Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2

I. Bối cảnh của đề tài

Tập đọc là một phân môn mang tính tổng hợp bởi bên cạnh việc dạy đọc ta cũng trau dồi kiến thức tiếng việt, kiến thức về văn học đời sống, giáo dục tỡnh cảm thẩm mĩ cho học sinh, phõn mụn tập đọc góp phần hỡnh thành và phát triển nhân cách con người mới .Để học tốt đũi hỏi HS phải đọc tốt, đọc là vấn đề quan trong đối với HS lớp 2 , vỡ sao ba thỏng hố một số em đọc chậm, gia đỡnh thiếu quan tõm thỡ cỏc em rất khú cảm thụ được nội dung của bài tập đọc , vả lại thời gian qui định về rèn đọc của một tiết học là rất ít, thỡ đối với những HS yếu làm sao các em cảm thụ được nội dung bài đọc một cách sâu sắc . Đó là những bõng khuõng mà người giáo viên cần đạt trong quá trỡnh rốn đọc cho các em nhất là vào giai đoạn đầu của HS lớp 2 .

II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để rèn luyện các em trở thành con người mới đủ thông và tài năng đáp ứng cho nền văn học Việt Nam đến những thành công tốt đẹp , thu được nhiều thành quả cao nhất. Bồi dưỡng tư duy trong sáng, tỡnh cảm và tõm hồn lành mạnh, tỡnh yêu thiên nhiên yêu cái đẹp trong cuộc sống thực hiện cỏc mục tiờu của xó hội. những năm gần đây toàn ngành giáo dục cùng đẩy mạnh phong trào thi đua: Dạy tốt- học tốt, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đi lên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên rất cần những con người có tri thức, có tài năng. Trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xó hội đũi hỏi nền giỏo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, cải tiến lại nội dung và phương pháp dạy học. Đó là việc làm rất bức xúc và cần thiết hiện nay.

Chớnh vỡ vậy, người giáo viên là nũng cốt rất quan trọng trong việc đồi mới phương pháp , xác định rừ mục tiờu của bài đọc , để giúp các học tốt là vấn đề được các nhà giáo hết sức quan tâm. Đây là một trong những việc làm quan trọng, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vỡ thế, biết bao thầy cụ giáo ngày đêm miệt mài nghiên cứu để có những giờ dạy thật sự thu hỳt cỏc em hăng say học tập, những kinh nghiệm hay, nhằm cải tiến phương phỏp dạy học cho phự hợp với nhận thức của học sinh.

Trong giáo dục nói chung và ở trường Tiểu học nói riêng, môn tập đọc là một môn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu trong chương trỡnh. Mụn này cú đặc trưng cơ bản là: vừa là môn học cung cấp cho học sinh một khối lượng kiến thức cơ bản nhằm đáp ứng được những mục tiêu, nhiệm vụ của từng bài học, vừa là công cụ, là chỡa khúa, để học tập tất cả các môn học khác.

 

doc21 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 6784 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu đọc chậm sẽ làm ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy của giỏo viờn .
- Cú một số giỏo viờn cũn ngỏn ngại khi thực dạy một giờ tập đọc, mặc dự cú nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng do phương phỏp dạy học truyền thống cũn tiềm tàng, khả năng nắm bắt phương phỏp mới cũng hạn chế. Cỏc bước lờn lớp chưa linh hoạt , khụng cú những cõu chuyển tiếp giữa cỏc phần. Vỡ vậy tiết Tập đọc cũn buồn tẻ, đơn điệu. Cỏc em học vẹt. Khõu thực hành cũn yếu, nhất là khõu luyện đọc, đặc biệt là rốn đọc diễn cảm cho học sinh. 
 * YấU CẦU CẦN THIẾT 
 Người giỏo viờn phải toàn tõm toàn ý , phải cú những đổi mới trong phương phỏp , thực hiện đỳng mục tiờu của bài học,phải hướng cỏc em vào bài học, gợi những hứng thỳ để cỏc em say mờ học tập ,thu hỳt cỏc em bằng chớnh giọng đọc của mớnh, vỡ thế khõu đọc mẫu của giỏo viờn hết sức quan trọng ,là sự thành cụng trong giảng dạy phõn mụn tập đọc nhất là biện phỏp rốn đọc cho cỏc em . 
* THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 
Tập đọc 
Sự tớch cõy vỳ sữa 
I . Yờu cầu cần đạt: 
- Biết ngắt nghỉ hơi ở cõu cú nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tỡnh cảm yờu thương sõu nặng của mẹ dành cho con.(trả lời được CH 1, 2, 3, 4)
-HS khỏ, giỏi trả lời được CH5. 
 * GDKNS: Xỏc định giỏ trị, thể hiện sự cảm thụng. 
 * GDMT: GD tỡnh cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ qua nội dung bài học . 
II. Đồ dựng dạy học : 
Bảng phụ viết cõu văn cần hướng dẫn đọc. 
Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
 * Hoạt động của thầy
 1/ Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi 3 hs đọc bài Đi chợ. ( Mỗi em đọc 1 đoạn ), trả lời cõu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. 
 2/ Bài mới : 
A. Giới thiệu : Bài mở đầu chủ điểm cha mẹ là bài tập đọc : Sự tớch cõy vỳ sữa kể về một bạn khụng nghe lời mẹ bỏ nhà đi, khi trở về nhà mẹ khụng cũn nữa. Mẹ của bạn nhỏ đi đõu ? Vỡ sao lại khụng thấy mẹ ? Để trả lời cõu hỏi đú thầy trũ chỳng ta cựng đọc và tỡm hiểu bài : Sự tớch cõy vỳ sữa. 
 - GV ghi bảng. 
 B. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
 B.1/ Đọc từng cõu : 
 - GV cho hs đọc nối tiếp từng cõu theo hàng ngang. 
 - GV HD hs phỏt õm cỏc từ khú : vỳ sữa, khản tiếng, xũa cành, run rẩy, úng ỏnh. 
 - Bài tập đọc hụm nay cú 2 từ mới đú là những từ nào ? 
 B.2/ Đọc từng đoạn trước lớp : 
 - GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc cỏc đoạn 1,2 ( 2lượt ) 
 - GV vừa cho hs đọc vừa rỳt ra cỏc từ mới để hs nờu nghĩa (ở chỳ thớch của bài) 
- GV hd hs đọc ngắt giọng cỏc cõu : Một hụm,/ vừa đúi vừa rột, / lại bị trẻ lớn hơn đỏnh, / cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tỡm đường về nhà. //
*Hoạt động của trũ 
3 hs đọc và trả lời cõu hỏi bài 
“Đi chợ”.
- HS nờu tờn bài. 
- HS đọc nối tiếp nhau từng cõu theo hàng ngang. 
- HS luyện phỏt õm cỏc từ khú. 
- Từ: vựng vằng, la cà. 
- 2 lượt hs đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2 trước lớp. 
- HS nờu nghĩa của 5 từ mới cú chỳ thớch ở cuối bài. 
HS luyện đọc ngắt giọng. 
Nghỉ giữa tiết
B.3/ Đọc từng đoạn trong nhúm 4.
 - GV giao việc : từng hs trong mhúm 4 đọc từng đoạn, bạn cũn lại nhận xột bạn mỡnh. 
 - GV cho 2 nhúm thi đọc trước lớp. 
 - GV nhận xột chung. 
 - GV cho hs đồng thanh đoạn 1,2.
 C.HD tỡm hiểu đoạn 1, 2 
 - GV cho 2hs đọc lại đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm. 
 - GV cho hs đọc yờu cầu cõu 1 : Vỡ sao cậu bộ lại bỏ nhà ra đi ? 
 - GV cho hs đọc đoạn 1. 
 - GV cho HS trả lời. 
 - Vỡ sao cậu bộ lại quay về nhà. 
 - GV cho hs đọc đoạn 2. 
 - GV cho 1 hs đọc cõu hỏi 2. 
 - Trở về nhà khụng thấy mẹ, cậu đó làm gỡ ?(HSY) 
 - Chuyện gỡ đó xảy ra sau đú ?(HSG) 
 - Thứ quả xuất hiện như thế nào ? 
 - Những nột nào của cõy gợi lờn hỡnh ảnh của mẹ ? (HSY) 
HS đọc từng đoạn trong nhúm 4. Một bạn đọc, ba bạn đọc nhẩm theo để nhận xột. 
- 2 nhúm thi đọc trước lớp. 
- HS nhận xột. 
- HS đồng thanh đoạn 1,2. 
- 2 hs đọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- 2 hs đọc yờu cầu cõu 1. 
- HS đọc đoạn 1 
- Vỡ cậu ham chơi, bị mẹ mắng, vựng vằng bỏ đi. 
- Vỡ cậu đúi, rột, lại bị trẻ lớn hơn đỏnh. 
- HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS đọc cõu hỏi 2 .
- Cậu khản tiếng gọi mẹ và ụm lấy cõy xanh trong vườn mà khúc. 
- Cõy xanh run rẩy. 
- Từ cỏc cành lỏ, những đài hoa bộ tớ trổ ra nở trắng như mõy, hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh úng ỏnh, rồi chớn. 
- Lỏ đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cõy xũa cành ụm cậu, như tay mẹ õu yếm vỗ về. 
Tiết 2
C./Luyện đọc đoạn 3. 
- GV cho hs đọc từng cõu đoạn 3. 
D./ Đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV cho 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3
E./ Đọc từng đoạn trong nhúm 4 
- GV giao việc : tuần tự từng hs đọc đoạn 3, sau mỗi lần bạn đọc cỏc bạn khỏc nhận xột. 
- GV cho hs thi đọc . 
- GV nhận xột. 
G./ HD tỡm hiểu đoạn 3
- GV cho hs đọc cõu hỏi 5. 
 Vỡ sao mọi người đặt tờn cho cõy là cõy vỳ sữa ? (HSG) 
H./ Luyện đọc lại. 
- GV cho HS thi đọc đồng thanh giữa cỏc nhúm. 
- GV nhận xột chung . 
I./ Củng cố dặn dũ : 
- Em học được gỡ ở bài Sự tớch cõy vỳ sũa ? 
 - Là người con ngoan ngoón em cần phải làm gỡ ? 
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn hs về đọc lại bài và xem lại nội dung để chuẩn bị kể chuyện cho ngày mai. 
- HS theo hàng dọc từ trờn xuống đọc nối tiếp từng cõu. 
- 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3 ( 2 lượt )
- HS cựng đọc đoạn 3 trong nhúm 4. 
- HS thi đọc ( 2 hs đại diện cho 2 nhúm ) 
- HS nhận xột 
- HS đọc cõu hỏi 5 : Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bộ sẽ núi gỡ? 
- HS trả lời : Nếu gặp lại mẹ, cậu bộ sẽ núi : “ Con xin lỗi mẹ, con đó biết lỗi rồi, từ nay con sẽ khụng như thế nữa. Con sẽ cú gắng ngoan ngoón để mẹ vui. 
- Vỡ trỏi chớn, cú dũng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ. 
- HS thi đọc đồng thanh theo nhúm ( 2 nhúm ) 
- HS nhận xột chọn nhúm đọc hay. 
 - Cần võng lời cha mẹ để cha mẹ vui. 
- HS tự suy nghĩ.
III.CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1. Cỏc biện phỏp tiến hành 
Tập đọc là phõn mụn chủ yếu rốn đọc cho học sinh, từ mức độ nhận biết để đọc đỳng, đọc rừ ràng, đọc to, mức độ đọc cao hơn là đọc lưu loỏt, biết ngắt nghỉ lờn xuống giọng và thể hiện thỏi độ tỡnh cảm qua bài tập đọc, từ đỳng học sinh hiểu nội dung của bài.
Để đạt được mục đớch trờn trước hết người giỏo viờn phải đổi mới phương phỏp dạy học. Sử dụng bằng nhiều hỡnh thức rốn đọc, trờn cơ sở giỳp học sinh nhận thức được việc rốn đọc trong trường tiểu học là một vấn đề rất quan trọng. 
Người giỏo viờn thực hiện đỳng cỏc qui trỡnh luyện đọc cỏ nhõn cho từng học sinh, vừa đọc theo sỏch giỏo khoa vừa luyện đọc õm vần , tiếng khú, cụm từ cõu , đoạn. Sau khi hoàn thành việc rốn đọc giỏo viờn cho một số học sinh giỏi đọc to rừ lại bài đọc, tiếp theo cho nhúm trưởng đọc một số tiếng từ, cõu đó rốn đọc, Cuối cung là khõu đọc nối tiếp. Sau khi nắm tỡnh hỡnh đọc của cỏc em , giúa viờn cho cỏc em ngồi đối mặt nhau em giỏi , khỏ sẽ đọc cho cỏc em trung bỡnh , yếu nghe và ngược lại. giỏo viờn quan sỏt và giỳp đỡ cỏc em . Cuối cựng nhận xột tuyờn dương những em đọc tốt, cú nhiều cố gắng. Kết thỳc qui trỡnh rốn đọc cho cỏc em giỏo viờn đọc mẫu lại cho cả lớp nghe. Lưu ý thời gian phõn chia cho tiết tập đọc phải cụ thể, rừ ràng nhằm giỳp giỏo viờn đảm bảo tốt hơn qui trỡnh rốn đọc cho HS 
 Sau cựng là phần rốn đọc ở nhà: GV cần qui địnhcụ thể với học sinh giỏi , khỏ đọc bao nhiờu lần, học sinh yếu là bao nhiờu lần , và kiểm tra lại vào buổi học tiếp theo . 
 2/ PHƯƠNG PHÁP SOẠN GIÁO ÁN 
 Để thực hiện một bài dạy giỏo viờn cần kết hợp nhiều phương phỏp , nghiờn cứu kĩ mục tiờu của bài dạy, xem xột hệ thụng cõu hỏi sao cho vừa sức với học sinh của lớp mỡnh, nắm vững đối tượng học sinh của lớp để chọn lựa cỏc phương phỏp dạy hợp lớ . Sau đõy là một số phương cơ bản. 
* PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN:
  Phương phỏp này phự hớp với tư duy, Tõm lý lứa tuổi  ở bậc tiểu học. Phương phỏp trực quan là giỏo viờn đưa ra những bức tranh minh họa hoặc bằng vật thật cho từng bài để phục vụ trong quỏ trỡnh dạy và rốn đọc cho học sinh, kết hợp đọc hiểu và  đọc diễn cảm.
+ Cỏc hỡnh thức trực quan.
- Giọng đọc mẫu của giỏo viờn. Đõy  là một hỡnh thức trực quan sinh động và cú hiệu quả đỏng kể, cú tỏc dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc.
- Giỏo viờn đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của bài Tập đọc. Trong quỏ trỡnh đọc mẫu giỏo viờn biết sử dụng cỏc thủ phỏp ngắt, nghỉ  hơi đỳng chỗ, dựng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lờn giọng để làm nổi bật ý nghĩa và tỡnh cảm của tỏc giả đú gửi gắm vào bài đọc đú. Từ đú giỳp học sinh thấy sụi nổi, hào hứng tham gia vào việc tỡm hiểu, khỏm phỏ bài Tập đọc hơn và học sinh cú ý thức đọc diễn cảm tốt hơn.
- Dựng tranh ảnh vật thật : Đõy là phương phỏp cú tỏc dụng rất lớn đến việc rốn  kĩ năng đọc cho học sinh lưu ý khi sử dụng tranh ảnh bức vẽ phải to đẹp đảm bảo về mặt mĩ quan và cú tỏc dụng giỏo dục.
 Vớ dụ: Bài Sụng Hương tập đọc lớp 2 tranh vẽ “Sụng Hương” trong sỏch giỏo khoa cú đủ màu sắc như nội dung bài để cỏc em nhỡn tận mắt cỏc màu xanh chỉ sự khỏc nhau của phong cảnh “Sụng Hương” như xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lỏ cõy, màu xanh non của những bói ngụ, thảm cỏ in trờn mặt nước. Khi đọc tụi yờu cầu học sinh đọc nhấn mạnh ở cỏc từ chỉ màu sắc, học sinh nhớ từ cần nhấn mạnh. Sử dụng phương phỏp này giỳp học sinh cú kỹ năng đọc và tiếp thu bài tốt, giỳp học sinh dễ hiểu bài hơn và gõy hứng thỳ cho học sinh khi đọc.
- Luyện đọc từ khú:
Khi hướng dẫn học sinh phỏt õm giỏo viờn phõn tớch cho cỏc em thấy được sự khỏc biệt giữa cỏch phỏt õm đỳng và cỏch phỏt õm sai giữa cỏc phụ õm dễ lẫn.
Đối với học sinh tiểu học tụi phải hướng dẫn học sinh thật tỉ mỉ, cụ thể cú như vậy thỡ cỏc em mới ứng dụng đọc thực hành tốt được. Hệ thống cỏch phỏt õm như răng, lưỡi (bộ mỏy phỏt õm ) Khi phỏt õm nú như thế nào? giỏo viờn phải làm mẫu trực tiếp cho học sinh quan sỏt. Ngoài hỡnh thức trờn tụi cũn ghi cỏc từ khú luyện đọc bằng phấn màu lờn bảng (bảng phụ ). Tụi chỉ dựng phấn màu ghi cỏc phụ õm, vần khú làm nổi bật cỏc phụ õm, vần  khú trong cỏc từ luyện đọc để cỏc em được nhỡn bằng mắt, tập phỏt õm bằng miệng, được nghe và cú thể viết  bằng tay vào bảng con, cú như vậy cỏc em sẽ nhớ lõu và đọc đỳng. Học sinh yếu đọc sai phụ õm, sai vần cần luyện nhiều và yờu cầu học sinh phõn tớch từ cú tiếng cú vần mà cỏc em hay đọc sai.
- Luyện đọc cõu - Đoạn - Bài .
Kết hợp với việc đọc phỏt õm đỳng tiếng từ phụ õm đầu tụi cũn rốn cho học sinh biết ngắt nghỉ đỳng dấu chấm, dấu phẩy đọc lưu loỏt. Đõy là yờu cầu trọng tõm của học sinh lớp 2. Khi học sinh đọc giỏo viờn phải theo dừi từng chữ khụng để cho cỏc em đọc kộo dài ờ-a, đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yờu cầu cỏc em dựng bỳt đỏnh dấu vào sỏch giỏo khoa để đọc cho đỳng. Trong cỏc giờ tập đọc tụi chộp đoạn văn hoặc đoạn thơ dài khú đọc vào bảng phụ để hướng dẫn học sinh cụ thể từng cõu, từng  đoạn cỏch đọc như thế nào? nhấn giọng ở từ nào?
- Đọc thầm của học sinh.
           Đõy là việc làm quan trọng để hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng, kỹ xảo đọc thầm và nú luụn theo ta trong suốt cuộc đời. Đọc thầm giỳp cỏc em chuẩn bị tốt cho khõu đọc thành tiếng, tỡm hiểu bài và nằm bắt nội dung bài học tốt hơn. Vi vậy, chỳng ta khụng nờn bỏ qua bước này.
          - Đối với học sinh lớp 2, đọc thầm khú hơn đọc thành tiếng do cỏc em chưa cú sức tập chung cao để theo dừi bài đọc. Thường cỏc em dễ bị sút chữ, bỏ dũng.
          - Để hướng dẫn học sinh đọc thầm đạt kết quả, khi dạy tụi yờu cầu học sinh tập chung vào bài, đọc thầm kết hợp với việc tham gia đặt cõu hỏi nhận biết nhiệm vụ học tập hoặc kiểm tra đọc thầm bằng cỏch  hỏi học sinh đú đọc đến đõu và định hướng nội dung cần tỡm. Cú như vậy cỏc em mới chỳ ý và tập chung trong khi đọc thầm và kớch thớch tinh thần học tập của học sinh.
          - Học sinh đọc thầm cú thể dưới nhiều hỡnh thức: Cả lớp đọc thầm, đọc thầm theo bạn (học sinh đọc cỏ nhõn) hoặc theo cụ (đọc mẫu) và giỏo viờn đưa ra những định hướng sau:
+ Tự phỏt hiện tiếng, từ phải tỡm dễ nhằm lẫn?
+ Tỡm những từ cần nhấn giọng, hạ giọng, lờn giọng, chỗ ngắt, nghỉ hơi?
+ Bài văn, bài thơ núi về ai?
+ Trong bài cú những nhõn vật nào? Ai đang trũ chuyện?
+ Phỏt hiện giọng đọc của đoạn, bài, từng nhõn vật?
* Phương phỏp đàm thoại :
  Phương phỏp này phự hợp với tõm lớ trẻ nhỏ cỏc em thớch được hoạt động, thực hiện trờn cơ sở trao đổi cõu hỏi, phục vụ cho nội dung bài . đõy chớnh là thầy giỏo dẫn dắt học sinh tỡm hiểu, khỏm phỏ khai thỏc những nội dung để chiếm lĩnh kiến thức. Ngược lại trũ cú thể hỏi những thắc mắc để giỏo viờn hướng dẫn và giải đỏp.
 Cỏc hỡnh thức đàm thoại : Rốn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh tụi thường chuẩn bị trước cõu hỏi sao cho phự hợp với học sinh, muốn cho học sinh hiểu nội dung trước hết học sinh phải cú kỹ năng đọc đú là, đọc đỳng, đọc lưu loỏt, trụi chảy, cú đọc thụng văn bản thỡ cỏc em mới hiểu nội dung bài và hiểu giỏ tri nghệ thuật của bài,
dẫn đến sự cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt. Để đạt những yờu cầu đú tụi thường đưa ra những cõu hỏi cần sử dụng đỳng lỳc, đỳng chỗ phự hợp với từng bài đọc.
Rốn đọc hiểu cho học sinh : kết hợp với việc rốn đọc đỳng cầu rốn đọc hiểu cho học sinh đọc hiểu ở đõy cú thể là từ khúa, từ trọng tõm cõu, đoạn, bài.
* Tỏc dụng của phương phỏp đàm thoại : Tạo cho học sinh phỏt triển giao tiếp khi sử dụng phương phỏp này ngoài việc cú tỏc dụng giỳp học sinh tiếp thu kiến thức,  cũn cú tỏc dụng kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Giỏo viờn kịp thời điều chỉnh nội dung và phương phỏp dạy học của mỡnh cho phự hợp với đối tượng học sinh.
* Phương phỏp luyện tập :
Đõy là phương phỏp chủ yếu, thường xuyờn sử dụng khi dạy học phõn mộn tập đọc, đối với phương phỏp này tụi hướng dẫn học sinh  vận dụng thực hành tốt. Tụi luụn hướng dẫn học sinh luyện tập cú ý thức và kiểm tra ngay kết quả luyện tập tại lớp.
Luyện đọc đỳng là đọc thành tiếng đọc trụi chảy,  lưu loỏt và rốn cho học sinh biết ngắt nghỉ đỳng chỗ, biết phõn biệt cõu thơ, dũng thơ.
 Hỡnh thức luyện tập ở nhà : Hỡnh thức này giỳp học sinh rốn luyện kỹ năng đọc. Với học sinh yếu cho học sinh luyện đọc từ, cụm từ. Học sinh trung bỡnh, khỏ luyện đọc trụi chảy lưu loỏt cả bài. Học sinh giỏi đọc điễn cảm cả bài. Cú kế hoạch giao bài cụ thể cho từng em và kiểm tra theo yờu cầu . 
3. MỘT SỐ TIẾT DẠY ỨNG DỤNG THÀNH CễNG : 
Nhờ sự kiờn trỡ chụi khú cộng với sự gần gũi thương yờu chăm súc từng học sinh mà trong nhiều năm qua tụi luụn đạt được kết quả tốt đẹp trong giảng dạy và đó thành cụng trong nhiều chuyờn đề như : Bài hai anh em chuyờn đề minh họa do Sở Giỏo Dục TP Long Xuyờn tổ chức, Cõy xoài của ụng em chuyờn đề minh họa của trường và nhiều tiết dự giờ của nhà trường được xếp loại tốt . ( Bài thơ Mẹ, trờn chiếc bố ..) 
 *Kết quả của sỏng kiến kinh nghiệm: 
Đỏnh giỏ nhận xột quỏ trỡnh nghiờn cứu ỏp dụng vào cỏc giờ dạy thử nghiệm kết quả cho thấy cỏc em học sinh cú nhiều tiến bộ rừ rệt thụng qua khảo sỏt ở lớp tụi phụ trỏch đạt kết quả như sau: 
Tổng số học sinh : 46 em
TSHS
Đọc ngọng
Đọc P/õm sai
Đọc sai dấu
đọc đỳng
Đọc diễn cảm
 2E 
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
 PHẦN KẾT LUẬN 
 I. .Bài học kinh nghiệm 
 1/ Đối với giỏo viờn 
 - Đọc là một trong bốn kĩ năng cơ bản của tiếng việt , mỗi giỏo viờn cần cú trỡnh độ hiểu biết sõu rộng cú tri thức khoa học cú năng lực sư phạm thực sự cựng với lũng say mờ nghề nghiệp , thương yờu gần gũi chăm súc tốt cỏc em ,là người ươm mầm vun đắp những chồi xanh của đất nước .
 Người giỏo viờn giống như người làm vườn luụn gúp phần nhỏ bộ của mỡnh trong nhiệm vụ trồng người,tụi luụn cố gắng thực hiện tốt cụng tỏc giảng dạy, tạo điều kiện cho cỏc em tiếp thu và nắm vững nội dung học tập , bằng nhiều cỏch. Điều đú sẽ kớch thớch sự hăng say của cỏc em khi học , phỏt huy tớnh chủ động , sỏng tạo của cỏc em khi tham gia học tập .Tụi luụn xem trọng vấn đề đọc mẫu.
 - Đọc mẫu là bước quan trọng,giỏo viờn cần chuẩn bị chu đỏo cho bước này. Giỏo viờn khụng được phỏt õm sai. Nếu đọc hay giỏo viờn sẽ thu hỳt được học sinh ngay từ bước này.
 -Vận dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức dạy học, khuyến khớch, động viờn những cố gắng bộ nhỏ của học sinh để cỏc em tự tin hơn khi đọc bài .
 - Quan tõm đến mọi đối tượng học sinh ( đặc biệt là những em nhỳt nhỏt, học sinh yếu ) 
2/ Đối với học sinh 
 - Cú đủ sỏch giỏo khoa tiếng việt 
 - Chuẩn bị chu đỏo bài đọc ở nhà 
 II. í nghĩa của sỏng kiến : 
 Là giỏo viờn ai cũng mong muốn học sinh của mỡnh đọc ,viết tốt,điều mong muốn này cú thật sự hay khụng cũn tựy thuộc vào thỏi độ, tỏc phong, khả năng rốn luyện của từng giỏo viờn khi đứng lớp, qua từng bài học hóy giỳp cỏc em nhận thấy được tầm quan trọng của việc đọc, nú là cỏi vỏ của ngụn ngữ,thể hiện tõm tư tỡnh cảm đạo đức lối sống của con người. Đọc là phương tiện giao tiếp trong cuộc sống, đọc hay , đọc tốt sẻ chiếm được cảm tỡnh của người học,sẽ thuận lợi hơn trong giao tiếp .Qua bài viết này sẽ giỳp người giỏo viờn cú những động lực mới trong giảng dạy và ứng dụng thành cụng hơn qua nhiều tiết dạy, luụn là người kĩ sư tõm hồn , xõy dựng vun đắp tõm hồn cho trẻ thơ . 
 III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 
 Qua nhiều năm giảng dạy và ỏp dụng phương phỏp nờu trờn tụi luụn thành cụng trong giảng dạy nhất là ở phõn nụm tập đọc núi chung và việc rốn đọc cho học sinh núi riờng. Học sinh lớp tụi luụn đạt được kết quả cao trong cỏc kỡ thi kiểm tra định kỡ của mụn tiếng việt . Đa số cỏc em đều đọc đỳng, đọc rừ ràng, nhiều em cũn đọc diễn cảm được đoạn văn , bài thơ một cỏch thành thạo. Tỉ lệ học sinh đạt giỏi, khỏ ở mụn tiếng là 100% khụng cú học sinh trung bỡnh và yếu . Tuy nhiờn đề tài này cũn mang tớnh chất cỏ nhõn, nờn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong cỏc bạn đồng nghiệp chia sẻ để đề tài này thật sự trở thành những kinh nghiệm được ứng dụng rộng rói cho toàn ngành giỏo dục . 
 II. KẾT LUẬN CHUNG
 Ngụn ngữ là cụng cụ giao tiếp đặc biệt, trong đú ngụn ngữ được thể hiện ở dạng núi và viết. Để mỗi tiết học mang lại hiệu quả cao người giỏo viờn phải đầu tư thời gian một cỏch hợp lý nhằm lựa chọn cỏc nội dung và phương phỏp dạy  học cho phự hợp, đồng thời người giỏo viờn phải thực sự năng động, sỏng tạo, luụn trăn trở tỡm tũi suy nghĩ, hỡnh thức tổ chức dạy học sao cho mọi học sinh đều cú niềm say mờ hứng thỳ trong học tập. trong quỏ trỡnh dạy học phải nắm vững tõm lý học sinh, học sinh khối 2 cỏc em thớch được động viờn, khuyến khớch, khen, để thực hiện mỗi tiết dạy giỏo viờn cần hiểu thật kĩ đối tượng HS của mỡnh, nắm vững nội dung, yờu cầu cuả từng tiết (toàn bài phải đọc giọng như thế nào? tốc độ cường độ, chỗ nào phải nhấn giọng, hạ giọng, ..) Nắm chắc đặc trưng của phõn mụn tập đọc trong giờ học tụi phõn bố thời gian theo trỡnh tự giỏo ỏn chỳ trọng cỏc yểu tố đọc mẫu của giỏo viờn, nếu giỏo viờn đọc mẫu tốt cũng là dạy cho học sinh được rất nhiều, đọc cõu, đoạn nhằm minh họa, hướng dẫn gợi ý giỳp học sinh tự tỡm cỏch đọc. Trong chương trỡnh tiếng việt phõn mụn tập đọc cú nhiệm vụ rừ ràng đú là rốn cho học sinh kỹ năng đọc,  nghe, núi, viết. Đọc là quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin do đú cỏc kỹ năng đọc, nghe,  núi, viết cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự tạo thành cỏc kỹ năng này giỳp học sinh đạt kết quả cao trong giao tiếp. song kết quả chưa hẳn là cao.Với sự tỡm tũi sỏng tạo trong chuyờn mụn, tụi cảm thấy cũn phải cố gắng nhiều hơn.
Trờn đõy là một số kinh nghiệm về phương phỏp rốn đọc cho học sinh lớp 2qua phõn mụn Tập đọc nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy của giỏo viờn được đỳc kết qua nghiờn cứu và thực tế giảng dạy nhiều năm mong cỏc bạn đồng nghiệp chia sẻ và giỳp đỡ thờm . Xin chõn thành cảm ơn . 
III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
 Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo cung cấp thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Tập đọc nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung. 
 Đối với trường tổ chức chuyờn đề minh họa để giỏo viờn giao lưu và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau . 
Long Xuyờn 25/ 11 / 2013 
Người thực hiện 
 Vừ Thị Kim Liờn 
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI
II/ Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
III. PHẠM VI NGHIấN CỨU
IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 
 PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SƠ LÍ LUẬN 
II. THỰC TRẠNG CỦA VÂN ĐỀ
III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
 1/ Cỏc biện phỏp tiến hành
 2/ Phương phỏp soạn giỏo ỏn
 3/ Một số tiết dạy ứng dụng thành cụng
 4/ Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm
 PHẦN KẾT LUẬN 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
í NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN 
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
KẾT LUẬN CHUNG 
NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

File đính kèm:

  • docSKKN_Phan_mon_Tap_doc.doc