Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy “Nhóm Halogen” lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả giảng dạy

 - Chi tiết giải pháp cũ:

Trong các tiết lí thuyết thì

+ Phương pháp: Người thầy là trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo cách diễn giảng, thuyết trình.

+ Quan niệm: Quá trình học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội qua đó hình thành kiến thức , kĩ năng, tư tưởng, tình cảm

+ Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên

+ Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

+Nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên

 - Ưu điểm:

Khi cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh không thể tự lĩnh hội được kiến thức hoặc phải công nhận kết quả thực nghiệm nào đó thì việc thuyết trình của người thầy sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức nhanh chóng,

Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu

-Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:

+Học sinh tương đối thụ động khi tiếp nhận kiến thức nên nếu người học không tự giác chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế.

+ Do không hứng thú nên kiến thức có được cũng dễ bị lãng quên

+ Kiến thức có được phụ thuộc nhiều vào trình độ của người thầy

+ Không phát triển và hình thành năng lực cần thiết cho học sinh do đó giáo dục không đáp ứng được yêu cầu năng lực của xã hội hiện đại

+ Không phát huy được khả năng của mỗi cá nhân trong tập thể lớp

 

docx58 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy “Nhóm Halogen” lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả giảng dạy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on clorua
 a . Muối của axit clohiđric
- Đa số muối clorua dễ tan trong nước: NaCl, KCl, MgCl2....
- Một số muối clorua hầu như không tan AgCl, PbCl2, CuCl...
- NaCl dùng làm muối ăn, và làm nguyên liệu sản xuất clo natri hiđroxit, axit clohiđric.KCl dùng làm phân bón.
- Kẽm clorua dùng để chống mục gỗ
- Nhôm clorua là chất xúc tác trong tổng hợp chất hữu cơ, bari clorua dùng để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp
 b. Nhận biết ion clorua
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
→ Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion Cl-
Bảng tính tan, SGK, Máy tính, máy chiếu
Hoạt động 6 : Củng cố - nhắc nhở
- GV khắc sâu tính chất của axit HCl là tính axit mạnh và tính khử.
- Yêu cầu HS làm bài 1 đến 7 SGK trang 106.
PHỤ LỤC 1
( Bài 22: Clo)
GÓC “PHÂN TÍCH”
* Mục tiêu: Nghiên cứu nội dung SGK Hóa học 10 , tìm ra tính chất
hóa học cơ bản của clo, viết được các PTHH minh họa.
* Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cá nhân: HS nghiên cứu SGK phần II – Tính chất hóa học (trang 97-98).
Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy A3.
Phiếu học tập số1
Câu 1. Vận dụng cấu tạo nguyên tử để dự đoán tính chất hóa học của clo.
- Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố clo: . . . . . . . . . . . . . . . 
- Tìm giá trị độ âm điện của clo:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hãy cho biết xu hướng cho – nhận electron của clo trong các PƯHH: . 
- Các số oxi hóa có thể có của clo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 2. Dùng các phản ứng hóa học minh họa cho tính chất hóa học của clo.
Viết các PTHH, xác định số oxi hóa của clo và xác định vai trò của clo trong các PƯHH đó.
- Tác dụng với kim loại (Na, Cu, Fe).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Tác dụng với Hiđro.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Tác dụng với muối của halogen khác (NaBr, NaI)
- Tác dụng với chất khử khác (SO2, FeCl2).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của clo
GÓC “QUAN SÁT”
* Mục tiêu: Từ sự quan sát thí nghiệm hóa học rút ra kết luận về tính chất
hóa học của clo.
* Nhiệm vụ: Xem băng hình các clip thí nghiệm, quan sát các hiện tượng;
hoàn thành vào ô trống trong phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Vai trò của Clo trong pứ
Ghi chú
1
Clo tác dụng với sắt.
2
Clo tác dụng với Hiđro.
3
Clo tác dụng với dung dịch NaBr
4
Phản ứng tẩy màu của nước clo
Hãy rút ra tính chất hóa học đặc trưng của clo.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
GÓC “ÁP DỤNG”
Mỗi học sinh tự hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3
Bài tập 1. Hoàn thành các PTPƯ sau và xác định sự thay đổi số oxi hóa của clo và cho biết vai trò của clo trong các phản ứng đó?
Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4
...................................................................................................................
Cl2 + H2O → HCl + HClO
...................................................................................................................
Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O
...................................................................................................................
Cl2 + NaIdd → .................................
...................................................................................................................
Bài tập 2. Chọn câu đúng
A. Clo là chất khí không tan trong nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot.
C. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
D. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
ĐỀ KIỂM TRA BÀI 22: CLO
Câu1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là
A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
Câu 2. Mệnh đề không chính xác là
A. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
B. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên.
C. Trong tự nhiên tồn tại hai dạng đồng vị bền của clo là và 
D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục.
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng.
C. điện phân nóng chảy NaCl.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 4. Một lượng hỗn hợp khí X ( Cl2, O2) tác dụng vừa hết với 0,06 mol Mg thu được 4,6 mol sản phẩm. % thể tích của Cl2 và O2 trong hỗn hợp lần lượt là
A. 70% và 30% B. 50% và 50%
C. 60% và 40% D. 80% và 20%
Câu 5. Trong các mệnh đề sau :
a, Trong các phản ứng hoá học clo luôn là chất oxi hoá.
b, Tính oxi hoá của halogen giảm dần từ F2 → Cl2
c, Các halogen chỉ trhể hiện tính oxi hoá mạnh.
d, HCl chỉ thể hiện tính khử vì Cl có số oxi hoá là – 1 ( số oxi hoá thấp nhất)
e, Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các halogen tăng dần từ F2 → Cl2
Các nhận xét đúng là
A. a, b, c B. b, d C. b, d, e D. b, e
Câu 6. Hoà tan khí clo vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất nào sau đây ?
A. KCl, KClO3, Cl2 B. KCl, KClO3, KOH, H2O
C. KCl, KClO, KOH, H2O D. KCl, KClO3, H2O
Câu 7. Clo ẩm có tác dụng tẩy màu là do:
A. Cl2 có tính oxi hoá mạnh.
B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HclO có tính oxi hoá mạnh, có tính tẩy màu.
C. Tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g một kim loại trong khí clo dư thu được 53,4 g muối. Tên kim loại là
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 9. Cho các phản ứng sau:
a, Cl2 + 2 FeCl2 → 2FeCl3
b, Cl2 + 2 KBr → 2 KCl + Br2
c, Cl2 + H2 → 2HCl
d, Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H2O
e, 5Cl2 + Br2 + H2O → 10 HCl + 2HBrO3
g, Cl2 + 3F2 → 2 ClF3
Các phản ứng trong đó clo chỉ đóng vai trò là chất oxi hoá là
tất cả các phản ứng trên. 	B. a, b, c, d
C. a, b, c, e 	D. b, c, e, g
Câu 10. Cho m (g) Al tác dụng với một lượng vừa đủ 6,72 l hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2 có tỉ khối so với H2 là 25,75. Giá trị của m là
A. 8,1 B. 5,4 C. 2,7 D. 10,8
Đáp án:
1A
2B
3B
4D
5D
6C
7B
8C
9C
10A
PHỤ LỤC 2
( Bài 23: Hiđro clorua – axit clohiđric)
GÓC“PHÂN TÍCH”
* Mục tiêu: Nghiên cứu nội dung SGK Hóa học 10 , tìm ra tính chất
hóa học cơ bản của axit clohiđric, viết được các PTHH minh họa.
* Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cá nhân: HS nghiên cứu SGK phần II, tính chất hóa học trang 103.
Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy A3.
Phiếu học tập số 1
Câu 1.
– Hãy nêu các tính chất hoá học cơ bản của axit?
– Dùng các phản ứng hóa học minh họa cho tính chất hóa học đó của axit HCl?
Kết luận : 
Câu 2.
–Hãy cho biết các số oxi hoá thường gặp clo:...................................
Hãy xác định số oxi hoá của clo trong hợp chất HCl :...................
Vậy axit HCl còn thể hiện tính chât hoá học khác là .....................
Viết các PTHH, xác định số oxi hóa của clo và xác định vai trò của axit HCl trong các PƯ đó?..........................................................................
– Tác dụng với K2Cr2O7...................................................................
– Tác dụng với MnO2.
Hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit HCl:........................
GÓC “QUAN SÁT”
* Mục tiêu: Từ sự quan sát thí nghiệm hóa học rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit HCl.
* Nhiệm vụ: Xem băng hình các clip thí nghiệm, quan sát các hiện tượng;
hoàn thành vào ô trống trong phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Vai trò của axit HCl trong pứ
Ghi chú
1
Axit HCl tác dụng với Mg(OH)2.
2
Axit HCl tác dụng với Fe
3
Axit HCl tác dụng với K2Cr2O7
4
Axit HCl tác dụng với MnO2
Hãy rút ra tính chất hóa học đặc trưng của axit clohiđric:
GÓC “ÁP DỤNG”
Mỗi học sinh tự hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3
Bài tập 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là
NaOH, Al, CuSO4, CuO, Mg(NO3)2
Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe, FeCl3
CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4, AgNO3
Ba(OH)2, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, Al2O3
Viết các phương trình phản ứng đó:
Bài tập 2: Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron? Xác định chất khử, chất oxi hoá?
1. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
...................................................................................................................
2. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
KẾT LUẬN: Tính chất hoá học của axit clohiđric là : 
...
ĐỀ KIỂM TRA BÀI 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC
Câu 1. Trong công nghiệp khí hđro clorua được sản xuất theo phản ứng nào dưới đây?
A. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
B. Cl2 + H2O → HCl + HClO
C. Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl + H2SO4
D. H2 + Cl2 → 2HCl
Câu 2. Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng khối lượng tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất tham gia phản ứng cho lượng khí clo lớn nhất là
A. KClO3 B. MnO2 C. KMnO4 D. K2Cr2O7
Câu 3. Phản ứng mà HCl thể hiện tính khử là
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
B. 2 HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. 2 HCl + CaCO3 → CaCO3 + CO2 + H2O
D. 4 HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 55,5 g B. 91,0 g C. 90,0 g D. 71,0 g
Câu 5. Cho các hoá chất sau: NaClO, KMnO4, CaOCl2, Na2CO3, Na2ZnO2, và AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 6: Một bình cầu đựng đầy khí HCl, được đậy bằng một nút cao su cắm ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thuỷ tinh chứa nước đã cho thêm một ít dung dịch NaOH và một vài giọt dung dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là
 A. không có hiện tượng gì xảy ra.
 B. nước trong cốc thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu và mất màu hồng.
C. nước trong cốc thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu và có màu hồng.
D. nước không phun vào bình nhưng mất màu dần dần.
Câu 7. Cho 15,8 g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc dư, hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích khí clo thu được (đktc) là
A. 4,84 lít B. 5,04 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít
Câu 8. Có các lọ mất nhãn đựng dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2, Na2CO3, và NaCl. Có thể dùng dung dịch chất nào sau đây để phân biệt được ba dung dịch trên?
A. HCl B. AgNO3 C.H2SO4 D. Ba(OH)2
Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 13g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2 g muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba
Câu 10 . Kim loại tác dụng với clo và axit clohiđric cùng tạo ra một hợp chất là
A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn
Đáp án:
1D
2A
3D
4A
5A
6B
7B
8C
9B
10D
Phiếu quan sát HS lớp TN và Lớp ĐC
HS lớp ĐC
HS lớp TN
Hứng thú học tập
Hứng thú học tập chưa cao
Rất hứng thú học tập
Thái độ tham gia tích cực
Tham gia các hoạt động chưa tích cực
Tích cực tham gia các hoạt động
Phát triển tư duy
Chưa phát triển tư duy cho HS
Quan sát, dự đoán
Rèn kĩ năng thực hành
Chưa biết quan sát nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
Quan sát, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm tốt hơn
Kĩ năng tiến hành thí nghiệm tốt hơn.
Nhận xét chung
Chưa thực sự hứng thú học tập, chưa tích cực tham gia các hoạt động, nhiều HS chưa nắm được bài học.
Rất hứng thú học tập, tích cực tham gia các hoạt động, đa số HS hiểu được nội dung bài học tương đối đầy đủ, chính xác.
PHIẾU ÐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC
ÁP DỤNG PHÝÕNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
Họ tên ngýời thiết kế: Phạm Thị Thanh Tuyền
Trýờng: THPT Ngô Thì Nhậm
Tên bài dạy: Clo
Môn: Hóa học
Họ tên ngýời ðánh giá :Hoàng Thị Thực, Nguyễn Quốc Việt
Chuyên môn:Hóa học
Chức vụ: Giáo viên
§¬n vÞ c«ng t¸c: Trýờng THPT Ngô Thì Nhậm
Tiêu chí ðánh giá
Ðiểm tối ða
Ðiểm ðánh giá
Nhận xét
1. Hiểu biết về ðối týợng( ngýời học)
2
1.1. Xác ðịnh ðýợc những kiến thức học sinh ðã biết có liên quan ðến bài học
1
1
1.2. Xác ðịnh ðýợc những kiến thức mới cần hình thành.
1
1
2. Mục tiêu
2
2.1. Xác ðịnh ðúng mục tiêu bài học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ nãng, trình ðộ HS và có mục tiêu riêng học theo góc
1
1
2.2. Viết mục tiêu cụ thể làm cãn cứ ðánh giá kết quả dạy học.
1
1
3. Chuẩn bị
5
3.1. Nêu rõ ðồ dùng cho GV / HS.
Ðồ dùng phù hợp với nhiệm vụ và hoạt ðộng của từng góc (Phân tích, Quan sát, Áp dụng, Trải nghiệm), mang tính khả thi.
1
1
3.2. Các bài tập, nhiệm vụ ðảm bảo:
Phù hợp với hoạt ðộng của từng góc.
Rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nãng lực của HS.
Nội dung hoạt ðộng của mỗi góc có sự liên kết với góc khác, hýớng tới mục tiêu của bài học, ðảm bảo học sâu.
Trọng tâm, thiết thực, hiệu quả và khả thi.
4
3
4. Các hoạt ðộng dạy – học
11
4.2.	Thiết kế, tổ chức/hýớng dẫn HS ðảm bảo :
Thiết kế các góc hợp lý, có ðủ ðồ dùng phýõng tiện phù hợp cho HS hoạt ðộng.
Hýớng dẫn, tổ chức cho HS lựa chọn góc xuất phát phù hợp phong cách học, tạo hứng thú học tập, ðảm bảo học thoải mái.
Hýớng dẫn các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, có sự hỗ trợ kịp thời ðối với HS.
Hýớng dẫn các nhóm HS luân chuyển học tập qua các góc một cách linh hoạt, ðảm bảo học sâu và hiệu quả.
HS tích cực, chủ ðộng, hoạt ðộng có hiệu quả phát hiện kiến thức và rèn luyện kĩ nãng.
7
6,5
4.3. Phân bố thời gian cho các hoạt ðộng học tập hợp lý, phù hợp với hoạt ðộng của HS ở các góc.
1
1
4.4. Thiết kế hoạt ðộng củng cố, ðánh giá linh hoạt, sáng tạo tại mỗi góc và tập trung trên bảng, ðảm bảo:
HS ðýợc trình bày kết quả, chia sẻ và nghe thông tin phản hồi.
HS tự ðánh giá và ðánh giá ðồng ðẳng.
GV ðánh giá ðể hoàn thiện và củng cố kiến thức/kĩ nãng.
HS hiểu và vận dụng kiến thức, kĩ nãng.
3
2,5
Tổng cộng
20
18
Ðánh giá chung:
o Tốt (18 – 20 ðiểm)
o Khá (15 – 17,5 ðiểm)
o Trung bình (10 – 14,5 ðiểm)
o Yếu ( dýới 10 ðiểm)
Ý kiến nhận xét
Ýu ðiểm chính: GV chuẩn bị công phu về kế hoạch bài học, tổ chức dạy học. Ðã phát huy ðýợc tính chủ ðộng sáng tạo của học sinh. Ða số học sinh hiểu bài 
Hạn chế:Cần quan sát và ðánh giá hoạt ðộng của từng cá nhân HS trong nhóm kĩ hõn
Hýớng khắc phục: Cần ðầu tý nhiều hõn ðể hoàn chỉnh phýõng pháp; ðiều chỉnh cho phù hợp thuận lợi với trình ðộ nhịp ðộ của ngýời học
Chữ kí và tên của cán bộ ðánh giá:
PHIẾU ÐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC
ÁP DỤNG PHÝÕNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
Họ tên ngýời thiết kế: Phạm Thị Thanh Tuyền
Trýờng: THPT Ngô Thì Nhậm
Tên bài dạy: Hidro clorua .axit clohidric và muối clorua
Môn: Hóa học
Họ tên ngýời ðánh giá :Hoàng Thị Thực, Nguyễn Quốc Việt
Chuyên môn:Hóa học
Chức vụ: Giáo viên
§¬n vÞ c«ng t¸c: Trýờng THPT Ngô Thì Nhậm
Tiêu chí ðánh giá
Ðiểm tối ða
Ðiểm ðánh giá
Nhận xét
1. Hiểu biết về ðối týợng( ngýời học)
2
1.1. Xác ðịnh ðýợc những kiến thức học sinh ðã biết có liên quan ðến bài học
1
1
1.2. Xác ðịnh ðýợc những kiến thức mới cần hình thành.
1
1
2. Mục tiêu
2
2.1. Xác ðịnh ðúng mục tiêu bài học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ nãng, trình ðộ HS và có mục tiêu riêng học theo góc
1
1
2.2. Viết mục tiêu cụ thể làm cãn cứ ðánh giá kết quả dạy học.
1
1
3. Chuẩn bị
5
3.1. Nêu rõ ðồ dùng cho GV / HS.
Ðồ dùng phù hợp với nhiệm vụ và hoạt ðộng của từng góc (Phân tích, Quan sát, Áp dụng, Trải nghiệm), mang tính khả thi.
1
1
3.2. Các bài tập, nhiệm vụ ðảm bảo:
Phù hợp với hoạt ðộng của từng góc.
Rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nãng lực của HS.
Nội dung hoạt ðộng của mỗi góc có sự liên kết với góc khác, hýớng tới mục tiêu của bài học, ðảm bảo học sâu.
Trọng tâm, thiết thực, hiệu quả và khả thi.
4
3,5
4. Các hoạt ðộng dạy – học
11
4.2.	Thiết kế, tổ chức/hýớng dẫn HS ðảm bảo :
Thiết kế các góc hợp lý, có ðủ ðồ dùng phýõng tiện phù hợp cho HS hoạt ðộng.
Hýớng dẫn, tổ chức cho HS lựa chọn góc xuất phát phù hợp phong cách học, tạo hứng thú học tập, ðảm bảo học thoải mái.
Hýớng dẫn các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, có sự hỗ trợ kịp thời ðối với HS.
Hýớng dẫn các nhóm HS luân chuyển học tập qua các góc một cách linh hoạt, ðảm bảo học sâu và hiệu quả.
HS tích cực, chủ ðộng, hoạt ðộng có hiệu quả phát hiện kiến thức và rèn luyện kĩ nãng.
7
6,5
4.3. Phân bố thời gian cho các hoạt ðộng học tập hợp lý, phù hợp với hoạt ðộng của HS ở các góc.
1
1
4.4. Thiết kế hoạt ðộng củng cố, ðánh giá linh hoạt, sáng tạo tại mỗi góc và tập trung trên bảng, ðảm bảo:
HS ðýợc trình bày kết quả, chia sẻ và nghe thông tin phản hồi.
HS tự ðánh giá và ðánh giá ðồng ðẳng.
GV ðánh giá ðể hoàn thiện và củng cố kiến thức/kĩ nãng.
HS hiểu và vận dụng kiến thức, kĩ nãng.
3
2,5
Tổng cộng
20
18.5
Ðánh giá chung:
o Tốt (18 – 20 ðiểm)
o Khá (15 – 17,5 ðiểm)
o Trung bình (10 – 14,5 ðiểm)
o Yếu ( dýới 10 ðiểm)
Ý kiến nhận xét
Ýu ðiểm chính:Học sinh học tập tích cực, ða số học sinh hiểu bài. Giáo viên luôn theo dõi và trợ giúp hýớng dẫn khi ngýời học yêu cầu tạo nên sự týõng tác cao
Hạn chế: Nên có nhiều câu hỏi mở hõn nữa
Hýớng khắc phục: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phýõng pháp ðể phù hợp với từng ðối týợng học sinh
Chữ kí và tên của cán bộ ðánh giá:
Dýới ðây là mẫu phiếu thãm dò ý kiến học sinh về giờ dạy có sử dụng phýõng pháp dạy học theo góc và kết quả thu ðýợc từ 37 học sinh lớp 10A
Họ và tên: ...................................
Lớp: ........Trýờng: ........................
Ý KIẾN CỦA HS VỀ GIỜ DẠY CÓ SỬ DỤNG PPDH HỌC THEO GÓC
Khi được tham gia các giờ lên lớp của GV theo phương pháp dạy học theo góc, anh chị hãy đánh dấu vào phương án thích hợp nhất phù hợp với ý kiến của mình.
TT
Nội dung câu hỏi 
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
1
Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?
01
4
32
2
Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học?
01
3
33
3
Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập của em?
01
3
33
4
Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập
0
3
34
5
Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học
0
5
32
6
Em rất thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em.
1
5
32
7
Em được tham gia đầy đủ ở các góc học tập và tích cực hoạt động nhóm
0
2
35
8
Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này
0
3
34
9
Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp
2
6
29
10
Em có thích các thầy cô thường xuyên áp dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?
0
10
27
Từ kết quả cho thấy đa số học sinh rất thích thú với phương pháp học tập theo góc và hoạt động nhóm.
 Một số các em còn vướng mắc trong việc xác định quan điểm học tập của mình và còn lúng túng trong việc thực hiện các yêu cầu cảu giáo viên.
Tuy nhiên kết quả cũng cho thấy tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết và đáp ứng nhu cầu của nhiều học sinh hiện tại.
Dạy học theo góc là một trong những PPDH tích cực cần được phát triển vì đó là phương pháp phát huy tốt tính chủ động sáng tạo của học sinh. Khi làm việc theo nhóm, học sinh và giáo viên đều gặp những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, nếu giáo viên biết cách chia nhóm, tổ chức luân chuyển các góc hợp lý và điều khiển hoạt động thì sẽ phát huy được các mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của phương pháp từ đó nâng cao hiệu quả dạy học.
Với kinh nghiệm của mình tôi mới chỉ bước đầu thiết kế được một số giáo án phần này, có thế cón thiếu sót. Mong rằng các bạn đóng góp ý kiến và bổ sung để đề tài được áp dụng rộng rãi hơn. Góp phần thực hiện được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn tới.
SỞ GD-ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong
 giảng dạy nhóm halogen nhằm tạo hứng thú học tập
 và nâng cao hiệu quả giảng dạy
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Tuyền
Tổ: Lí – Hóa - Sinh -CN
Năm học 2016-2017

File đính kèm:

  • docx4. NTN Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy “Nhóm Halogen” lớp 10 nhằm tạo hứng thú.docx
Sáng Kiến Liên Quan