Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Công nghệ 9 thông qua sử dụng thiết bị dạy học hiện đại

Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Vì vậy đào tạo học sinh thành những người lao động năng động, sáng tạo thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của xã hội, tạo sự chuyển biến quan trọng về chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Việc đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy, tính tích cực, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh là nhiệm vụ quan trọng. Trong quá trình dạy học, học sinh đóng vai trò là chủ thể của hoạt động, nhận thức để tích lũy kiến thức, kỹ năng nhằm phát triển tư duy nhận thức của mình.

 Như chúng ta biết môn Công nghệ có những đặc thù riêng so với môn học khác, môn Công nghệ 9 - Mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà - là môn học mới và khó, khó cho cả giáo viên lẫn học sinh cả về phương pháp dạy của giáo viên cũng như phương pháp học của trò. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên dạy bộ môn công nghệ được đào tạo chuyên ngành còn thiếu.

 Nhiều giáo viên và học sinh còn coi môn này là môn phụ nên chưa đầu tư thích đáng về thời gian nghiên cứu tài liệu, đầu tư cho các giờ dạy lí thuyết và đặc biệt là các giờ dạy thực hành. Trong khi đó môn Công Nghệ 9 được thiết kế theo mô đun nghề phổ thông nên thời lượng thực hành là khá cao, đây là môn học gắn với thực tiễn, với sản xuất, rất thiết thực cho việc chọn nghề, hướng nghiệp cho học sinh THCS. Do đó bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cần phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp cho học sinh.

 Môn Công nghệ là môn học mang nhiều tính thực tiễn do vậy phương pháp chủ yếu trong giảng dạy là kết hợp lí thuyết với thực hành, thực hành một mặt củng cố lý thuyết cho học sinh mặt khác để hình thành những kỹ năng cần thiết cho học sinh và tập cho học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng đã được học vào thực tế vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mê của học sinh đối với môn học, góp phần chuẩn bị cho học sinh phân luồng để một bộ phận sẽ vào học các lĩnh vực giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, số còn lại sẽ đi vào cuộc sống lao động.

Môn Công nghệ lại là môn học khô cứng, mang tính hướng nghiệp, việc lôi cuốn học sinh yêu thích môn học là rất khó khăn. Tâm lí các em học sinh chưa thực sự yêu thích môn học, điều này đã được kiểm nghiệm khi thực hiện chương trình trong các năm học. Để tăng hiệu quả học tập, nhằm rèn luyện kỹ năng, thái độ đúng đắn, khoa học trong lao động, làm việc theo quy trình rèn luyện tác phong công nghiệp thì việc tổ chức và đánh giá kết quả học tập là một công việc hết sức quan trọng của giáo viên và học sinh.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Công nghệ 9 thông qua sử dụng thiết bị dạy học hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn điện tốt
? Để đảm bảo an toàn điện khi sử dụng mối nối, ta chọn vật liệu như thế nào 
HS vận dụng kiến thức trả lời : Sử dụng vật liệu cỏch điện
 ( VD : cao su...) vỡ điện trở suất lớn àcỏch điện tốt.
* Hoạt động 2: Quy trỡnh thực hành
? Nhắc lại quy trỡnh chung nối dõy dẫn điện
HS trả lời
GV cho HS quan sát đoạn video mô tả cách bóc vỏ cách điện
GV thao tỏc mẫu bước búc vỏ cỏch điện
? Tại sao phải làm sạch lừi
HS trả lời : vỡ mối nối tiếp xỳc điện tốt àDẫn điện tốt
GV thao tỏc mẫu bước làm sạch lừi
* Nối dõy dẫn thẳng lừi 1 sợi
GV cho Hs quan sỏt đoạn video: thao tỏc nối dõy dẫn thẳng lừi 1 sợi 
HS quan sỏt thao tỏc: Nối dõy dẫn thẳng lừi nhiều sợi
? Nờu cỏc thao tỏc nối dõy dẫn thẳng lừi nhiều sợi
GV chiếu hỡnh ảnh cỏc thao tỏc nối dõy dẫn thẳng lừi nhiều sợi
‚
HS quan sỏt 
 Yờu cầu HS đọc cỏc thao tỏc hướng dẫn trờn màn hỡnh
Gv thao tỏc mẫu
? Trong thao tỏc búc vỏ cỏch điện lừi nhiều sợi cần chỳ ý điều gỡ
HS trả lời: Thao tỏc cẩn thận khụng để làm đứt sợi dõy nhỏ nào
Gv hướng dẫn cỏch kiểm tra mối nối
HS quan sỏt – trả lời
GV hướng dẫn - HS xem video mô tả
GV nhắc HS: Bước Hàn mối nối khụng học.
* Hoạt động 3: Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm thực hành
GV chia nhúm thực hành – phõn cụng nhúm trưởng.
GV chiếu bảng đỏnh giỏ thực hành 
Tiêu chí đánh giá
Thang điểm 
1. Chuẩn bị thực hành
1
2. Đỳng quy trỡnh, thời gian, thao tỏc kỹ thuật
2
3. Yờu cầu mối nối:
+ Búc vỏ, làm sạch lừi đỳng yờu cầu
+ Mối nối xoắn chặt, chắc chắn.
+ Mối nối gọn, đẹp
+ Cỏch điện tốt
1,5
2,5
1
1
4. Đảm bảo an toàn điện
0,5
5. Vệ sinh nơi làm việc tốt
0,5
GV cho HS đọc về an toàn lao động trong khi thực hành:
Chỳ ý: Khi sử dụng vật liệu và thiết bị cần làm đỳng quy trỡnh thao tỏc nhằm đảm bảo an toàn cho mỡnh và mọi người xung quanh.
GV nhắc HS an toàn điện:
Chỳ ý: Mối nối phải chắc chắn nếu lỏng lẻo sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phỏt sinh tia lửa điện làm chập mạch, gõy hỏa hoạn.
GV tớch hợp bảo vệ mụi trường
? Khi thực hành xong thỡ vỏ dõy điện chỳng ta cần xử lớ như thế nào
HS trả lời
GV nhắc thờm: vỡ vỏ dõy điện khụng thể tự phõn hủy được nờn khi thực hành xong cỏc em cho vào một tỳi riờng và bỏ rỏc vào đỳng nơi quy định.
I. Dụng cụ, vật liệu , thiết bị
SGK/trang 23
II. Quy trỡnh thực hành
Mối nối thẳng 
( nối nối tiếp)
Bước 1: Búc vỏ cỏch điện
Bước 2: Làm sạch lừi
Bước 3: Nối dõy
*Nối dõy dẫn thẳng lừi 1 sợi
+ Uốn gập lừi 
 + Vặn xoắn 
*Nối dõy dẫn thẳng lừi nhiều sợi
+ Lồng lừi
+Vặn xoắn 
Bước 4: Kiểm tra mối nối.
Bước 5: Cỏch điện mối nối
‚ Hướng dẫn thường xuyờn (22’)
( Phát triển năng lực học tâp, năng lực suy nghĩ, sáng tạo, năng lực tớnh toỏn, năng lực thực hành.)
HS thực hành 
GV phỏt dụng cụ và kiểm tra thiết bị của cỏc nhúm thực hành.
Cỏc nhúm HS thực hành theo đỳng quy trỡnh sản phẩm.
Yờu cầu cỏc HS trong nhúm phải làm 1 -2 sản phẩm..
GV giỏm sỏt, uốn nắn cỏc thao tỏc cho HS
GV nhắc nhở HS: sử dụng dõy dẫn hợp lý để tiết kiệm dõy dẫn, vệ sinh nơi thực hành của nhúm trong khi thực hành.
ƒ Hướng dẫn kết thỳc(6’)
GV phát cho cho các nhóm phiếu đánh giá sản phẩm theo thang điểm đã cho.
Đỏnh giỏ chộo giữa cỏc nhúm theo tiờu chớ.
GV lấy một số sản phẩm đã được đánh giá trên phiếu chiếu lên màn hình thông qua máy Webcam.
Các nhóm đánh giá, nhận xét.
GV nhận xét thêm – chấm điểm đại diện.
* Củng cố: Sau khi học xong mối nối trờn, mối nối này được ứng dụng vào thực tế như thế nào?
IV. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài tiếp theo.(1’)
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng: Kỡm cỏc loại, dõy dẫn (lừi 1 sợi, lừi nhiều sợi) giờ sau tiếp tục thực hành.
*Đối với bài Ôn tập
GV sử dụng một số phần mềm hỗ trợ như: Phần mềm bản đồ tư duy Min Map, phần mềm Quiz Maker... để phát huy tích cực, chủ động trong học tập, sự say mê, sáng tạo trong các hoạt động học tập của các em
	TIẾT 10 ễN TẬP
I. MỤC TIấU
 1. Kiến thức
 - Hệ thống nội dung kiến thức về nghề điện dõn dụng, vật liệu và dụng cụ dựng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt trong nhà, cỏc loại mối nối dõy dẫn điện
 2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sỏt và xử lớ cỏc tỡnh huống của giỏo viờn đưa ra.
 3. Thỏi độ 
- Làm việc nghiờm tỳc, kiờn trỡ và cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ 	
1. Giỏo viờn
- Giỏo ỏn. Bộ mỏy tớnh, màn hỡnh
2. Học sinh
- Những kiến thức cơ bản về nghề điện dõn dụng, vật liệu và dụng cụ dựng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt trong nhà, cỏc loại mối nối dõy dẫn điện
3. Phương phỏp dạy học
- Phương phỏp dạy học với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại.
- Phương phỏp dạy học trực quan.
- Phương phỏp dạy học hoạt động nhúm.
- Phương phỏp dạy học nờu và giải quyết vấn đề.
- Phương phỏp dạy học phỏt triển năng lực học sinh.
* Cỏc năng lực hướng tới:
+ Năng lực hợp tỏc.
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực sử dụng ngụn ngữ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ ụn tập.)
3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức sử dụng phần mềm sơ dồ tư duy MinMap (10’)
GV cựng Hs hệ thống lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5.
 GV: Để khắc sõu hơn những lượng kiến thức mà ta đó học, cụ giao cho từng nhúm khỏi quỏt lại kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy.
GV giao nhiệm vụ cho từng nhúm
GV treo bảng phụ phần sơ đồ tư duy của cỏc nhúm
Yờu cầu HS nhận xột. GV nhận xột chung.
GV chuyển ý: Như vậy cỏc em đó chốt lại những lượng kiến thức đó học sau đõy chỳng ta sẽ trả lời một số cõu hỏi và bài tập.
* Hoạt động 2: Hệ thống cõu hỏi và bài tập(30’)
GV: Để cho tiết ôn tập của chúng ta trở lên sinh động cô tổ chức cho các em tham gia trò chơi: 
GV phổ biến luật chơi.
 GV chiếu trờn màn hỡnh hỡnh thức trũ chơi.
Trũ chơi gồm 5 phần:
1. Khởi động
2. Vượt chướng ngại vật
3. Tăng tốc
4. Về đớch
5. Thi tay nghề.
Ứng với từng trũ chơi là cỏc nội dung kiến thức đó học.
GV điều khiển cho HS tham gia trò chơi.
HS bầu nhúm trưởng và cựng tham gia trũ chơi.
HS vận dụng các kiến thức đó học tích cực tham gia trò chơi và phát huy những năng lực của bản thân.
GV giới thiệu hỡnh thức bài tập: 2 dạng: trắc nghiệm + tự luận.
Vòng 1: Khởi động
Các nhóm chọn ngẫu nhiên các dạng câu hỏi trắc nghiệm
 Thời gian cho các nhóm là 5 phút cho mỗi câu
Nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ chiến thắng ở vòng 1
Gv sử dụng phần mềm iSpring QuizMaker để cú bộ trộn cõu hỏi trắc nghiệm ở nhiều dạng bài khỏc nhau.
Cõu 1 ( dạng chọn nhiều đỏp ỏn): HÃY CHỌN CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG BẰNG CÁCH KÍCH CHỌN VÀO ễ TRỐNG ĐẦU CÂU NểI VỀ MễI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG: 
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu 1 và cỏc phương ỏn trả lời. 
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh chọn cỏc đỏp ỏn đỳng.
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Cõu 2. (dạng sắp xếp cõu) EM HÃY SẮP XẾP ĐÚNG NỘI DUNG CÁC BƯỚC CỦA QUY TRèNH CHUNG NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu 2 và cỏc phương ỏn trả lời. 
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh 
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Cõu 3. (dạng ghộp nối) 
HÃY GHẫP KÍ HIỆU CỦA CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN SAO CHO PHÙ HỢP VỚI CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN.
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu hỏi và cỏc phương ỏn trả lời. 
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh 
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Vòng 2. Vượt chướng ngại vật
Các nhóm chọn ngẫu nhiên các dạng câu hỏi trắc nghiệm
 Thời gian cho các nhóm là 5 phút cho mỗi câu
Nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ chiến thắng ở vòng 2
Cõu 4. (dạng điền vào khung) 
a) Đồng hồ Ampe kế đo...
b) Đồng hồ ễm kế đo...
c) Đồng hồ Cụng tơ điện đo...
d) Đồng hồ Ỏt kế đo...
e) Kớ hiệu của dõy dẫn bọc cỏch điện thường là:...
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu 4. 
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu hỏi. 
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh 
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Cõu 5. Kớch chọn những từ hoặc cụm từ thớch hợp trong khung để hoàn thành cỏc cõu sau :
Cú nhiều loại dõy dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cỏch điện, dõy dẫn điện được chia thành ...
‚. Dựa vào số lừi và số sợi của lừi cú dõy... dõy.. Dõy lừi..và lừi...
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu hỏi.
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh 
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Cõu 6 : Hóy sắp xếp cỏc cụng việc dưới đõy vào cột của bảng cho phự hợp với chuyờn mụn của nghề điện:
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dựng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dựng điện
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu hỏi và cỏc phương ỏn trả lời. 
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh 
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Cõu 7: ( Tớch hợp an toàn lao động nghề điện)
Đọc cẩn thận những cõu sau và đỏnh dấu (x) vào cột (An toàn) hoặc (Khụng an toàn) để được cõu trả lời đỳng về thực hiện an toàn lao động trong nghề điện dõn dụng
GV chiếu lờn màn hỡnh cõu hỏi và cỏc phương ỏn trả lời. 
Các nhóm cử đại diện lờn thao tỏc trờn màn hỡnh 
Các nhóm khỏc - nhận xột.
Vòng 3. Tăng tốc
Các nhóm chọn ngẫu nhiên các dạng câu hỏi trắc tự luận
 Thời gian cho các nhóm là 5 phút cho mỗi câu
Nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ chiến thắng ở vòng 3
Nội dung gồm 3 cõu:
Cõu 1: Hóy nờu cỏc nội dung lao động của nghề điện dõn dụng mà em đó học?
Cõu 2: Hóy nờu cỏch mắc vụn kế và ampe kế vào mạch điện để đo hiệu điện thế và cường độ dũng điện ? 
Cõu 3: Tại sao trong mạng điện, vật liệu cỏch điện luụn đi liền với những vật liệu dẫn điện?
Vòng 4. Về đớch
Các nhóm chọn ngẫu nhiên các dạng câu hỏi trắc tự luận
 Thời gian cho các nhóm là 5 phút cho mỗi câu
Nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ chiến thắng ở vòng 4
Nội dung gồm 2 cõu:
Cõu 4: Quan sỏt hỡnh ảnh, cho biết đõy là quy trỡnh nối dõy dẫn nào? Trỡnh tự thực hiện như thế nào?
Cõu 5: Nguyờn tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Vòng 5. Thi tay nghề.
Cỏc nhúm cử đại diện lên bốc thăm thực hành sử dụng các mối nối đã học : mối nối thẳng, mối nối rẽ nhánh, mối nối dùng phụ kiện để nối dây dẫn điện và nối dùng phụ kiện: cầu dao, công tắc
Thời gian cho các nhóm là 5 phút cho mỗi câu
Nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ chiến thắng ở vòng 4
Cỏc nhúm nhận xột chộo kiến thức của cỏc nhúm khỏc.
I. Hệ thống kiến thức
- Gồm 5 bài (3 bài lý thuyết, 2 bài thực hành)
1. Giới thiệu nghề điện dõn dụng.
2. Vật liệu dựng trong lắp đặt mạng điện
3. Dụng cụ dựng trong lắp đặt mạng 
4. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.
5. Thực hành nối dõy dẫn điện.
II. Bài tập 
* Dạng 1: Trắc ghiệm
Cõu 1 (dạng chọn nhiều đỏp ỏn)
Cõu 2.(dạng sắp xếp cõu) 
Cõu3.(dạng ghộp nối)
Cõu 4. (dạng điền vào khung) 

Cõu 5. Dạng chọn những từ hoặc cụm từ thớch hợp trong khung để hoàn thành cỏc cõu.
Cõu 6 : Dạng sắp xếp 
Cõu 7: Dạng tớch cột
* Dạng 2: Tự luận.
Cõu 1: Hóy nờu cỏc nội dung lao động của nghề điện dõn dụng mà em đó học?
Cõu 2: Hóy nờu cỏch mắc vụn kế và ampe kế vào mạch điện để đo hiệu điện thế và cường độ dũng điện ? 
Cõu 3: Tại sao trong mạng điện, vật liệu cỏch điện luụn đi liền với những vật liệu dẫn điện?
Cõu 4: Quan sỏt hỡnh ảnh, cho biết đõy là quy trỡnh nối dõy dẫn nào? Trỡnh tự thực hiện như thế nào?
Cõu 5: Nguyờn tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
4. Tổng kết bài học (3’)
- GV nhận xột giờ ụn tập, chốt tất cả cỏc kiến thức đó được ụn tập.
* Hướng dẫn về nhà (1’)
- Dựa vào phần ụn tập hụm nay về nhà hoàn thiện lại kiến thức cho thật chuẩn và đầy đủ cỏc kiến thức đó học.
- Dặn dũ học sinh ụn tập theo lớ thuyết, cõu hỏi và bài tập trong đề cương.
- ễn tập tốt để tiết sau kiểm tra 45 phỳt.
Phần II. Kết luận
1. Kết quả
Trong thời gian qua khi áp dụng chuyên đề trên, tôi nhận thấy các tiết học có biến chuyển rõ rệt, cụ thể:
*Học sinh
- Học sinh làm việc có tổ chức và có kết quả, đặc biệt có những học sinh có niềm say mê học thực sự, thể hiện qua ý thức học các em thường rất chăm chú nghe và thích tự thực hành, hay hỏi và giải đáp các vấn đề có liên quan đến kiến thức cũ, mới; mối quan hệ hoặc thực hành vận dụng vào thực tế đời sống. Hầu như tất cả các giờ học các em không tỏ ra chán nản, lười biếng học tập hoặc học với tâm trạng đối phó, thụ động mà ngược lại các em đều rất thích thú, rõ ràng học tập đối với các em đã trở thành một niềm vui. 
- Học sinh thích thú, say mê học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo trong học tập và khắc sâu kiến thức bài học.
 	- Học sinh được thực hành và làm việc nhiều hơn, được tìm tòi, phát huy tính sáng tạo của mình trong các tiết học thực hành. Các em đã thiết kế và làm được một số mạch điện đơn giản ứng dụng trong thực tế đời sống (mạch điện bảng điện 1cầu chì, 1ổ cắm, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 đèn; mạch điện bộ đèn ống huỳnh quang; mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn; mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn; mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn)
 	Kết quả đạt được sau khi ứng dụng chuyên đề vào giảng dạy tại trường THCS Quán Toan so với các năm chưa ứng dụng thì thấy: Tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi, khá tăng lên rất nhiều; tỷ lệ học sinh bị xếp loại trung bình giảm và không còn em học sinh nào xếp loại yếu, kém trong môn công nghệ 9. Đặc biệt năm nào trường cũng có học sinh đạt giải danh hiệu học sinh giỏi cấp quận và cấp thành phố.
* Giáo viên: 
- Góp phần nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên trong nhóm và đồng nghiệp.
- Nâng cao chất lượng dạy học đáng kể, thúc đẩy được ý thức tự giác, tự nguyện và niềm tin tưởng khi dạy, thực sự tìm thấy niềm vui trong nghề nghiệp. Hầu như mọi giáo viên từ già đến trẻ đều đang cố gắng chiếm lĩnh, vận dụng CNTT và sử dụng các thiết bị hiện đại để dạy học.
2. Kết luận
Trong dạy học thiết bị dạy học được gắn bó chặt chẽ với phương pháp dạy học. Đặc thù của môn Công nghệ là môn học gắn liền với kỹ thuật, với thực tiễn, với sản xuất do vậy không thể dạy "chay" chỉ bằng lời nói mà phải có cơ sở vật chất và thiết bị tối thiểu để dạy thực hành. Những thiết bị và dụng cụ để dạy này không chỉ cung cấp cho thầy giáo mà phải cung cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh mà còn để các em rèn luyện kỹ năng thực hành.
 	Qua việc thực hiện chuyên đề “Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Công nghệ 9 thông qua sử dụng thiết bị dạy học hiện đại” thực sự giúp cho học sinh hứng thú trong học tập. Giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn và phát triển tư duy, rèn kỹ năng thực hành và tác phong lao động công nghiệp.
Bản thân tôi nhận thấy việc tự học, tự nghiên cứu để không ngừng trau dồi về kiến thức, về phương pháp giảng dạy, rèn luyện tay nghề trong giảng dạy là việc làm vô cùng cần thiết, giúp học sinh hiểu bài sâu sắc và học sinh hứng thú, thích học, ham học và muốn học đồng thời tạo cho các em niềm yêu thích môn học, không coi môn học này là môn phụ và qua môn học này giúp ích cho các em rất nhiều trong cuộc sống thường ngày. Có như vậy mới đáp ứng được lòng tin yêu của học sinh và yêu cầu của xã hội. Tôi nhận thấy tính khả thi của đề tài là rất lớn.
Tôi nghĩ rằng mỗi người thầy phải thấm nhuần sâu sắc mục tiêu giáo dục, giảng dạy bộ môn phải gắn liền mục tiêu giáo dục trong nhà trường. Thầy tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ, năng động, sáng tạo, chủ động suy nghĩ, tìm tòi. Biết vận động tuyên truyền ý thức trách nhiệm của phụ huynh đối với con cái trong học tập.
 	BGH đã chỉ đạo, kiểm tra sát sao việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy cho tất cả giáo viên dạy Công nghệ, thường xuyên hội thảo - đúc rút kinh nghiệm trong tổ, nhóm chuyên môn.
2. Khuyến nghị.
- Đối với cấp lónh đạo cần trang bị thờm sỏch tham khảo cho giỏo viờn , cần quan tõm và chỉ đạo về việc đổi mới phương phỏp dạy học nhất là cỏc phương phỏp dạy học hiện đại nhằm nõng cao chất lượng kết quả học tập của học sinh.
 - Đối với giỏo viờn khụng ngừng tự học, tự bồi dưỡng,nõng cao, đổi mới trong cỏc phương phỏp giảng dạy .
- GV cần được đi học và tập huấn các lớp học sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại vào giảng dạy để có thể sử dụng một cách thuần thục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy của mình.
Bằng thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn được đề cập và nói lên những suy nghĩ, những việc đã, đang và sẽ làm trong những năm kế tiếp. Những suy nghĩ và việc làm đó khó trách khỏi những sai sót cần được bổ sung.
 Kính mong các đồng chí, đồng nghiệp chân tình chỉ bảo, góp ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng của ngành giáo dục nói chung và môn Công nghệ nói riêng.
Cảm ơn các đồng chí!
 Quán Toan, ngày 10 tháng 11 năm 2014
 Người trình bày
 Nguyễn Thị Vân Hải
VI. tài liệu tham khảo
1. Sỏch giỏo khoa Công nghệ lớp 9, sỏch bài tập Công nghệ 9 -NXB GD 
2. Sỏch Giỏo Viờn Công nghệ Lớp 9- NNXB GD
3. Hội nghị tập huấn PPDH Công nghệ Phổ thụng- Bộ GD& ĐT
4. Tài liệu BDTX Mụn Công nghệ- NXB GD
5. Tài liệu tập huấn giỏo viờn thực hiện dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.
6. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Công nghệ THCS. 
	KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYấN MễN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA PHềNG GIÁO DỤC
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docCN.doc