Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 ở trường THCS

1) Lí do thời đại:

 Toàn Đảng toàn dân ta học tập theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và thực hiện cuộc vận động học tập tư tưởng,tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .Vậy xã hội học tập là một xã hội “ Vì người học, của người học, do người học: Lấy người học và việc học suốt đời làm trung tâm ”.

Bác Hồ đã từng nói: “ Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời; suốt đời phải gắn công tác lí luận với thực tiễn. Không ai có thể tự cho mình suốt đời là đã biết đủ rồi, đã biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân”.Do vậy học một biết mười, học cái bất biến để ứng cái vạn biến. Về cách học tập Bác đã dạy: “ Phải lấy tự học làm cốt, do thảo luận và chỉ đạo giúp vào”.

 2) Xuất phát từ mục tiêu giáo dục:

 Nghị quyết của Đảng đã nêu rõ: “ Giáo dục của ta là vì con người- giáo dục đào tạo lấy con người làm điểm xuất phát. Do vậy xây dựng CNXH phát triển ngày càng hoàn thiện hơn”.

 Mục tiêu chung của ta là: “Đào tạo con người có tri thức, có sức khoẻ để hoàn thành trách nhiệm công dân của mình”. Cụ thể là “ Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Như vậy con người mà nhà trường đào tạo phải là những chủ thể sáng tạo. Vậy đối với giáo dục việc xây dựng chương rình, cải tiến cách dạy phù hợp với mục tiêu giáo dục đã đề ra. Việc giảng dạy phải thích nghi với người học, chứ không bắt người học tuân theo những quy định đã đặt sẵn từ trước trong việc dạy học. Trong việc dạy học phải nhằm khuyến khích sáng kiến, các kĩ năng độc lập nghiên cứu, tự lực trong học tập. Coi trọng lợi ích và động cơ người học xuất phát từ vị trí của họ. Trong quá trình dạy học cần chọn phương pháp đánh giá, tổ chức dạy học thích hợp với nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân người học. Vậy việc phát triển các phương pháp mới, thích hợp để đánh giá đúng mức khả năng học tập tích cực của học sinh và cũng để thay thế các hệ thống đánh giá cũ, đặt căn bản trên trí nhớ về các kiến thức được dạy.

 

doc30 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố mol của MgCO3.
Nên 104,71 = R = 137 Vậy R là Ba.
Bài 2: Để hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II cần dùng 300ml dung dịch HCl aM và tạo ra 6,72 lit khí (đktc). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối khan. Tính giá trị a, m và xác định 2 kim loại trên.
Hướng dẫn giải:
nCO = = 0,3 (mol) Thay hỗn hợp bằng CO3
CO3 + 2HCl Cl2 + CO2 + H2O (1)
 0,3 0,6 0,3 0,3
Theo tỉ lệ phản ứng ta có:
nHCl = 2 nCO = 2 . 0,3 = 0,6 mol
CM HCl = = 2M Số mol của CO3 = nCO = 0,3 (mol)
Nên + 60 = = 94,67 = 34,67 
Gọi A, B là KHHH của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II, MA < MB 
ta có: MA < = 34,67 < MB để thoả mãn ta thấy 24 < = 34,67 < 40. 
Vậy hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II đó là: Mg và Ca.
Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn là: m=(34,67+71). 0,3 = 31,7 gam.
5/ Phương pháp dựa theo số mol để giải toán hoá học.
a/ Nguyên tắc áp dụng:
Trong mọi quá trình biến đổi hoá học: Số mol mỗi nguyên tố trong các chất được bảo toàn.
b/ Ví dụ: Cho 10,4g hỗn hợp bột Fe và Mg (có tỉ lệ số mol 1:2) hoà tan vừa hết trong 600ml dung dịch HNO3 x(M), thu được 3,36 lit hỗn hợp 2 khí N2O và NO. Biết hỗn hợp khí có tỉ khối d = 1,195. Xác định trị số x?
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra ta có:
nFe : nMg = 1 : 2 (I) và 56nFe + 24nMg = 10,4 (II)
Giải phương trình ta được: nFe = 0,1 và nMg = 0,2
Sơ đồ phản ứng.
Fe, Mg + HNO3 ------> Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2 + N2O, NO + H2O 
0,1 và 0,2 x 0,1 0,2 a và b (mol)
Ta có:a + b = = 0,15 và = 1,195 ---> a = 0,05 mol và b = 0,1 mol
Số mol HNO3 phản ứng bằng:nHNO= nN = 3nFe(NO) + 2nMg(NO)+ 2nNO + nNO 
 = 3.0,1 + 2.0,2 + 2.0,05 + 0,1 = 0,9 mol
Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3:x(M) = .1000 = 1,5M
6- Phương pháp giải bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ:
(1) Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố và khối lượng mol chất (PTK):
a-Hướng dẫn: Đưa CT về dạng chung AxBy hoặc AxByCz (x, y, z nguyên,dương).TìmMA,MB,MCCó tỷ lệ là: 
 x, y, z CTHH của HC cần tìm.
b- Ví dụ: Xác định CTPT của hợp chất A biết thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: %Ca =40%; % C=12%;%O = 48% và MA =100 g.
Giải:ĐặtCTPTlàCaxCyOz.Tacó tỷ lệ sau 
Thay số vào ta có x = 1; y = 1; z = 3
Vậy CTPT là: CaCO3
(2)Lập CTHH dựa vào KL mol chất (PTK) và tỉ lệ về kL nguyên tố.
a- Hướng dẫn:-Đưa công thức về dạng chung AxByCz tỷ lệ khối lượng nguyên tố: a, b, c (x, y, z nguyên dương).Tìm MA, MB, MC, Mchất.
- Đặt công thức: .Tìm x, y, z CTHH 
b- Ví dụ:Xác định CTPT của hợp chất gồm 2 nguyên tố C và H, tỷ lệ KLcủa 2 nguyên tố là 3: 1 và PTK là 16.
Giải: Đặt công thức là CxHy.Ta có tỷ lệ sau: 
Thay số vào ta có: à x = 1; y = 4. Vậy CTPT là CH4.
(3)Lập CTHH dựa vào thành phần % KL nguyên tố.
a. Hướng dẫn : Đưa công thức về dạng chung AxByCz (x, y , z nguyên dương).Rồi tìm MA; MB; MC.
. Đặt tỉ lệ: MA : MB : MC = %A : %B : %C Tìm x, y, z công thức đơn giản của hợp chất.
b. Ví dụ:Xác định CTPT của hợp chất biết thành phần % các nguyên tố lần lượt là: % H= 2,04%; % S = 32,65%; % O =65,31%.
Giải: Đặt CTPT là: HxSyOz.Ta có tỷ lệ sau: MH : MS : MO = %H : %S : %O
Hay: . Thay vào tac có:x: y: z = 
x= 2; y = 1; z = 4 CTPT dạng đơn giản nhất là: H2SO4.
(4) Lập CTHH dựa vào PTHH.
a. Hướng dẫn Xác định kỹ đề, XĐ số mol của chất tham gia ,sản phẩm.rồi viết PTHH. Dựa vào lượng các chất đã cho tính theo PTHH. 
Tìm M nguyên tố 
b. Ví dụ:Cho 16 gam một oxit của Sắt tác dụng hoàn toàn với khí H2 ở điều kiện nhiệt độ cao thấy dùng hết 6,72 lit khí H2 ( ở đktc). Tìm CTPT của oxit sắt.
Giải: Tính: n H2 = = 0,3 mol.Đặt CTPT của oxit sắt là: FexOy. Ta có phương trình hoá học sau:FexOy + y H2 xFe + y H2O.
Theo PTHH : nFexOy=. nH2 = mol. Theo đề:n FexOy == .
Từ đó =>16y= 16,8x+ 4,8y => 11,2 y = 16, 8 x. hay 
Vậy CTPT của oxit sắt là : Fe2O3.
7- Phương pháp giải bài tập tính theo PTHH .
a-Dựa vào lượng chất tham gia phản ứng.
*Hướng dẫn : Viết PTHH., Tính số mol của chất đã cho trong đề bài.Rồi dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ trong PTHH. Tính lượng chất m hoặc V theo đề bài yêu cầu.
* Ví dụ: Cho 2,24 lit khí Hiđro (đktc) cháy trong khí Oxi.
Viết PTHH.Tính thể tích khí oxi đã dùng.
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Giải:a. PTHH: 2H2 + O2 2H2O
 bTính: nH2 = mol.Theo PTHH: nO2 = nH2 = 0,05 mol.
VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit.
Theo PTHH: nH2O = nH2 = 0,1 molm H2O = 0,1 .18 = 1,8 gam.
b-Dựa vào lượng chất tạo thành sau phản ứng:
Ví dụ: Đốt cháy một lượng Cacbon trong không khí thu được 4,48 lit khí Cacbonic. Tính khối lượng Cacbon đã dùng.
Giải: PTHH: C + O2 CO2 .
 Theo đề: nCO2 = mol.Theo PTHH: nC = n CO2 = 0,2 mol.
Vậy khối lượng Cacbon cần dùng là: mC = 0,2 . 12 = 2,4 gam.
c- Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp.
- HD: Các bước giải bài toán cũng giống như các bài toán giải theo PTHH. Tuy nhiên, ở trường hợp này chúng ta cần đặt ẩn số để lập phương trình hoặc hệ phương trình tuỳ vào dữ kiện của bài toán.
	-Ví dụ:200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 . 
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:a. PTHH: 2 HCl + CuO CuCl2 + H2O (1)
	 6 HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3 H2O (2)
b. Theo đề: n HCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol.Đặt x là số mol của CuO, y là số mol của Fe2O3.Theo đề ta có: 80x + 160y = 20 (I).
Theo PTHH : (1) n HCl 1 = 2 n CuO = 2.x mol.
	 (2) n HCl 2 = 6 n Fe2O3 = 6 y mol.
 Ta có: n HCl (1) + n HCl (2) = n HCl = 0,7 mol.Hay : 2x + 6y = 0,7 (II).
Từ I và II ta có hệ phương trình sau: 80x + 160y = 20 (I).
 2x + 6y = 0,7 (II).
Giải hệ này ta được: x = 0,05 mol, y = 0,1mol.
=> m CuO = 4g % CuO = 20% ;m Fe2O3 =16 g % Fe2O3 = 80%
8- Phương pháp biện luận theo ẩn số.
 Khi giải các bài toán hoá học theo phương pháp đại số, nếu số phương trình toán học thiết lập được ít hơn số ẩn số chưa biết cần tìm thì phải biện luận ---> Bằng cách: Chọn 1 ẩn số làm chuẩn rồi tách các ẩn số còn lại. Nên đưa về phương trình toán học 2 ẩn, trong đó có 1 ẩn có giới hạn (tất nhiên nếu cả 2 ẩn có giới hạn thì càng tốt). Sau đó có thể thiết lập bảng biến thiên hay dự vào các điều kiện khác để chọn các giá trị hợp lí.
VD:Bài 1: Hoà tan 3,06g oxit MxOy bằng dung dich HNO3 dư sau đó cô cạn thì thu được 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất.
Hướng dẫn giải:
PTHH: MxOy + 2yHNO3 -----> xM(NO3)2y/x + yH2O 
Từ PTPƯ ta có tỉ lệ: = ---> M = 68,5.2y/x 
 Trong đó: Đặt 2y/x = n là hoá trị của kim loại. 
Vậy M = 68,5.n (*)Cho n các giá trị 1, 2, 3, 4. 
Từ (*) ---> M = 137 và n =2 là phù hợp.
Do đó M là Ba, hoá trị II.
Bài 2: A, B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi (trong đó oxi chiếm 50% khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđrô (trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.
Hướng dẫn giải:
Đặt CTPT A là XOn, MA = X + 16n = 16n + 16n = 32n.
Đặt CTPT A là YOm, MB = Y + m = 3m + m = 4m. d = = = 4 ---> m = 2n.
Điều kiện thoả mãn: 0 < n, m < 4, đều nguyên và m phải là số chẵn.
Vậy m chỉ có thể là 2 hay 4.
Nếu m = 2 thì Y = 6 (loại, không có nguyên tố nào thoả mãn)
Nếu m = 4 thì Y = 12 (là cacbon) ---> B là CH4
và n = 2 thì X = 32 (là lưu huỳnh) ---> A là SO2
9-/ Phương pháp dựa vào các đại lượng có giới hạn để tìm giới hạn của một đại lượng khác.
 Dựa vào các đại lượng có giới hạn, chẳng hạn:
KLPTTB (), hoá trị trung bình, số nguyên tử trung bình, ....
Hiệu suất: 0(%) < H < 100(%)
Số mol chất tham gia: 0 < n(mol) < Số mol chất ban đầu,...
Để suy ra quan hệ với đại lượng cần tìm. Bằng cách:
Tìm sự thay đổi ở giá trị min và max của 1 đại lượng nào đó để dẫn đến giới hạn cần tìm.
Giả sử thành phần hỗn hợp (X,Y) chỉ chứa X hay Y để suy ra giá trị min và max của đại lượng cần tìm.
Ví dụ:
Bài 1: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với H2O dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A.
a/ Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn:
a/ Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đã cho
MR là khối lượng trung bình của 2 kim loại kiềm A và B, giả sử MA < MB 
---.> MA < MR < MB .
Viết PTHH xảy ra:
Theo phương trình phản ứng:
nR = 2nH= 0,2 mol. ----> MR = 6,2 : 0,2 = 31
Theo đề ra: 2 kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nên 2 kim loại đó là:
A là Na(23) và B là K(39)
Bài 2: 
a/ Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra V1 vượt quá 2016ml. Viết phương trình phản ứng, tìm (A) và tính V1 (đktc).
b/ Hoà tan 13,8g (A) ở trên vào nước. Vừa khuấy vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180ml dung dịch axit, thu được V2 lit khí. 
Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V2 (đktc).
Hướng dẫn:
a/ M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + H2O + CO2 
Theo PTHH ta có: Số mol M2CO3 = số mol CO2 > 2,016 : 22,4 = 0,09 mol
---> Khối lượng mol M2CO3 < 13,8 : 0,09 = 153,33 (I)
Mặt khác: Số mol M2CO3 phản ứng = 1/2 số mol HCl < 1/2. 0,11.2 = 0,11 mol
---> Khối lượng mol M2CO3 = 13,8 : 0,11 = 125,45 (II)
Từ (I, II) --> 125,45 32,5 < M < 46,5 và M là kim loại kiềm 
---> M là Kali (K)
Vậy số mol CO2 = số mol K2CO3 = 13,8 : 138 = 0,1 mol ---> VCO = 2,24 (lit)
b/ Giải tương tự: ---> V2 = 1,792 (lit)
Bài 3: Cho 28,1g quặng đôlômít gồm MgCO3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl dư thu được V (lít) CO2 (ở đktc).
Xác định V (lít).
Hướng dẫn:
 Theo bài ra ta có PTHH:
 MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1)
 x(mol) x(mol)
 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 (2)
 y(mol) y(mol)
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol)
 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (4)
Giả sử hỗn hợp chỉ có MgCO3.Vậy mBaCO3 = 0 
Số mol: nMgCO3 = = 0,3345 (mol)
Nếu hỗn hợp chỉ toàn là BaCO3 thì mMgCO3 = 0
Số mol: nBaCO3 = = 0,143 (mol)
Theo PT (1) và (2) ta có số mol CO2 giải phóng là:
 0,143 (mol) nCO2 0,3345 (mol)
Vậy thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: 3,2 (lít) VCO 7,49 (lít)
.................................................................................................................................
IV-Kết luận.
A-Bài học kinh nghiệm :
Hoạt động dạy -học là những hoạt động trung tâm, trọng tâm của trường THCS thị trấn Phố Lu, đặc biệt là công tác bồi dưỡng HSG. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ giáo viên phải biết kết hợp tốt giữa kiến thức và phương pháp phù hợp với trò .Vậy muốn nâng cao chất lượng học sinh thì phải nâng cao phương pháp và đúc rút kinh nghiệm trong giảng dạy mới đạt yêu cầu .Việc lựa chọn ,đổi mới phương pháp trong đó phương pháp rèn kĩ năng giải bài tập hoá học nhất là bài tập định lượng là nền tảng cho sự hình thành kĩ năng ,kĩ sảo giúp học sinh tìm hiểu kiến thức khoa học ,phát huy trí tuệ,yêu thích môn học dẫn đến đạt hiệu quả cao .Trên đây là một số kinh nghiệm giảng dạy được áp dụng đổi mới phương pháp tích cực phục vụ cho giảng dạy bồi dưỡng HSG bộ môn hoá học ở trường tôi đã đạt hỉệu quả tốt.Tuy nhiên không khỏi có những thiếu xót rất mong đồng chí ,đồng nghiệp góp ý xây dựng cho bản thân giáo viên chúng tôi thực hiện công tác giảng dạy tốt hơn .
 *Kết quả nghiên cứu: Sau một học kỳ (năm học 2009 – 2010) thử nghiệm áp dụng cách giảng dạy cũng như hướng dẫn học sinh thực hiện giải toán bằng các phương pháp trên, tôi cũng đã thu được kết quả: Số học sinh giỏi được bồi dưỡng đat giải trong kì thi học sinh giỏi cấp trường và cấp huyện cụ thể đã có hiệu quả cao hơn:
Cụ thể kết quả thi học sinh giỏi cấp trường;cấp huyện vừa qua so sánh với năm trước,và kết quả HSG cấp tỉnh được phòng giáo dục cử dạy bồi dưỡng cho HSG hoá 9 trong 2 năm qua như sau: 
Năm học
 SL 
đội 
tuyển
 Cấp trường
 Cấp huyện
 Cấp tỉnh
Dự
 thi
 S L đạt giải
Dự thi
 S L đạt giải
 Dự thi 
đạt giải
Nhất
Nhì
Ba
KK
Nhất
Nhì
Ba
KK
2008-2009
6
6
1
1
4
6
3
4
1
2009-2010
8
8
1
1
2
4
8
1
2
4
5 +2
1 +2
2010-2011
Húa9
Húa8
Húa9-MTCT
6
6
6
6
6
6
1
1
1
1
1
1
1
1
2
3
3
2
6
6
6
1
1
1
1
2
1
2
2
4
2
Qua kết quả trên, tôi nhận thấy mặc dù việc giải toán hoá học là một công việc khó khăn đối với nhiều học sinh, nhưng nếu như người giáo viên biết phân loại các dạng bài dạy cho các em ,có các phương pháp cụ thể của từng dạng thì kết quả thu được sẽ khả quan.Trên đây chỉ là kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện và thu được kết quả , tuy nhiên, với giới hạn của một đề tài nhỏ, tôi chưa thể đưa ra được hết các dạng toán và các bài tập minh hoạ cho từng dạng còn ít và sơ sài, vì vậy kính mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến để hoàn thiện hơn đề tài này của tôi .
B-Những kiến nghị :
Với điều kiện của trường miền núi còn thiếu thốn về cơ sở vật chất đặc biệt là phương tiện dạy học như tài liệu nâng cao phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG giáo viên chủ yếu tự sưu tìm tài liệu.Một số hoá chất không đảm bảo chất lượng khi làm thí nghiệm..Bàn ghê phòng chức năng không đúng quy cách ảnh hưởng nhiều đến giờ thực hành thí nghiệm.
Chúng tôi rất mong được các cấp ,các ngành quan tâm hơn nữa và đầu tư về trang thiết bị ,tài liệu giảng dạy cho chúng tôi để công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn .
 Phố Lu, Ngày 2 tháng 1 năm 2011.
 Người viết
 Nguyễn Thị Toán 
Tài liệu dùng để nghiên cứu đề tài
 1. Hướng dẫn làm bài tập hoá học 9-(Nhà xuất bản giáo dục)
-Tác giả:Đinh Thị Hồng.
2- Rèn kĩ năng hoá học lớp 9(Nhà xuất bản đại học quốc gia TP HCM)
TG:Huỳnh Bé-TG:Từ Vọng Nghi.
3- Bồi dưỡng hoá học THCS(Nhà xuất bản giáo dục)
TG:Vũ Anh Tuấn –Phạm Tuấn Hùng -TG:Đỗ Thị Lâm
4- 224 câu hỏi và bài tập chọn lọc HH THCS. (Nhà xuất bản giáo dục)
TGLê Quang Hưởng và Vũ Minh Tuân.
5- 500 bài tập hoá học THCS.-Nhà xuất bản Đà Nẵng.
TG:Lê Đình Nguyên-Hoàng Tấn Bửu-Hà Đình Cẩn..
6-Hoá học sơ cấp –Bài tập nâng cao chuyên đề phi kim-Kim loại
Bồi dưỡng học sinh giỏi –TG:Ngô Ngọc an.(Nhà xuất bản Thanh Hoá )
7- 350 bài tập hoá THCS.(Nhà xuất bản Haf Nội)
TG:Đào Hữu Vinh.
8-250 bài tập hoá học chọn lọc THCS(Nhà xuất bản Hà Nội)
TG:Đào Hữu Vinh.
9-Để học tốt hoá học 9 (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh)
TG:Trần Tứ Hiếu-Nguyễn Chiêu Quán 
Mục lục
Phần I : mở đầu :
I. Lí do chọn đề tài :
	1- Lí do thời đại 
	2- Mục tiêu giáo dục
	3- Xuất phát từ nhận thức phương pháp là một phạm trù hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đối với mọi hoạt động.
	4- Xuất phát từ thực tế của bản thân.
II. Đối tượng nghiên cứu :
III. Nhiệm vụ của đề tài :
IV. Phương pháp nghiên cứu :
	 Phần II: Nội dung
 Chương I:Cơ sở lí luận
 Chương II:Phương pháp bồi dưỡng kiến thức cơ bản cho học sinh học môn hoá 
 1-Hoạt động của thầy và trò
	2- Thừa nhận “đồng sáng tạo”theo tinh thần thầy ,trò cùng khám phá kiến thức .
	3- Con đường mở mang kiến thức hoá học áp dụng giải bài hoá học trong rèn luyện thêm kiến thức ngoài giờ trên lớp .
	4-Tổ chức rèn kĩ năng giải bài tập hoá.
 Nhiệm vụ dạy hoá giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và nâng cao kiến thức trong giải bài tập hoá học.Tổ chức những việc cần làm cho học sinh trong bồi dưỡng HSG hoá.
Chương III: Các biện pháp để tổ chức thực hiện- áp dụng lí thuyết với bài tập áp dụng kĩ năng giải tập hoá học.
Chương IV: Kết luận
Nhận xét đánh giá của ban giám khảo tổ chuyên môn Sinh-Hoá-Địa 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của Ban giám khảo trường THCS thị trấn Phố Lu
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của Ban giám khảo cấp huyện
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan