cần xác định gì. 
? Xác định hoá trị của sắt như thế nào 
- Học sinh nêu phương pháp giải:
+ Gọi hoá trị của sắt là ẩn 
+ Lập PTHH.
+ Lập phương trình đại số dựa vào lượng chất đã cho và PTHH
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
- Giáo viên nhận xét đáp án 
2. Bài 4/ SGK 
Axit H2SO4 có thể phản ứng với: 
Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2 (đáp án d)
3. Bài 8 / SGK
 Khí ẩm
Chất l.k 
SO2
O2
CO2
H2SO4đ
Không
p.ứng
Không
p.ứng
Không
p.ứng
CaO k
Có
p.ứng
Không
p.ứng
Có
p.ứng
* KL: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, O2, CO2.
Có thể dùng CaOkđể làm khô khí ẩm O2.
4. Bài 9 / SGK
10g dd sắt clorua32,5% +ddAgNO3 8,61g
CTHH của muối clorua ?
* Hướng dẫn:
- Gọi hoá trị của sắt là x 
 CTTQ muối sắt FeClx (x nguyên, dương)
PTHH
 FeClx + xAgNO3 xAgCl + Fe(NO3)x
Theo pt: 
 x=3.
Vậy CTHH của sắt clorua: FeCl3
4- Ví dụ 4
 Tiết 41: luyện tập chương 2: 
Phi kim - Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
	a. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn tập, hệ thống lại:
	 + Tính chất hoá học của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.
	 + Cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm, và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
	- Kỹ năng :
	 + Xây dựng dãy chuyển đổi hoá học liên quan đến tính chất hoá học của phi kim, viết được phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi đó.
	 + Vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn để suy đoán vị trí, tính chất của các nguyên tố
	b. Thiết kế grap nội dung
Tính chất hoá học của phi kim
H/c khí
Phi kim
Oxit axit
Muối
(2)
(3)
(1)
?
?
?
Tính chất hoá học của clo
Hiđro clorua
Clo
Muối clorua
(2)
(3)
(1)
?
?
?
Nước
 clo
Nước 
Gia ven
?
(4)
Tính chất hoá học của cacbon
C
(2)
(3)
(1)
(4)
CO2
CaCO3
Na2CO3
CO
 C CO O2
(5)
(6)
(7)
(8)
	c. Vận dụng
I. Kiến thức cần nhớ 
1. Tính chất hoá học của phi kim 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: 
Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau ?
H2S S SO2 SO3 H2SO4
 FeS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập tổng quát
Chọn các loại chất vô cơ thích hợp điền vào dấu (?), thực hiện sự chuyển hoá sau:
?
?
Oxit axit
Phi kim
H/c khí
(1)
(3)
(2)
?
Muối
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh căn cứ kết quả bài tập (KTBC) hoàn thành sơ đồ
(1) : hiđro
(2) : kim loại
(3) : oxi
- Nhận xét bổ sung
Oxit axit
Phi kim
(3)
(2)
+ oxi
+ hiđro
Hợp chất khí
(1)
+ kim loại
Muối
2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
* Tính chất hoá học của clo
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2: 
Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau ?
Hiđro clorua
Clo
Muối clorua
(2)
(3)
(1)
?
?
?
Nước
 clo
Nước 
Gia ven
?
(4)
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Học sinh làm bài tập: chọn các chất thích hợp hoàn thành sơ đồ
(1) : hiđro
(2) : kim loại
(3) : dd NaOH
t0
(4) : H2O
2H2(k) + Cl2 (k) 2 HCl(k)
Cl2(k) + 2H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
t0
Cl2(k) + 2NaOH(dd) NaCl(dd) 
 + NaClO(dd) + H2O(l)
Cu (r) + Cl2 (k) CuCl2 (r)
- Nhận xét bổ sung
Nước
 clo
Hiđro clorua
Clo
Muối clorua
(2)
(3)
(1)
+ kim loại
=?
+ hiđro
Nước 
Gia ven
+ nước
(4)
+ dd NaOH
* Tính chất hoá học của cacbon
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3: 
Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau ?
C
(2)
(3)
(1)
(4)
CO2
CaCO3
Na2CO3
CO
 C CO O2
(5)
(6)
(7)
(8)
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Học sinh làm bài tập: chọn các chất thích hợp hoàn thành sơ đồ
(1) : CO , (2): O2 , 
(3) : O2 , (4) : C ,
 (5): CaO , (6) : dd NaOH
(7) to , (8) : dd HCl
- Viết phương trình phản ứng.
- Nhận xét bổ sung
C
(2)
(3)
(1)
(4)
+ dd NaOH
CO2
CaCO3
Na2CO3
CO
CO2
(5)
(6)
(7)
(8)
+ CaO
+O2
+O2
+ C
+CO2
to
+ dd HCl
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4: 
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng HTTH. Cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A
- Tính chất hoá học đặc trưng của A
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh trình bày lời giải
a) Cấu tạo nguyên tử của A:
+ Điện tích hạt nhân: 11+, có 11e
+ Nguyên tử A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e
b) A là một kim loại mạnh
c) So sánh tính kim loại:
Li Mg
- Nhận xét bổ sung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nhắc lại:
+ Cấu tạo hệ thống tuần hoàn
+ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
+ ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Học sinh nhớ lại các kiến thức về hệ thống tuần hoàn và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung
*NX: + Cấu tạo hệ thống tuần hoàn
 	+ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
	+ ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
II. bài tập vận dụng 
	1. a) Cho 32g một oxit sắt tác dụng hoàn toàn với CO thu được 22,4g chất rắn.
	 b) Khí thoát ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được ? 
	2. Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức RH4. Trong hợp chất cao nhất với oxi chứa 72,73% O về khối lượng. Xác định tên của R ?
III- kết quả đạt được	
	1- kết quả:
	Để khẳng định kết quả đề tài, tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở hai lớp với cùng một bài theo hai phương pháp khác nhau:
	- Phương pháp truyền thống.
	- Sử dụng sơ đồ mạng (grap).
	Kết quả đạt được như sau:
	-Bài dạy: "Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ " (Hoá học 9)
	 +Lớp 9A : Phương pháp truyền thống.
	 +Lớp 9B: Sử dụng sơ đồ mạng (grap). 
	-Tiến hành kiểm tra khảo sát ngay sau khi học xong với cùng nội dung như sau:
	 a) Đề bài: 
	Câu1( 5 điểm): 
	1. Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng: 
	 Có các chất sau đây: Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl .
 	 Dung dịch NaOH tác dụng được với: 
	 A. Al, Cu, CuO, CO2, HCl, CuSO4 	C. CuO, CO2, HCl, CuSO4
	 B. Cu, CuO, CO2, HCl, CuSO4 	 D. Al, CO2, HCl, CuSO4	
	2. Điền công thức các chất thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
	 a) NaCl + ............. NaNO3 + ............. 
	 b) HCl + ............. CuCl2 + ............. 
	 c) MgCl2 + ............. Mg(OH)2 + ............. 
	 d) Ba(HCO3)2 + ............. BaCO3 + ............. + ............. 
	Câu 2 (5 điểm):
Chọn các chất A, B, D thích hợp và viết phương trình phản ứng thực hiện sự chuyển hoá các chất theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
to
CO,to
(2)
(3)
(1)
(4)
(5)
	 Fe A B	 Fe2O3 D
	b) Kết quả:
Số
TT
Lớp
Số bài
< 5đ
5 8đ
8 10đ
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1.
8A
40
15
37,5
22
55
3
7,5
25
62,5
2.
8B
40
4
10
25
62,5
11
27,5
36
90
	2-bình luận kết quả
	Từ kết quả trên cho thấy:
	- Việc sử dụng sơ đồ mạng (grap) để các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học - lớp có chất lượng cao hơn so với dạy học truyền thống.
	+ Sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (grap) cùng các phương tiện dạy học khác trong dạy học hoá học đã tạo cho học sinh sự hứng thú, niềm say mê học tập, tập trung được sự chú ý của học sinh trong mỗi tiết học.
	+ Sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (grap) trong các bài luyện tập sẽ tiết kiệm được thời gian cho các hoạt động của học sinh, học sinh được hoạt động nhiều hơn, tính tích cực, chủ động của học sinh được thể hiện rõ nét. Các em hệ thống kiến thức đầy đủ, tìm được mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức và có thể áp dung những kiến thức đó vào việc làm bài tập để rèn luyện kĩ năng một cách có hiệu quả nên kết quả học tập tốt hơn.
	+ Mặt khác, khi sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (grap), học sinh có nhiều cơ hội để trình bày ý kiến của mình trước lớp, được các bạn, thầy cô góp ý nên khả năng trình bày một vấn đề, một bài tập tốt hơn.
	- Sơ đồ mạng (grap) thường được sử dụng để tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. Do vậy, đối với học sinh yếu, kém: khi học theo phương pháp này, các em được trao đổi, được bày tỏ những vấn đề mình chưa hiểu, được các bạn khác trong nhóm giúp đỡ nên kêt quả học tập có nhiều tiến bộ.
 	IV- bài học kinh nghiệm
	Grap nội dung kiến thức rất thuận tiện cho việc cấu trúc kiến thức. Để sử dụng sơ đồ mạng (grap) trong việc dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học - lớp 9 có hiệu quả, cần xác định được:
- Những kiến thức chốt, là yếu tố thành phần của nội dung tài liệu giáo khoa.
-Những mối liên hệ dẫn xuất giữa chúng, diễn tả logic phát triển nội tại của đề tài dạy học, từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối cùng.
Muốn sử dụng grap nội dung để dạy học ở trên lớp, giáo viên thực hiện các bước sau: 
-Lập grap nội dung:
 +Xác định đỉnh của grap bằng cách tìm kiến thức chốt của bài lên lớp.
 +Xếp từng đỉnh ứng với mỗi khu vực kiến thức.
Người lập grap xếp các khu vực này(đỉnh) sao cho hợp lí nhất, đảm bảo hợp lí nhất, đảm bảo tính logic và trực quan. Nội dung trên sơ đồ mạng (grap) cần cô đọng, rõ ràng, giữ cho sơ đồ đơn giản, dễ quan sát, lược bỏ mọi thứ không liên quan.Từng đỉnh có thể dùng các hình học khác nhau để đóng khung, có thể dùng màu để trình bày sao cho cân đối, sáng , rõ và đẹp
 +Lập cung: Xác đinh mối liên hệ định hướng giữa các đỉnh. Cung thể hiện sự liên hệ từ kiến thức xuất phát đến kiến thức cuối cùng của nội dung bài dạy. 	
-Lập grap bài lên lớp (soạn giáo án): cần xác định mục tiêu, thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp cho mỗi đỉnh của grap và của cả bài dạy
- Triển khai grap nội dung ở trên lớp:
Sử dụng phương pháp dạy học bằng grap nội dung ở trên lớp có thể áp dụng cho một phần hay toàn bộ bài dạy và có thể sử dụng các hình thức sau:
+ Giáo viên cho trước một grap nội dung thiếu (chưa có đỉnh và chưa có cung), học sinh tự lực hoàn chỉnh.
+ Học sinh xây dựng grap dựa vào sơ đồ câm và những câu hỏi, bài tập gợi ý của giao viên.
	- Để áp dung kinh nghiệm này có hiệu quả ngoài sự nỗ lực của giáo viên và học sinh thì việc sử dụng các phương tiện dạy học như: phòng học bộ môn, máy vi tính, máy chiếu... đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công của mỗi tiết dạy. 
	V- phạm vi áp dụng
	Kinh nghiệm "Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học - lớp 9" có thể áp dụng tốt cho kiểu bài luyện tập, ôn tập trong chương trình hoá học THCS. Ngoài ra kinh nghiệm này còn có thể áp dụng cho một phần hay cả bài của các kiểu bài lên lớp khác.
C - kết luận và kiến nghị
 	I- kết luận
	Trên đây là kết quả tôi đã nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm: "Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học - lớp 9" .Sơ đồ mạng (grap nội dung) là điểm tựa cho sự lĩnh hội và tái hiện nội dung kiến thức, là công cụ để nâng cao chất lượng học tập và có thể áp dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy các tiết luyện tập. Việc sử dụng sơ đồ mạng (grap) phối hợp cùng các phương tiện dạy học khác đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
	Sử dụng sơ đồ mạng (grap) là một trong những là một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trung học cơ sở. Nó tạo được hứng thú cho học sinh, thể hiện rõ nét tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của các em trong học tập. Học sinh thực sự là chủ thể, là trung tâm của hoạt động dạy học.
	Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết trong hoạt động dạy và học. Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng đồng nghiệp kinh nghiệm này. Kính mong sự phê bình, góp ý của Hội đồng khoa học và bạn đọc để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
	iI- kiến nghị
	Qua thực hiện đề tài này, tôi xin có một số kiến nghị sau:
	- Trường THCS cần được trang bị đầy đủ các phương tiện đồ dùng phục vụ cho công tác dạy và học của giáo viên và học sinh như phòng học bộ môn, máy chiếu, máy vi tính...
Kinh nghiệm:
" Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập 
môn hoá học - lớp 9."
Mục lục tra cứu
Nội dung
Trang
A- Đặt vấn đề
5
b- nội dung giải quyết vấn đề
6
 i- các bước cần thực hiện để dạy bài luyên tập...
6
 1- Lập grap nội dung
6
 2- Lập grap bài lên lớp
6
 3- Triển khai grap nội dung ở trên lớp
7
 II- Một số ví dụ cụ thể
7
 III- . Kết quả đạt được 
20
 1- Kết quả
20
 2- Bình luận kết quả
21
 V- bài học kinh nghiệm
21
 Vi- phạm vi áp dụng
22
C- kết luận và kiến nghị
23
 1- Kết luận
22
 2- Kiến nghị
22

File đính kèm:

  • docSKKN_Hoa.doc
Sáng Kiến Liên Quan