Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích đề tham khảo môn Vật lí kì thi THPT quốc gia 2018 và đề xuất một số bài toán mới

Giáo viên ôn tập cho học sinh theo các chuyên đề bám sát vào nội dung kiến thức trong sách giáo khoa.

Giáo viên ôn tập cho học sinh bám sát vào các đề thi THPT Quốc gia của các năm cũ; đặc biệt là của các năm liền kề với năm thi ví dụ như năm 2018 giáo viên thường bám sát vào đề thi THPT Quốc Gia năm 2017; 2016.

Giáo viên ôn tập cho học sinh kiên thức tổng hợp qua hệ thống các đề thi sưu tầm trên các trang mạng; các đề thi của mình đã có từ những năm trước.

 - Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục.:

 Với cách ôn tập như trên học sinh phải nắm vững được các nội dung chuyên đề học tập; các mảng kiến thức trong nội dung trương trình rất lớn gây áp lực quá lớn cho học sinh, các em dễ dẫn đến mệt mỏi chán học, do phải học lại kiến thức nhiều không có hứng thú, không có tính mới vì phương pháp dạy học chỉ đơn thuần là lặp lại truyền thụ kiến thức một chiều

 Với cách ôn tập như trên học sinh không nắm bắt được xu hướng đối mới chủ yếu hướng người học đến việc tái hiện kiến thức mà chưa chú trọng đến kỹ năng, khả năng vận dụng của người học. Theo đó, hình thức dạy và học vẫn chủ yếu là đọc-chép.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích đề tham khảo môn Vật lí kì thi THPT quốc gia 2018 và đề xuất một số bài toán mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PT; mọi đối tượng của người dạy, và học trong kì thi THPT Quốc Gia 2018 môn vật lí.
 	 - Khả năng áp dụng: 
	Sáng kiến kinh nghiệm có khả năng áp dụng rộng rãi cho người dạy và học.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu :
TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi
công tác
Chức vụ
Trình độ CM
Nội dung hỗ trợ
1
Phạm Văn Muôn
01/02/1978
THPT
Yên Khánh A
Tổ trưởng
Thạc sỹ
Dạy áp dụng
2
Nguyễn Minh Ngọc
04/02/1978
Giáo viên
Đại Học
Dạy áp dụng
3
Phạm Ngọc Hưng
25/4/1982
Giáo viên
Đại Học
Dạy áp dụng
4
Chu Anh Tuấn
29/7/1984
Giáo viên
Thạc sỹ
Dạy áp dụng
5
Nguyễn Ngọc Tú
27/6/1985
Giáo viên
Đại Học
Dạy áp dụng
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO 
ĐƠN VỊ CƠ SỞ 
Yên Khánh, ngày 9.tháng 05 năm 2018
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
 Phạm Văn Muôn
 Nguyễn Minh Ngọc 
 	 Phạm Ngọc Hưng
 Chu Anh Tuấn
PHỤ LỤC
I.) PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HỌA 
Lớp 11 gồm 8/40 câu với nội dung như sau:
 Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2 . Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là 
A. 1,23.10-3 N. B. 1,14.10-3 N. C. 1,44.10-3 N. D. 1,04.10-3 N. 
Câu 2. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là 
A. qUMN. B. q2UMN. C. D. 
Câu 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 W. Biết đường kính của mỗi vòng +dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là 
 A. 7 W. B. 6 W. C. 5 W. D. 4 W. 
Câu 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là 
A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω 
Câu 5. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là 
A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm. 
Câu 6. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
 A. 2,63.108 m/s. B. 2,26.105 km/s. C. 1,69.105 km/s. D. 1,13.108 m/s. 
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
 A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ. 
 C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ. 
Câu 8. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là 
A. 2,4.10−4 Wb. B. 1,2.10−4 Wb C. 1,2.10−6 Wb. D. 2,4.10−6 Wb. 
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Mức độ nhận thức
Vận dụng 
Nhận biết
Vận dụng 
Vận dụng 
Vận dụng 
Vận dụng 
Nhận biết
Vận dụng
Nội dung kiến thức
Điện tích
Điện trường
Từ trường
Dòng điện không đổi.
Dòng điện không đổi
Dụng cụ quang
Khúc xạ ánh sáng
Từ trường
Cảm ứng điện từ
Lớp 12 gồm 32/40 câu với nội dung như sau:
Chương 1 Dao động cơ gồm 06 câu
Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
 A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ + A). 
C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t). 
Câu 2. Dao động cơ tắt dần
 A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại. 
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi. 
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là 
80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m. 
Câu 4. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 3cosωt (cm) và x2 = 6cos(ωt + ) (cm) Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng 
A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm. 
Câu 5. Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 ; π 2 = 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21 s là 
A. 40π cm/s. B. 20π cm/s. C. 20 cm/s. D. 20π cm/s. 
Câu 6. Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm. 
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
4
5
6
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
cao
Vận dụng
Nội dung kiến thức
Đại cương dao động điều hòa
Dao động tắt dần
Con lắc
lò xo
Con lắc
lò xo
Con lắc
lò xo
Tổng hợp dao động
Chương 2 Sóng cơ học gồm 05 câu
Câu 1. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng vs , bước sóng λ và chu kì T của sóng là 
A. B. l = 2π vT. C. l= vT. D. 
Câu 2. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau 
12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm. 
Câu 3. Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
 A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. 
Câu 4. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
13. B. 7. C. 11. D. 9. 
Câu 5. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là
 A. s. B. s. C. s. D. s. 
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
4
5
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
cao
Nội dung kiến thức
Đại cương sóng
Giao thoa sóng
Sóng dừng
Giao thoa sóng
Sóng dừng
Chương 3 Điện xoay chiều gồm 07 câu
Câu 1. Khi đặt điện áp u = 220 cos100π t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là 
A. 50π rad/s. B. 50 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s. 
Câu 2. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng 
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ. 
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là 
1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71. 
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V. 
A
B
M
N
L
C
X
Câu 5. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần lượt là uAN = 30cosωt (V) và uMB = 40cos(ωt-) (V) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là 
A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V. 
Câu 6. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng 
85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%. 
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V.
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Mức độ nhận thức
Thông hiểu 
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng cao
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
cao
Nội dung kiến thức
Đại cương DĐXC
Máy điện
Công suất hệ số c/suất
Mạch điện RLC
Mạch điện RLC
Truyền tải điện năng
Mạch điện RLC
Chương 4 Dao động- sóng điện từ gồm 02 câu
Câu 1. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
 A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu. 
 C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu. 
Câu 2. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình i = 2cos(2.107 t + ) (mA) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm (ms) có độ lớn là
 A. 0,05 nC. B. 0,1 C. m C. 0,05 C. m D. 0,1 nC. 
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
Mức độ nhận thức
Thông hiểu 
Vận dụng
Nội dung kiến thức
sóng điện từ 
Mạch dao động LC
Chương 5: Sóng ánh sáng gồm 04 câu
Câu 1. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? 
A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. 
C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp. 
Câu 2. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng 
A. phản xạ ánh sáng. B. hóa - phát quang. 
C. tán sắc ánh sáng. D. quang - phát quang. 
Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 
0,5 mm. B. 1 mm. C. 4 mm. D. 2 mm. 
Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng 
A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm. 
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
4
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng
Vận dụng 
Nội dung kiến thức
Quang phổ
Sự phát quang
Giao thoa ánh sáng
Giao thoa ánh sáng
Chương 6: Lượng tử ánh sáng gồm 03 câu
Câu 1. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10−19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là 
0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV. 
Câu 2. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11 m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 N.m2 /C2 và e = 1,6.10–19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10−8 s là
 A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm. 
Câu 3. Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10−19 C; me = 9,1.10−31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là 
A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s. 
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
Mức độ nhận thức
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
Nội dung kiến thức
Thuyết lượng tử
Nguyên tử Hydro
Tia X
Chương 7: Phóng xạ phản ứn hạt nhân gồm 05 câu
Câu 1. Số prôtôn có trong hạt nhân là
 A. 210. B. 84. C. 126. D. 294. 
Câu 2. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? 
A. + + + 2 B. + ® + 
 C. + + + 3 D. ® + 
Câu 3. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì 
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. 
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. 
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. 
Câu 4. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là 
A. 17. B. 575. C. 107. D. 72. 
Câu 5. Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân đứng yên thì gây ra phản ứng + ® +X Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN = 13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng 
A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.
Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Câu
1
2
3
4
5
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
Nội dung kiến thức
Cấu tạo hạt nhân
Phản ứng hạt nhân
Cấu tạo hạt nhân
Phóng xạ
Phản ứng hạt nhân
II. Đề xuất một số bài toán ví dụ cho su hướng ra đề mới:
1.) Bài toán khó đi khác sâu về bản chất vật lí không khai thác ở mức độ khó toán học.
Bài toán 1. 
Đặt điện áp  (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
 A. 122,5 V	B. 187,1 V	
 C. 136,6 V	D. 193,2 V
Bài toán 2. 
 Đặt một điện áp không đổi U vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250mH và điện trở R = 0,3W. Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn định bằng 
 A. 0,42s. 	B. 0,12s. 	C. 0,24s.	D. 0,21s.
Bài toán 3. 
Kích thích các con lắc (1) ; (2) ; (3) ; (4) dao động cưỡng bức nhờ thanh dao động AB với tần số fAB = 0,53 (Hz); g= 9,8m/s2, hệ thống như hình vẽ , biết ℓ1 = 0,8ℓ2 = 0,7ℓ3 = 1,2ℓ4= 0,7(m) sau một thời gian hệ dao động ổn đinh với biên độ tương ứng là A1, A2, A3, A4. Sắp xếp theo thứ tự biên độ tăng dần là
A. A4, A1, A2, A3.	B. A4, A1, A3, A2.	C. A3, A2, A1, A4.	D. A3, A2, A4, A1.
A
B
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
2.) Bài toán liên kết kiến thức giữa các chương:
Bài toán 4. 
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 W. Biết đường kính của mỗi vòng +dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là 
 A. 7 W. B. 6 W. C. 5 W. D. 4 W. 
Bài toán 5. 
 Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
 	A. 120 m/s. 	B. 60 m/s. 	C. 180 m/s. 	D. 240 m/s. 
Bài toán 6. 
E
S1
S2
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước khoảng cách giữa hai khe a= 1mm. Màn quan sát E gắn với một lò xo và có thể dao động điều hòadọc theo trục đối xứng của hệ. Ban đầu màn E ở vị trícân bằng là vị trí mà lò xo không biến dạng, lúc này khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quansát E là 2m. Truyền cho màn E vận tốc ban đầu hướng ra xa mặt phẳng chứa hai khe để màn dao động điều hòa theo ngang với biên độ A = 40cm và chu kì T = 4,5 s. Tính thời gian kể từ lúc màn E dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 19,8mm cho vân sáng lần thứ tư 
 A. 0,75s B. 1,125s C. 2,25s D. 1,875s
Bài toán 7. 
Bóng đèn sợi đốt sáng đỏ khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu bóng đèn là 20 V, cường độ dòng điện là 0,5 A nhiệt độ sợi đốt dây tóc 5000 C, hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là 4,2.10-3 K-1. Để đèn sáng trắng phát ra quang phổ liên tục dòng điện vẫn là 0,5A thì hiệu điện thế hiệu dụng tối thiểu đặt vào hai đầu bóng đèn gần giá trị nào nhất sau:
	A. 220 V B. 120 V 	 C. 220 V 	D. 190 V.
Bài toán 8. 
 Điểm sáng S đặt cố định tại một vị trí trên trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự cho ảnh S’. Thấu kính dao động với phương trình dọc theo trục chính mà vị trí cân bằng cách S một lượng 23,5cm. Tốc độ trung bình của S’ trong thời gian đủ dài khi thấu kính dao động gần giá trị nhất sau 
A. 8cm/s. 	B. 4cm/s. 	C. 10cm/s.	D. 2cm/s.
3.) Bài toán thực tế thực tiễn; thí nghiệm thực hành:
Bài toán 9. 
Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
 A. 220 V 	B. 100 V 	C. 220 V 	D. 100 V.
Bài toán 10. 
Ở Việt Nam hiện nay, mạng điện được truyền đi với hiệu điện thế lớn nhất là
 A. 220 kV 	B. 2200 kV 	C.50 kV 	 	D. 500kV.
Bài toán 11. 
 Trong một giờ thực hành vật lí, bạn Tiến sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ bên, nếu bạn ấy đang muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến :
	A. vạch số 250 trong vùng DCV. 	
 B. vạch số 50 trong vùng ACV.
 	C. vạch số 50 trong vùng DCV. 	
 D. vạch số 250 trong vùng ACV.
Bài toán 12. 
Ở Việt Nam hiện tại tính đến tháng 5-2018 chưa có loại nhà máy điện nào đang hoạt động
A. Nhà máy điện gió. 	 B. Nhà máy thủy điện.
C. Nhà máy điện hạt nhân. C. Nhà máy nhiệt điện.
Bài toán 13. 
Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
	a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
	b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
	c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
	d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VW.
	e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
	g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
	A. a, b, d, c, e, g.	 B. c, d, a, b, e, g.
 C. d, a, b, c, e, g.	 D. d, b, a, c, e, g.
Bài toán 14. 
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc trong các lần đo 1;2;3 tương ứng là 119cm; 120cm; 118cm. Chiều dài con lắc dùng làm thí nghiệm là
A. 	B. 
C. 	D. 

File đính kèm:

  • doc3. YKA Phân tích đề tham khảo môn vật lí kì thi THPT Quốc Gia 2018 và đề xuất một số bài toán mới.doc
Sáng Kiến Liên Quan