Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp ôn luyện học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính Casio phần sinh học lớp 10

1. Đặt vấn đề

Bắt đầu từ năm học 2008 kì thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính casio ở các bộ môn Toán, Lí, Hóa, Sinh được tổ chức nhằm phát huy khả năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tính toán và khả năng phân tích của học sinh, đặc biệt nó giúp đỡ các em rất nhiều về kĩ năng tính toán nhanh, và chính xác trong các kì thi trắc nghiệm tốt nghiệp và đại học. Và vì thế việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học có một vai trò rất lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ chung đó. Nhằm góp phần bỗi dưỡng và rèn luyện kĩ năng giải toán sinh học trên máy tính cầm tay cho học sinh tôi đã chọn đề tài “ phương pháp ôn luyện học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính Casio phần sinh học lớp 10.” Làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân

2. Mục đích của đề tài

 Đề tài nêu kĩ năng giải một số dạng bài tập sinh học trong chương trình Sinh học lớp 10, cung cấp tư liệu cho giáo viên tham khảo và vận dụng vào công tác giảng dạy, rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi .

3. Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp giải bài toán sinh học trên máy tính Casio.

4. Nội dung nghiên cứu

Với mục tiêu trên tôi đề ra một số nội dung sau:

1. Hướng dẫn các thao tác sử dụng máy tính casio (fx 500 MS)

1. Từ lí thuyết sinh học xây dựng các công thức tính

2. Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng và hướng dẫn các thao tác trên máy tính casio ( Casio fx- 500MS)

3. Đưa ra hệ thống các bài tập tự giải

5. Giới hạn của đề tài

Có rất nhiều dạng bài tập có thể áp dụng giải trên máy tính casio tuy nhiên trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cập đến những dạng bài tập thuộc phần Sinh học tế bào ( Sinh học lớp 10)

 

doc45 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5164 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp ôn luyện học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính Casio phần sinh học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử nó được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng hoàn toàn tối ưu. Hãy tính xem khoảng thời gian là bao lâu khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của trái đất là 6. 1027gram ( lấy log2 = 0,3).
Cách giải:
Thao tác máy tính: 
Ta có tỉ số khối lượng trái đất và tế bào là:
= 1, 2.1040
Áp dụng công thức: n = 
Số lần phân chia là: = 133
Thời gian cần thiết: 133: 3 = 44, 3 ( giờ)
à Nhập ( , 6, x 10 , ^ , 27, ), : , ( , 5, x, 10, ^ , 23, = sẽ hiển thị trên máy tính: 6x1027 : 5x1023 được kết quả 1,2.1040
à nhập các phím (, log , 1,2 , + , 40, ), : , log, 2, = hiển thị trên máy tính ( log1,2 + 40) : log2 được kết quả 133, 4 làm tròn 133
à tương tự cách nhập bài trên được kết quả 44, 3 h
Bài 4: Người ta cấy trực khuẩn Gram âm phân giải prôtêin mạnh Proteus vulgaris trên các môi trường dịch thể có thành phần như sau:
NH4Cl-1; K2HPO4-1; MgSO4.7H2O- 0,2; CaCl2- 0,01; H2O- 1 lít; các nguyên tố vi lượng Mn, Mo, Cu, Co, Zn, mỗi loại 2.10-6 – 2.10-5; Glucoz-5; Axit nicotinic-10-4; 
a. Môi trường nuôi cấy trên thuộc loại môi trường gì ?
b. Vào thời điểm nuôi cấy môi trường chứa No = 102 vi khuẩn/ml, pha cân bằng đạt được sau 9 giờ và vào lúc ấy môi trường chứa N = 108 vi khuẩn/ml. Trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ của vi khuẩn là 25 phút. Hỏi Proteus vulgaris có phải trải qua pha lag không? Nếu có thì kéo dài bao lâu?
Cách giải:
Thao tác máy tính: 
a. Môi trường trên là môi trường tổng hợp vì cho biết rõ số lượng và thành phần các chất
b. - Số lần phân chia của vi khuẩn: 
n = = n = = 20
- Thời gian pha lũy thừa: t = n x g 0= 20 x 25 =500 phút
Đổi 9h = 540 phút
- Thời gian pha tiềm phát: 540 - 500 = 40 phút.
Vậy vi khuẩn trên có trải qua pha tiềm phát với thời gian 40 phút
à Bật máy tính ấn các phím : ( , log, ấn số 10 , ^, 8, - , log, ấn số 10 , ^ , 2 , ) rồi ấn, : , log, 2 , dấu = sẽ hiển thị trên máy tính: ( log108 - log102) : log2 được kết quả 20
à Các phép toán còn lại nhập tương tự
Bài 5.
 Cho bảng sau:
Thời gian
(phút)
Số lần phân chia
2n
Số tế bào của
 quần thể
0
0
1
1
30
1
2
2
60
2
4
4
90
3
8
8
a. Hãy cho biết thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài sinh vật trên?
b. Giả sử, cấy một lượng khoảng 200 tế bào vi sinh vật trên vào môi trưởng dinh dưỡng C, nhận thấy pha cân bằng đạt được sau 7 giờ với tổng số tế bào là 1638400 tb/ml. Liệu vi khuẩn có qua pha tiềm phát không?
Cách giải:
Thao tác máy tính:
a. Thời gian thế hệ là 30 phút
b. - Số lần phân chia của vi khuẩn: 
n = 
à n = = 13 ( lần)
- Thời gian pha lũy thừa:
 t = n x g= 30 x 13 =390 phút
Đổi 7h = 420 phút
- Thời gian pha tiềm phát: 420 - 390 = 30 phút.
Vậy vi khuẩn trên có trải qua pha tiềm phát với thời gian 30 phút
à Bật máy tính ấn các phím : ( , log, ấn số 1638400, - , log, ấn số 200 , ) rồi ấn, : , log, 2 , dấu = sẽ hiển thị trên máy tính: ( log1638400 - log200) : log2 được kết quả 13
à Nhập số 30, x, 13, = được kết quả
à Nhập số 420, - , 390, = được kết quả
Bài 6. Đường kính của một cầu khuẩn là 3 micromet, một trứng ếch có đường kính 30 micromet. Tính diện tích bề mặt và thể tích của cầu khuẩn và trứng ếch. So sánh tỷ lệ diện tích và thể tích S/V của cầu khuẩn và trứng ếch. Từ đó cho biết loại tế bào nào có cường độ trao đổi chất lớn hơn.
Cách giải:
Thao tác máy tính:
Áp dụng công thức tính diện tích và thể tích hình cầu: 
S = 4R2 , V = 4R3
- Diện tích bề mặt của cầu khuẩn: 
S1= 4R21= 4 x 3,14 x 32 = 113, 04 ( đvdt)
- Diện tích bề mặt của trứng ếch: 
 S2= 4R22= 4 x 3,14 x 302 = 11304 ( đvdt)
-Thể tích của cầu khuẩn:
V1 = R31 = x 3, 14 x 33=113,04 ( Đvtt)
- Thể tích của trứng ếch:
V2= R32 = x 3,14 x 303=113040( Đvtt)
- Tỉ lệ S/ V của cầu khuẩn: 
S/ V= = 1
- Tỉ lệ S/ V của trứng ếch:
S/ V = = 0,1
- So sánh tỉ lệ S/ V: Tỉ lệ S/ V của cầu khuẩn gấp 10 lần trứng ếch 
à Cầu khuẩn có cường độ trao đổi chất lớn hơn.
à Nhập các phím 4, x, SHIFT, EXP, x, 3, 
^, 2 hiển thị trên máy tính: 4 x x 32, phím bằng ta được kết quả 113,04
à Cách nhập tương tự được S2 = 11 304
à Nhập phím (, 4, x, SHIFT, EXP, x, 3, 
^, 3, ), : , 3 hiển thị trên máy tính: (4 x x 33) : 3 , dấu = được kết quả 113,04
à Cách nhập tương tự được V2 = 113 040
à Thực hiện các thao tác tiếp theo suy ra tỉ lệ S/ V hai loại tế bào
Chủ đề 4. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I. Các kiến thức cơ bản
1. Số phân tử ATP, NADH, FADH tạo ra trong quá trình hô hấp :
- Giai đoạn đường phân : 2 ATP, 2 NADH
- Chu trình Crep : 4 ATP, 2 FADH, 10 NADH
- Chuỗi truyền e : 
( Trong quá trình hô hấp cứ 1 phân tử NADH qua chuỗi chuyền e thì tế bào thu được 3 ATP 1 phân tử FADH2 qua chuỗi chuyền e thu được 2ATP )
+ 10 NADH bị oxy hóa tạo ra 30 ATP
+ 2 FADH bị oxy hóa tạo ra 4ATP
à Tổng số ATP tạo ra trong quá trình hô hấp : 38 ATP
2. Hệ số hô hấp.
- Hệ số hô hấp là tỉ số giữa các phân tử CO2 thải ra và O2 thu vào khi cơ thể hô hấp 
- Hệ số hô hấp sẽ cho chúng ta biết nguyên liệu hô hấp thuộc loại hợp chất nào
3. Hiệu suất năng lượng
Là tỉ số giữa tổng năng lượng sinh ra từ quá trình hô hấp và năng lượng tích lũy trong chất hữu cơ.
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. 
Biết năng lượng của một phân tử gam glucôzơ là 674 kcal/mol; năng lượng của một phân tử ATP là 7,3 kcal/mol; một phân tử gam ATP tương đương với 507,181g/mol.
a. Tính hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn glucôzơ biến đổi thành axit piruvic (giai đoạn đường phân) và hiệu suất năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí từ một phân tử glucôzơ.
b. Một người bình thường (nặng khoảng 55kg) cần mức năng lượng trong khẩu phần là 2100 kcal/ngày (chỉ lấy từ glucôzơ). Khối lượng ATP phân giải tương ứng với mức năng lượng trên trong một ngày là bao nhiêu gam ?
Cách giải:
Thao tác máy tính:
a. - Giai đoạn đường phân: Số phân tử ATP tạo ra là 2 ATP
à Năng lượng được sinh ra trong giai đoạn này : 2 x 7, 3 = 14,6 (Kcal)
à Hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn này : = 2%
- Tổng số ATP tạo ra trong toàn bộ quá trình hô hấp : 38ATP
à Tổng năng lượng được sinh ra trong toàn bộ quá trình : 38 x 7, 4 = 281,2 (Kcal)
à Hiệu suất năng lượng có ích trong toàn bộ quá trình hô hấp : = 41,72 %
b. Khối lượng ATP phân giải tương ứng với mức năng lượng trên trong một ngày : 
= 30,23 ( g)
à Nhập phím 2, x, 7, ., 3 , = ta được kết quả
à Nhập các số 14,6 tiếp tục phím , 674, dấu = ta được kết quả
à Các phép toán còn lại nhập tương tự
ơBài 2. 
Cho công thức cấu tạo của các axit béo sau:
- Axit panmitic: C15H31COOH
- Axit stearic : C17H35COOH
- Axit sucxinic: HOOC - CH2 - CH2 - COOH
- Axit malic: HOOC - CH2 -CHOH – COOH
a) Xác định hệ số hô hấp của các nguyên liệu trên.
b) Có nhận xét gì về hệ số này ở các axit trên?
Cách giải:
Thao tác máy tính:
a. - Axit panmitic: 
C15H31COOH + 23O2 à 16CO2 +16 H2O
à Hệ số hô hấp : = 0,695
- Axit stearic : 
C17H35COOH + 26O2 à 18CO2 +18H2O
à Hệ số hô hấp : = 0,692
- Cách tính tương tự đối với Axit sucxinic là 1, 14 và Axit malic là 1, 33.
à Thao tác máy tính tương tự bài tập trên
Bài 3. 
Hãy tính hiệu suất chuyển hoá năng lượng trong chu trình C3 . Biết 1 phân tử C6H12O6 dự trữ năng lượng tương đương 647 Kcal, 1ATP = 7,3 K cal, 1NADPH = 52,7 Kcal..
Cách giải:
Thao tác máy tính:
 - Phương trình quang hợp như sau:
6CO2 + 23 H2O + 18 ATP + 12 NADH à
18 ADP + 17pi + 12 NADPH + 6O2
- Như vậy chu trình C3 đã sử dụng 12 NADPH và 18 ATP tương đương với số Kcal : 12 x 52,7 + 18 x 7,3 = 763,8 (Kcal)
- Vậy hiệu suất chuyển hóa năng lượng trong chu trình C3 là
 = 88, 243%
à Nhập các phím số 12, x, 52.7, +, 18, x , 7.3 hiển thị trên máy tính : 12 x 52,7 + 18 x 7,3 dấu = ta được kết quả
Bài 4. 
Hệ số hô hấp là tỉ số giữa các phân tử CO2 thải ra và O2 thu vào khi cơ thể hô hấp và trong quá trình hô hấp cứ 1 phân tử NADH qua chuỗi chuyền e thì tế bào thu được 3 ATP 1phân tử FADH2 qua chuỗi chuyền e thu được 2ATP 
a) Tính hệ số hô hấp khi nguyên liệu là glucozo
b) Tính số phân tử ATP mà tế bào thu được trong các giai đoạn của quá trình hô hấp và tổng năng lượng tính bằng kCal ( biết 1 ATP tương đương 7,3 ATP)
Cách giải:
Thao tác máy tính:
- Phương trình hô hấp:
C6H12O6 + 6O2 à 6CO2 + 6H2O
- Hệ số hô hấp : = 1
- Số phân tử ATP tạo ra là: 38 ATP
- Tổng năng lượng sinh ra là: 
38 x 7, 4=281,2kCal
à Nhập các phím 38, x, 7.4, dấu = ta được kết quả
Bài 5. 
Hãy tính hiệu suất sử sụng năng lượng trong hô hấp khi oxi hóa hết một phân tử gam đường glucozo, năng lượng giải phóng là 686 kCal/mol. Biết rằng để tổng hợp nên 1 phân tử ATP theo phương trình: ADP + H3PO4 --> ATP + H2O
Thì trong điều kiện tiêu chuẩn năng lượng tự do cần là 7 kCal/mol và trong cơ thể sống khoảng 9 kCal/mol.
Cách giải:
Thao tác máy tính:
- Trong giai đoạn đường phân tế bào đã sử dụng 2 ATP để hoạt hóa glucozo
à Năng lượng tự do cần để tổng hợp ATP là : 9 x 2 = 18 ( Kcal)
à Năng lượng thực tế tạo ra là :
 686 - 18 = 668 (kCal)
à Hiệu suất sử dụng năng lượng : 
668 : 686 = 97,38%
à Thao tác máy tính tương tự
Chương 3.
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1.
Chiều dài của một phân tử ADN là 1,02 mm. Trong phân tử ADN đó, số lượng Ađênin bằng 600000
Hãy xác định khối lượng phân tử và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtít của phân tử ADN đó.
Hãy xác định số liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN đó.
Bài 2.
Một đoạn ADN có 450 vòng xoắn. Trên mạch đơn thứ hai của đoạn ADN này có A = 2T = 3G = 4X.
Hãy tính số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn của đoạn ADN.
Đoạn ADN trên chứa một số gen, các gen này lần lượt dài hơn nhau 255A0. Hãy tìm số gen chứa trong đoạn ADN đó, biết rằng gen ngắn nhất có chiều dài là 2550A0.
Bài 3.
 Gen có 150 vòng xoắn. Phân tử mARN do gen đó phiên mã có hiệu số giữa G với U bằng 175 và giữa X với A bằng 125.Trên phân tử mARN đó có một số ribôxôm cách đều nhau trượt một lần với vận tốc trượt bằng nhau. Thời gian của cả quá trình giải mã là 65,2 giây, trong đó thời gian giải mã của mỗi ribôxôm là 50 giây. Khoảng cách giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxôm thứ tư là 2,4 giây.
 a. Nếu gen đó tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, xác định số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp.
 b. Tính vận tốc trượt của ribôxôm.
 c. Tính khoảng cách đều giữa các ribôxôm và số ribôxôm trượt trên mARN.
Bài 4. 
1. Ở một loài, trong quá trình phát sinh giao tử nếu có trao đổi chéo tại một điểm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì số loại giao tử tối đa đã có thể đạt được là 32.
Hãy xác định tên của loài đó.
2. Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của một cá thể đực thuộc loài nói trên có một số tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Có 87,5% tế bào con tạo ra được chuyển sang vùng chín trở thành tế bào sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra chỉ có 25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh tạo ra tổng số 168 hợp tử.
Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai đã phát sinh ra các loại tinh trùng nói trên và số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh đó.
Bài 5. 
Có 4 hợp tử thuộc cùng một loài là A,B,C,D.
- Hợp tử A nguyên phân một số đợt liên tiếp tạo ra các tế bào con, số tế bào con này bằng số NST có trong một hợp tử khi nó chưa tiến hành nguyên phân .
- Hợp tử B nguyên phân cho các tế bào con với tổng số NST đơn nhiều gấp 4 lần số NST đơn của một tế bào con .
- Hợp tử C nguyên phân cho các tế bào con cần nguyên liệu tương đương 480 NST đơn.
- Hợp tử D nguyên phân tạo ra các tế bào con chứa 960 NST đơn cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới cung cấp trong quá trình nguyên phân này .
- Tất cả các tế bào con được hình thành nói trên chứa 1920 NST đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi .
Tìm bộ NST lưỡng bội của loài .
Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D. 
Bài 6. 
Trong 1 cơ thể sinh vật, xét quá trình phân chia của một nhóm tế bào sinh dưỡng và một nhóm tế bào sinh dục. Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn tronng bộ lưỡng bội của loài . Các tế bào sinh dưỡng đêu nguyên phân 1 số lần như nhau và bằng với số tế bào sinh dục ban đầu , các tế bào sinh dục cũng nguyên phân số lần bằng nhau và bằng số tế bào sinh dưỡng ban đầu . Tổng số tế bào con sinh ra từ 2 nhóm là 152 . Tổng số NST đơn môi trường cung cấp của 2 nhóm là 1152. xách định :
a. Bộ NST lưỡng bội 2n
b. Số tế bào đầu tiên của mỗi nhóm . Biết rằng nhóm tế bào sinh dục có số lượng ban đầu ít hơn nhóm tế bào sinh dưỡng
Bài 7. 
Bò có bộ NST 2n = 60
- 1 nhóm tế bào sinh giao tử thứ nhất của bò đang giảm phân có 1080 NST đang phân li về các cực tế bào trong đó số NST kép đang phân li ít hơn số NST đơn đang phân li là 120
- 1 nhóm tế bào sinh giao tử thứ 2 đang giảm phân có 1170 NST đang xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc trong đó số NST kép xếp 2 hàng nhiều hơn số NST kép xếp 1 hàng là 270
a/ các kì phân bào và số NST mỗi kì 
b/ số trứng và tinh trùng được hình thành nếu cho rằng các tế bào ở đang ở lần phân bào 1 là các tế bào sinh trứng và các tế bào đang ở kì phân bào 2 là tế bào sinh tinh
Bài 8. 
Một vi khuẩn hình cầu có đường kính 2,5µm và một trứng cá hồi có đường kính 30µm.
Hãy tính diện tích bề mặt (S) và thể tích (V) của cầu khuẩn và của trứng cá hồi. Biết ; .
Nhận xét gì về mối liên hệ giữa đường kính và chỉ số S/V của tế bào cầu khuẩn và trứng cá hồi ?
Bài 9. 
a. Tính thời gian thế hệ của một chủng tăng trưởng từ 5.102 lên 108 trong 12 giờ
b. nếu thời gian thế hệ là 90 phút và quần thể ban đầu chứa 103 tế bào, sẽ có bao nhiêu tế bào sau 8 giờ sinh trưởng cấp số mũ?
c. tại pha sinh trưởng cấp số mũ ta đếm được:
+ Ở 6h: 6,31. 106 vi khuẩn trong 1ml dịch huyền phù
+ 8h: 8,47.107/ 1ml
Xác định thời gian thế hệ của chủng vi khuẩn này
Bài 10. 
Người ta nuôi vi khuẩn lúc bắt đầu 1ml môi trường chứa 102 tế bào, sau 7h số tế bào là 105/ ml, vi khuẩn có thời gian thế hệ là 40 phút.
Hãy chon phương án đúng: 
A. Vi khuẩn không phải trải qua pha tiềm phát ( pha lag)
B. Vi khuẩn đang sinh trưởng cấp số mũ
C. Vi khuẩn trải qua pha lag dài khoảng 40 phút
D. Vi khuẩn trải qua pha lag ngắn, khoảng 20 phút
 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận 
Với mong muốn tìm ra phương pháp hgocj và ôn luyện khoa học nhất cho học sinh đặc biệt là đối tượng học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính cầm tay, đồng thời góp phần năng cao chất lượng dạy và học sinh học phổ thông tôi đã rất cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đề này. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến, giúp chuyên đề được hoàn thiện hơn.
2. Kiến nghị
- Đối với giáo viên bộ môn: Rất mong quí thầy, cô tham khảo chuyên đề, đóng góp ý kiến kiến để chuyên đề được hoàn thiện và mang tính khả thi cao.
- Đối với BGH: Rất mong BGH nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chuyên môn của giáo viên về thời gian cũng như bổ sung tài liệu tham khảo về chuyên môn trong thư viện nhà trường.
3. Tính khả thi của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.
Đề tài được áp dụng với đối tượng là học sinh THPT ban tự nhiên, học sinh khá giỏi, đặc biệt là áp dụng trong bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi và là tài liệu để giáo viên bộ môn có thể tham khảo.
Đề tài có thể tiếp tục phát triển đối với chương trình sinh học 11 và 12
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
1. Nguyễn Thành Đạt, ( 2008), Câu hỏi và bài tập vi sinh học, NXB Đại học Sư phạm
2. Trần Trọng Hà, Phương pháp giải nhanh các bài tập sinh học trọng tâm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Minh Công, Vũ đức Lưu, Lê Đình Trung ( 2003), Bài tập di truyền, NXB Giáo dục.
4. TS. Vũ Đức Lưu, Tuyển chọn - phân loại bài tập di truyền hay và khó, NXB Đại học Sư phạm
5. Ban tổ chức kì thi olympic 30 tháng 4 lần XII, Tuyển tập đề thi olympic 30 tháng 4 lần XII Sinh học, (2006), NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Hải Châu ( chủ biên), Hướng dẫn thực hành toán, lí, hóa, sinh trên máy tính cầm tay, NXB Hà Nội
7. Trịnh Nguyên Giao, Sinh học tế bào và sinh học vi sinh vật, NXB Giáo Dục
8. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Vân, ( 2005 ), Hướng dẫn phương pháp giải bài tập sinh học, NXB Đại học quốc gia TPHCM
 	Máy tính Casio FX-500MS
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN	.................................................................................................................1
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................2
1. Đặt vấn đề .....................................................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................2
4. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................................2
5. Giới hạn nghiên cứu......................................................................................................3
6. Thực trạng nghiên cứu................................................................................................. 3
7. Đề xuất giải pháp ..........................................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................................4
Chương 1. Các thao tác sử dụng máy tính casio....................................................................4
1. Làm quen với máy tính................................................................................................ 4
2. Nhập dữ liệu................................................................................................................ 4
3. Sửa lỗi khi nhập........................................................................................................... 5
4. Hiện lại biểu thức tính................................................................................................. 5
5. Nhập số......................................................................................................................... 6
6. Tính %......................................................................................................................... 6
7. Các phép toán khác.......................................................................................................7
Chương 2. Hướng dẫn giải các bài tập áp dụng.....................................................................8
Chủ đề 1. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử........................................8
I. Các công thức tính về cấu trúc ADN, ARN, Protein............................................8
II. Các công thức tính về cơ chế tự sao, sao mã, dịch mã.........................................9
III. Bài tập vận dụng................................................................................................11
Chủ đề 2. Cơ sỏ vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào....................................... 16
Chủ đề 3. Sinh học vi sinh vật........................................................................................ 27
I. Các công thức tính................................................................................................27
II. bài tập vận dụng..................................................................................................28
Chủ đề 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng................................................................33
I. Các kiến thức cơ bản............................................................................................33
II. Bài tập vận dụng.................................................................................................34
Chương 3. Bài tập tự giải.....................................................................................................38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................42

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem.doc
Sáng Kiến Liên Quan