Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải một số dạng bài tập phần quần thể ngẫu phối - Tự phối ở sinh học lớp 12

Để học tốt và thi tốt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm như hiện nay học sinh cần đổi mới phương pháp học tập và làm quen với hình thức thi cử. Nếu trước đây học và thi môn sinh học, học sinh cần học thuộc và nhớ từng câu, từng chữ hoặc đồi với bài toán học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nay học sinh lưu ý trước hết đến sự hiểu bài, hiểu thấu đáo các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Đặc biệt đối với các câu bài tập làm thế nào để có được kết quả nhanh nhất? Đó là câu hỏi lớn đối với tất cả các giáo viên. Trước thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng của mình. Ngoài khó khăn đã nêu, cả giáo viên và học sinh còn gặp phải khó khăn hơn nữa đó là:

Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thể giao phối và quần thể tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ (đối với đề thi tốt nghiệp 2 câu, đối với thi đại học 3 câu. Theo cấu trúc đề thi của bộ 2011). Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh. Do đó mỗi giáo viên có cách dạy riêng cho mình.Với tôi khi dạy phần này tôi thường thống kê một số công thức cơ bản và phương pháp giải những dạng bài tập đó. Tôi hướng dẫn các em vận dụng lí thuyết tìm ra công thức và cách giải nhanh để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong các lần kiểm tra cũng như thi cử đạt hiệu quả. Sau đây là một số công thức và phương pháp giải các dạng bài tập tôi đã thống kê để dạy trên lớp.

 

doc27 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 6198 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải một số dạng bài tập phần quần thể ngẫu phối - Tự phối ở sinh học lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng là: x x 
thế p=0,01 , q= 0,99 => x x = 0,00495
Câu 6: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r . Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu?
Giải nhanh: 
Tần số tương đối của alen R =p= 0,9 => tần số alen r=q = 0,1
Rh dương có kiểu gen RR, Rr tần số của 2 nhóm kiểu gen trên là 
RR= p2= 0,92 = 0,81, Rr = 2pq = 2.0,9.0,1 = 0,18.
Tần số 1 học sinh có Rh dương là: 0,81+0,18 = 0,99
Xác suất để 40 học sinh có Rh dương là (0,99)40
A.* (0,99)40. B. (0,90)40.. C. (0,81)40. D. 0,99..
Bài 7: 
Trong một đàn bò, số con lông đỏ chiếm 64%, số con lông khoang chiếm 36%. Biết con lông đỏ là trội hoàn toàn, được qui định bởi alen A, lông khoang là tính trạng lặn, qui định bởi alen a. Tìm tần số tương đối của các alen trong quần thể? 
Bài 8: 
Ở cừu, lông dài do gen D qui định , lông ngắn do gen d qui định. Khi kiểm tra một đàn cừu người ta phát hiện cừu lông ngắn chiếm tần số 1%. Hãy cho biết tần số của cừu lông dài thuần chủng, cừu lông dài trong đàn cừu ấy?
Các câu trắc nghệm
Câu 1: Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là
A. 9900.	B. 900.	C. 8100.	D. 1800.
Câu 2: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.	B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.	D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Đáp án: 1D, 2C
c.Dạng 3:
 -Cho số lượng kiểu hình xác định tần số tương đối của các alen
Cách giải
-Cho số lượng kiểu hình xác định cấu trúc di truyền của quần thể (dạng 2)
-cấu trúc di truyền quần thể là: xAA + yAa + zaa 
=> tần số alen A = x + ; tần số alen a = z + 
Bài 1: Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng với 2 loại kiểu hình là hoa đỏ(do B trội hoàn toàn quy định) và hoa trắng(do b quy định). Tỷ lệ hoa đỏ 84%. Xác định tần số tương đối của các alen?
Giải: 
-Theo cách giải ở trên cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb
-Tần số tương đối của alen B = x + = 0,36 + = 0,6
-Tần số tương đối của alen b = z + = 0,16 + = 0,4
Bài 2: Quần thể gồm 120 cá thể có kiểu gen BB. 400 cá thể có kiểu gen Bb và 480 cá thể có kiểu gen bb. Tìm tần số tương đối của mỗi alen?
Bài 3: 
Một quần thể có thành phần kiểu gen như sau: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0.04 aa
Tìm tần số tương đối của các alen trong quần thể?
Các câu trắc nghiệm
Câu 1: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,5A và 0,5a.	B. 0,6A và 0,4a.
C. 0,4A và 0,6a. 	D. 0,2A và 0,8a.
Câu 2: Ở một loài vật nuôi, alen A qui định kiểu hình lông đen trội không hoàn toàn so với alen a qui định màu lông trắng,kiểu gen dị hợp Aa cho kiểu hình lông lang đen trắng.Một QT vật nuôi giao phối ngẫu nhiên có 32 cá thể lông đen,96 cá thể lông lang, 72 cá thể lông trắng.Tần số tương đối của alen A và a lần lượt là:
A. 0,3 và 0,7	B. 0,7 và 0,3	
C. 0,4 và 0,6	D. 0,6 và 0,4
Câu 3: Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a.	B. 0,7A; 0,3a.	
C. 0,4A; 0,6a.	D. 0,3 A; 0,7a.
Câu 4: Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu gen IOIO) chiếm tỉ lệ 48,35%; nhóm máu B (kiểu gen IBIO, IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%, nhóm máu A ((kiểu gen IAIO, IAIA) chiểm tỉ lệ 19,46%; Nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số của các alen IA, IB và IO trong quần thể này là : 
 A. IA = 0,69; IB = 0,13; IO = 0,18	
 B. IA = 0,13; IB = 0,18; IO = 0,69
 C. IA = 0,17; IB = 0,26; IO = 0,57
 D. IA = 0,18; IB = 0,13; IO = 0,69
Câu 5: : Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%.	D. 56,25%
Đáp án: 1A, 2C, 3A, 4B, 5A.
d. Dạng 4:Từ tần số tương đối của các alen tìm cấu trúc di truyền quần thể.
Bài 1: 
Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là:
Nhóm A = 0,45 Nhóm B = 0,21 
Nhóm AB = 0,3 Nhóm O = 0,004
Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể?
Giải: 
 -Gọi p là tần số tương đối của alen IA.
 -Goi q là tần số tương đối của alen IB
 -Gọi r là tần số tương đối của alen IO
Nhóm máu
A
B
AB
O
Kiểu gen
Kiểu hình
IAIA +IAIO
p2 + 2pr
0,45
IBIB + IBIO 
q2 + 2qr
0,21
IAIB
2pq
0,3
IOIO
r2
0,04
Từ bảng trên ta có:
p2 + 2pr + r2 = 0,45 + 0,04
=> (p + r)2 = 0,49 => p + r = 0,7
r2 = 0,04 => r = 0,2
Vậy p = 0,7 - 0,2 = 0,5 => q = 0,3
Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định là: 
(0,5 IA + 0,3 IB + 0,2IO) (0,5 IA + 0,3 IB + 0,2IO) = 0,25IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO
Bài 2: 
Tần số tương đối của alen a ở quần thể 1 là 0,3, còn ở quần thể 2 là 0,4 . Vậy quần nào có nhiều cá thể dị hợp hơn? Biết rằng cả 2 quần thể đều ngẫu phối. Xác định cấu trúc di truyền của 2 quần thể đó .
Bài 3: 
Ở người bệnh bạch tạng do gen a gây ra. Những người bạch tạng thường gặp với tần số khoảng 1/20000. Xác định tỉ lệ phần trăm số người mang gen bạch tạng ở thể dị hợp.
Bài 4:
Ở một huyện nọ có 84000 người. Qua thống kê người ta gặp 210 người bạch tạng. Gọi gen b gen qui định bạch tạng, gen tương ứng với nó là gen B qui định tính trạng bình thường. Hãy tính xem tổng số gen B và b trong số dân huyện ấy?
Bài 5: 
Tần số tương đối của A của phần đực trong quần thể là 0,8 
Tần số tương đối của a của phần đực trong quần thể là 0,2
Tần số tương đối của A của phần cái trong quần thể là 0,4 
Tần số tương đối của a của phần cái trong quần thể là 0,6 
a. Xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ nhất ?
b. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc như thế nào.
Các câu trắc nghiệm
Câu 1: Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.	B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.	D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
Câu 2 Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.	B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.	D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
Câu 3 Quaàn theå naøo coù taàn soá töông ñoái giöõa caùc alen: =
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa 	B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa 
C. 0,16AA: 0,58Aa: 0,26aa 	D. 0,60AA: 0,40aa.
Đáp án: 1A, 2B, 3B.
II. Bài tập về quần thể tự phối
1. Các dạng 
Dạng 1: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn
Dạng 2: 
Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) xAA + yAa + zaa qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn
Dạng 3: 
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ P(thế hệ xuất phát) (cụ thể tìm xAA + yAa + zaa )
 2. Cách giải các dạng bài tập ở trên
1. Dạng 1: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn
Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau
	Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là
	AA = 
	Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là
	Aa = 
	Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là
	aa = 
Bài 1:Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào?
Giải nhanh: 
Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau (Với n=3)
	Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là
	AA = = = 0,4375
	Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là
	Aa = = = 0,125
	Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là
	aa = = = 0,4375
2. Dạng 2: 
Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn
 Quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thể hệ P ban đầu như sau:xAA + yAa + zaa
 Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau
	Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là
	AA = x + 
	Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là
	Aa = 
	Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là
	aa = z + 
Bài 1:
Quần thể P có 35AA, 14Aa, 91aa
Các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ tìm cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
Giải: 
Cấu trúc của quần thể P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa
Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
	AA = x + = 0,25 + = 0,29375
	Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là
	Aa = = = 0,0125
	Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là
	aa = z + = 0,65 + = 0,69375
 	Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa
Bài 2: 
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,8Bb + 0,2bb = 1.Sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc của quần thể như thế nào?
Giải: 
	Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F3 là
	BB = x + = = 0,35
	Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F3 là
	Bb = = = 0,1
	Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F3 là
	bb = z + = = 0,55 
Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là: 0,35 BB + 0,1 Bb + 0,55 bb
Bài 3: 
Quần thể tự thụ có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1 
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ đồng hợp trội chiếm 0,475
Giải:
	Tỷ lệ thể đồng hợp trội BB trong quần thể Fn là
BB = x + = = 0,475
n=2 
vậy sau 2 thế hệ BB = 0,475
Bài 4: 
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 1 Bb. Tỷ lệ BB xuất hiện ở thế hệ F3 là bao nhiêu?
Bài 5: 
Xét quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,3BB + 0,4Bb = 0,3bb=1. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ 3 là bao nhiêu?
Bài 6: 
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,8Bb + 0,2bb = 1. Để kiểu gen bb chiếm 0,55, sự tự phối xảy ra bao nhiêu thế hệ?
Bài 7:
Xét quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,3AA + 0,4Aa + 0,3aa =1 Qua bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ đồng hợp chiếm 0,95?
Các câu trắc nghiệm
Câu 1: Một quần thể có 36 % AA; 48% Aa ; 16% aa.Cấu trúc di truyền của quần thể này sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp là
	A. 57 % AA ; 16% Aa ; 27 % aa 	 B. 57% AA; 6% Aa;37 % aa
	C.57 AA ;36% Aa;7% aa	 D. 57% AA; 26 % Aa;17 % aa
Câu 2: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:
A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/ 256
Câu 3: Xét cá thể dị hợp Aa. Tiến hành tự thụ phấn qua 4 thế hệ liên tiếp.Tỉ lệ xuất hiện thể đồng hợp bằng:
A. 93,75%.	B. 46,875%.	C. 6,25%.	D. 50%.
Câu 4: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
	A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.	B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
	C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.	D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Dùng dự kiện sau đây để tra lới các câu hỏi câu 5, 6, 7
Một quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thể hệ P ban đầu như sau:xAA + yAa + zaa
 (x = y = z = 1) quần thể qua n thế hệ tự phối 
 Câu 5: Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể ở thế hệ Fn là
	a. AA = x + 
	b. 	AA = 
	c. AA = z + 
 d. AA = y + 
Câu 6: Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể ở thế hệ Fn là
	a. aa = x + 
	b. 	aa = 
	c. aa = z + 
 d. aa = y + 
Câu 7: Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể ở thế hệ Fn là
	a. Aa = x + 
	b. 	Aa = y + 
	c. Aa = z + 
 d. Aa = 
Đáp án : 1B, 2D, 3A, 4C, 5A, 6C, 7D.
3. Dạng 3: 
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ P:
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối là xnBB + ynBb + znbb
Thành phần kiểu gen của thế hệ P:
Bb = = y 
BB = xn - = x (với y = )
bb = zn - = z (với y = ) 
Bài1: 
Quần thể tự thụ phấn sau 3 thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,4375BB+0,125Bb + 0,4375bb. Cấu trúc di truyền ở thế hệ P như thế nào?
Giải:
Bb = = y => y = = 1
BB = xn - = x (với y = =1) 
=> x = 0,4375 - = 0
bb = zn - = z (với y = =1)
=> z = 0,4375 - = 0
Vậy cấu trúc quần thể ở thế hệ P là :1Bb
Bài 2: 
Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa
Xác định cấu trúc của quần thể ở thế hệ P ?
Giải: 
	Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể P là
Aa = = y => y == 0,8
AA = xn - = x (với y = )=> x = 0,35 - = 0
aa = zn - = z (với y = ) => z = 0,55 - = 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa + 0,2aa = 1.
Bài 3 
Thàn phần kiểu gen của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ như sau : 0,475BB + 0,05Bb + 0,64bb. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ P ?
6. Kết quả nghiên cứu:
Đề tài đã được nghiên cứu từ nhiều năm trước đây và đã được dạy thí điểm ở 2 lớp12A4, 12C4 của năm học này
Kết quả khảo sát bài kiểm tra 15 phút dạy theo nghiên cứu.
Tæng sè häc sinh
Giái
Kh¸
Trung b×nh
YÕu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Thực nghiệm
12A4
54
12
22%
32
59%
8
15%
2
4%
 Thực nghiệm
12C4
47
10
21%
18
38%
18
38%
2
4%
 Đối chứng
12A2
50
4
8%
10
20%
31
62%
5
10%
Qua bảng ở trên ta thấy kết quả của 2 lớp dạy thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp không áp dụng cách dạy theo nghiên cứu. Ta thấy rằng khi nắm được dạng toán và phương pháp giải nhanh bài toán đó thì kết quả chắc chắn sẽ cao.
7.Kết luận: 
Trên đây là phương pháp giải một số dạng bài tập phần quần thể ngẫu phối và tự phối của sinh học 12 mà thực tế tôi đã dạy trên lớp. Tôi nhận thấy các em nắm được kiến thức, đồng thời các em hiểu sâu hơn về mặt lí thuyết và thấy được ý nghĩa của định luật về mặt thực tế. Đặc biệt các em giải nhanh các bài toán quần thể dưới dạng trắc nghiệm rất tốt. Tuy nhiên bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót mà tôi chưa phát hiện ra được. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. 
8. Đề nghị
	-Nội dung đề tài dành cho học sinh kiểm tra định kì ở lớp, thi tốt nghiệp, cao đẳng và thi đại học 
-Đề nghị tổ và trường tạo điều kiện để sang năm tiếp tục phát triển đề tài trên qui mô rộng hơn.
10. Tài liệu
1. Sách giáo khoa sinh học 12 của nhà xuất bản giáo dục, xuất bản 2006.
2. Sách bài tập sinh học 12 của nhà xuất bản giáo dục, xuất bản 2006
3. Sách bài tập sinh học 12 ban khoa học tự nhiên của nhà xuất bản giáo dục, xuất bản 1998
4. Sách bộ câu hỏi trắc nghiệm của nhà xuất bản Đà Nẵng.
5. Một số câu trắc nghiệm được lấy từ mạng internet của Sở Giáo Dục Quảng Nam.
11. Mục lục:
-Tên đề tài	Trang 1
-Đặt vấn đề	1
-Cơ sở lí luận	
-Cơ sở thực tiễn	
-Nội dung nghiên cứu 3 
I. Một số công thức dùng cho quần ngẫu phối và tự phối	3	
II. Phương pháp giải một số dạng bài tập quần ngẫu phối và tự phối	4	
-Kết quả nghiên cứu	19	
-Kết luận- kiến nghị	20	
-Tài liệu	21	
Mẫu SK2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2010 - 2011
I.Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT Lê Quý Đôn
1. Tên đề tài: MỘT SỐ CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP PHẦN QUẦN THỂ GIAO PHỐI-TỰ PHỐI Ở SINH HỌC LỚP 12
2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Giang
3. Chức vụ:Giáo viên 	 Tổ: Sinh
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a)Ưuđiểm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b)Hạnchế: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường (Trung tâm):..........................
........................................................................................................................................
thống nhất xếp loại : .....................
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
............................................................
............................................................
............................................................
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
	Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ...............
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
............................................................
............................................................
............................................................
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
	bcóda
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN QUẦN THỂ NGẪU PHỐI - TỰ PHỐI Ở SINH HỌC LỚP 12
 &
 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG
 Tổ: Sinh -TD
Tháng 4/2010
Tháng 5/2011
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2010- 2011
-----------------------------------
(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN)
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 
Trường THPT Lê Quý Đôn
 ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN QUẦN THỂ NGẪU PHỐI - TỰ PHỐI Ở SINH HỌC LỚP 12
- Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Giang
- Đơn vị: Tổ sinh- thể - Trương THPT Lê Quý Đôn Tam kỳ
- Điểm cụ thể:
Phần
Nhận xét 
của người đánh giá xếp loại đề tài
Điểm tối đa
Điểm đạt được
1. Tên đề tài 
2. Đặt vấn đề
Nêu rõ trọng tâm vấn đề nghiên cứu và lý do chọn đề tài
1
1
3. Cơ sở lý luận
Đảm bảo
1
1
4. Cơ sở thực tiễn
Nêu được thực trạng vấn đề được nghiên cứu
2
2
5. Nội dung nghiên cứu
Đây là đề tài đã được tác giả nghiên trong năm học 2008-2009. Năm nay có bổ sung nhiều công thức,bài tập, câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy chương di truyền quần thể nhằm hỗ trợ cho học sinh ôn thi tốt nghiệp và đại học. Tuy nhiên, đây không phải là những vấn đề mới. Nên bổ sung vào đề tài một số dạng bài tập mới hơn thì đề tài mới có tính giá trị cao
9
3
6. Kết quả nghiên cứu
Có nêu kết quả cụ thể
3
2
7. Kết luận
Nêu được hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến 
1
1
8.Đề nghị 
9.Phụ lục
Đảm bảo
1
1
10.Tài liệu tham khảo
11.Mục lục 
12.Phiếu đánh giá xếp loại
Đảm bảo
1
1
Thể thức văn bản, chính tả
Cần đưa trang bìa lên đầu
1
1
Tổng cộng
20đ
13
 Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : C
 Người đánh giá xếp loại đề tài: 
 Bùi Thị Minh

File đính kèm:

  • docSKKN_phuong_phap_giai_mot_so_dang_bai_tap_phan_quan_the_ngau_phoi_va_tu_phoi_cua_sinh_hoc_12.doc
Sáng Kiến Liên Quan