Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa lớp 12B2 trường THPT Lộc Hưng bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 – chương trình chuẩn

Môn hoá học là một môn khoa học cơ bản, là môn học có liên quan nhiều đến kiến thức thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt là trong thời điểm hiện nay, yêu cầu của bộ môn này càng nâng cao hơn nữa trong việc dạy học kiến thức hoá phổ thông có tích hợp các nội dung như: môi trường, dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

 Để học sinh tiếp thu tốt kiến thức môn hoá học, đòi hỏi giáo viên phải luôn luôn đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm mục tiêu giúp cho học sinh:

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.

- Bồi dưỡng phương pháp tự học.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Đem lại niềm vui, hứng thú học tập.

 Trong quá trình dạy và học hoá học, bên cạnh việc nắm vững lí thuyết, học sinh phải làm được các bài tập. Việc này không khó khăn gì đối với đối tượng học sinh có đầu vào cao. Tuy nhiên với đối tượng học sinh có đầu vào thấp như trường THPT Lộc Hưng chúng tôi thì kĩ năng tự học, tự rèn luyện còn hạn chế, việc tiếp thu bài học trên lớp cũng chưa được tốt lắm. Vì vậy vấn đề đặt ra là: làm thế nào để học sinh nắm vững các kiến thức một cách tốt nhất, dễ hiểu nhất, có khả năng làm được nhiều bài tập nhất?

 Để đáp ứng yêu cầu này, nhóm giáo viên hoá trường THPT Lộc Hưng có thảo luận và đưa ra GPKH: “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa lớp 12B2 bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 -chương trình chuẩn” nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức về lí thuyết, có cơ sở đi sâu vào làm bài tập thông thường và làm nhanh phần bài tập trắc nghiệm, đạt được kết quả cao trong các kì thi sắp tới.

 Trong chuyên đề này, chúng tôi tóm tắt kĩ phần lí thuyết, có bài tập ví dụ từ dễ đến khó, có phân dạng rõ ràng, có bổ sung bài tập nâng cao dành cho đối tượng học sinh khá giỏi luyện thi. Sau đó là các câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh tự luyện tập. Trong phần bài tập chúng tôi có đề cập các bài tập về hoá học trong thực tiễn cuộc sống và cả các câu hỏi trắc nghiệm theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Riêng trong phần lí thuyết về kim loại kiềm có một phần nằm trong chương trình giảm tải đó là phần “các hợp chất của kim loại kiềm” tuy nhiên chúng tôi nhận thấy phần này cũng có áp dụng nhiều trong các bài tập nên chúng tôi tóm tắt luôn cho học sinh tham khảo nhằm có sự liên tục trong kiến thức, dễ dàng làm được các bài tập có liên quan.

Giải pháp này được tiến hành trên hai nhóm: lớp 12B3 (nhóm đối chứng) và 12B2 (nhóm thực nghiệm) trường THPT Lộc Hưng. Khi dạy bài 25, 26, 27, 28, 29 thì giáo viên dạy 13B3 sử dụng tài liệu chung của tổ Hóa soạn năm học trước, lớp thực nghiệm 12B2 ngoài tài liệu cũ còn được học theo giải pháp khoa học .

 

docx115 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2770 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa lớp 12B2 trường THPT Lộc Hưng bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 – chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
STT
HỌ VÀ TÊN
STT
HỌ VÀ TÊN
1
 Phạm Tuấn Anh
7
1
 Nguyễn Duy Anh
4
2
 Lê Nguyễn Kim Chung
6
2
 Nguyễn Thị Cúc
5.5
3
 Võ Ngọc Diệp
5.8
3
 Võ Thị Từng Duy
4
4
 Đặng Thị Diệu
7
4
 Nguyễn Vạn Phước Đức
5.3
5
 Nguyễn Văn Đông
5.8
5
 Lê Việt Đức
5.5
6
 Nguyễn Thanh Hải
6.8
6
 Phạm Thị Bảo Hà
4.8
7
 Trần Minh Hiếu
4.8
7
 Trần Giang Hải
4.8
8
 Trương Thị Lã
7.8
8
 Võ Thị Thu Hiền
5.3
9
 Trần Lại Trúc Linh
4.8
9
 Nguyễn Thị Cẩm Hồng
6.5
10
 Lê Minh Hồng Loan
4.8
10
 Trần Thị Hồng
5.3
11
 Đỗ Văn Lợi
6.8
11
 Phan Thị Hồng Huế
6.5
12
 Đặng Thị Thu Lý
6.8
12
 Ngô Thị Huệ
6.8
13
 Nguyễn Thị My
5.8
13
 Nguyễn Hoàng Kháng
6.5
14
 Đoàn Hiếu Nghĩa
4.8
14
 Huỳnh Duy Lam
5.3
15
 Phan Thị Hồng Nhung
7.3
15
 Trần Thị Ngọc Ngân
6
16
 Nguyễn Thị Thùy Phương
6
16
 Phạm Hoàng Trọng Nghĩa
5
17
 Nguyễn Nhựt Quang
4
17
 Trần Hoàng Nhựt
6.8
18
 Nguyễn Thị Cẩm Quyên
8
18
 Nguyễn Thị Ngọc Nở
6.8
19
 Huỳnh Thị Quyên
6.3
19
 Nguyễn Hồng Phát
6.5
20
 Nguyễn Đặng Chí Tâm
6.8
20
 Mai Anh Phúc
5
21
 Huỳnh Ngọc Thanh
7
21
 Nguyễn Thanh Phước
6.5
22
 Thái Thanh Thảo
6.3
22
 Nguyễn Hoàng Quân
5.5
23
 Đoàn Thị Thu Thảo
5.5
23
 Trần Nhật Qui
5.8
24
 Nguyễn Thị Kim Thi
6.3
24
 Dương Thị Như Sương
4.5
25
 Tô Kim Thi
6
25
 Huỳnh Như Thảo
7.3
26
 Trần Thị Lan Thi
5.8
26
 Nguyễn Quốc Thái
6
27
 Huỳnh Thanh Thoảng
5
27
 Trần Thị Phương Thi
4.8
28
 Nguyễn Thị Cẩm Thu
4.8
28
 Nguyễn Trí Thức
5.8
29
 Đặng Thị Bích Thy
5.3
29
 Mai Thị Kiều Tiền
4.8
30
 Hà Phi Toàn
7.5
30
 Hồ Minh Tiến
8.5
31
 Huỳnh Thanh Trà
7
31
 Nguyễn Thị Bích Trâm
7
32
 Phùng Thị Quế Trân
5.3
32
 Đặng Quốc Trung
6.5
33
 Nguyễn Thị Ngọc Trinh
7.3
33
 Nguyễn Thị Thanh Trúc
6.5
34
 Huỳnh Anh Tuấn
4
34
 Đỗ Quốc Tú
7.8
35
 Nguyễn Thị Ngọc Tuyền
6.3
35
 Nguyễn Mạnh Tường
5.3
36
 Diệp Hải Yến
7.8
36
 Phan Thị Thảo Uyên
5.8
37
 Nguyễn Thị Yến
6.3
37
 Nguyễn Hửu Văn
4.8
38
 Lâm Thị Bích Vân
6.8
MỐT
4.8
6.5
TRUNG VỊ
6.3
5.8
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
6.127027
5.84737
ĐỘ LỆCH CHUẨN
1.0555801
1.01841
P
0.2469483
SAU TÁC ĐỘNG
NHÓM THỰC NGHIỆM 12B2
NHÓM ĐỐI CHỨNG 12B3
STT
HỌ VÀ TÊN
STT
HỌ VÀ TÊN
1
 Phạm Tuấn Anh
7
1
 Nguyễn Duy Anh
7.5
2
 Lê Nguyễn Kim Chung
8.5
2
 Nguyễn Thị Cúc
6
3
 Võ Ngọc Diệp
6
3
 Võ Thị Từng Duy
7.5
4
 Đặng Thị Diệu
8
4
 Nguyễn Vạn Phước Đức
8.5
5
 Nguyễn Văn Đông
6.5
5
 Lê Việt Đức
6.5
6
 Nguyễn Thanh Hải
6.5
6
 Phạm Thị Bảo Hà
7.5
7
 Trần Minh Hiếu
8.5
7
 Trần Giang Hải
7
8
 Trương Thị Lã
7
8
 Võ Thị Thu Hiền
8.5
9
 Trần Lại Trúc Linh
7.5
9
 Nguyễn Thị Cẩm Hồng
5
10
 Lê Minh Hồng Loan
8.5
10
 Trần Thị Hồng
8.5
11
 Đỗ Văn Lợi
7
11
 Phan Thị Hồng Huế
6.5
12
 Đặng Thị Thu Lý
8.5
12
 Ngô Thị Huệ
6
13
 Nguyễn Thị My
8
13
 Nguyễn Hoàng Kháng
7
14
 Đoàn Hiếu Nghĩa
7
14
 Huỳnh Duy Lam
6.5
15
 Phan Thị Hồng Nhung
7
15
 Trần Thị Ngọc Ngân
7
16
 Nguyễn Thị Thùy Phương
7.5
16
 Phạm Hoàng Trọng Nghĩa
7.5
17
 Nguyễn Nhựt Quang
8.5
17
 Trần Hoàng Nhựt
8.5
18
 Nguyễn Thị Cẩm Quyên
6
18
 Nguyễn Thị Ngọc Nở
7.5
19
 Huỳnh Thị Quyên
7.5
19
 Nguyễn Hồng Phát
5.5
20
 Nguyễn Đặng Chí Tâm
9
20
 Mai Anh Phúc
7.5
21
 Huỳnh Ngọc Thanh
6.5
21
 Nguyễn Thanh Phước
6.5
22
 Thái Thanh Thảo
9
22
 Nguyễn Hoàng Quân
6.5
23
 Đoàn Thị Thu Thảo
6.5
23
 Trần Nhật Qui
7.5
24
 Nguyễn Thị Kim Thi
8.5
24
 Dương Thị Như Sương
7
25
 Tô Kim Thi
7.5
25
 Huỳnh Như Thảo
6
26
 Trần Thị Lan Thi
7
26
 Nguyễn Quốc Thái
5.5
27
 Huỳnh Thanh Thoảng
7.5
27
 Trần Thị Phương Thi
6.5
28
 Nguyễn Thị Cẩm Thu
7
28
 Nguyễn Trí Thức
8.5
29
 Đặng Thị Bích Thy
8.5
29
 Mai Thị Kiều Tiền
6
30
 Hà Phi Toàn
9.5
30
 Hồ Minh Tiến
8.5
31
 Huỳnh Thanh Trà
7.5
31
 Nguyễn Thị Bích Trâm
7
32
 Phùng Thị Quế Trân
8
32
 Đặng Quốc Trung
5.5
33
 Nguyễn Thị Ngọc Trinh
8.5
33
 Nguyễn Thị Thanh Trúc
6
34
 Huỳnh Anh Tuấn
8.5
34
 Đỗ Quốc Tú
6.5
35
 Nguyễn Thị Ngọc Tuyền
9
35
 Nguyễn Mạnh Tường
5
36
 Diệp Hải Yến
8.5
36
 Phan Thị Thảo Uyên
7
37
 Nguyễn Thị Yến
8
37
 Nguyễn Hửu Văn
5
38
 Lâm Thị Bích Vân
4.5
MỐT
8.5
7.5
TRUNG VỊ
7.5
6.75
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
7.7162162
6.76316
ĐỘ LỆCH CHUẨN
0.9169737
1.10121
P
0.000117
PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
A. Zn, Al2O3, Al.	B. Mg, K, Na.	C. Mg, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 2: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: 	
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml 	B. 224 ml 
C. 44,8 ml hoặc 224 ml	D. 44,8 ml
Câu 3: Ngâm một lá nhôm trong dung dịch CuSO4 thì sau khi phản ứng hàon toàn khối lượng lá nhôm thay đổi như thế nào? Biết rằng lượng ion SO2-4 trong dung dịch đủ kết tủa toàn toàn ion Ba2+ trong 26ml dung dịch BaCl2 0,02M
A. Khối lượng lá nhôm giảm 0,048 gam 	B. Khối lượng lá nhôm tăng 0,024 gam
C. Khối lượng lá nhôm giảm 0,024gam 	D. Khối lượng lá nhôm tăng 0,24gam
Câu 4: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. 	B. sự oxi hoá ion Cl-. 
C. sự oxi hoá ion Na+. 	D. sự khử ion Na+.
Câu 5: Buổi sáng thức dậy, theo kinh nghiệm dân gian người ta thường súc miệng bằng nước muối (dung dịch NaCl loãng) để tránh viêm họng và sâu răng. Bằng cách tiến hành nào sau đây mang lại hiệu quả nhất:
A. Dùng dung dịch NaCl thay cho nước khi đánh răng
B. Lấy bàn chải nhúng vào dung dịch NaCl rồi đánh răng.
C. Dùng dung dịch NaCl ngậm và súc trong 10-15phút.
D. Ngậm dung dịch NaCl vào miệng rồi nhỗ ra ngay lập tức.
Câu 6: Hoà tan 2,74 g kim loại thuộc phân nhóm chính vào 100ml dd HCl 0,1M thu được dd X và 246,4 ml khí (ở 27,30C, 2atm). M là kim loại nào:
A. Ca 	B. Mg 	C. Ba 	D. Sr
Câu 7: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Điều kiện của a và b để xuất hiện kết tủa là 
A. b 4a	D. b 4a
Câu 8: Nung 6 gam Mg, Be, Al trong khí oxi thu được 11,6 gam rắn. Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng là 
A.3,92 lít	B.4,48 lit	C.3,36 lít	D.6,72 lít
Câu 9: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH<2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây? 
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sôi để nguội.
C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn.
Câu 10: Đồ dùng bằng nhôm không bị phá hủy trong nước và ngay cả khi đun nóng, vì 
A. nhôm không phản ứng với nước ngay cả khi đun nóng.
B. nhôm tác dụng với nước tạo lớp bảo vệ nhôm hidroxit.
C. bề mặt nhôm có sẳn lớp nhôm oxit bảo vệ.
D. bề mặt nhôm có sẳn lớp nhôm hidroxit bảo vệ.
Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là
A. 11,00 gam.	B. 12,28 gam.	C. 13,70 gam	D. 19,50 gam.
Câu 12: Cho 200ml dung dich HCl vào 200ml dung dịch NaAlO2 2M thu được 15,6 gam kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:
A: 1 hoặc 2	B: 2 hoặc 5	C: 1 hoặc 5	D: 2 hoặc 4
Câu 13: Nước sinh hoạt của một số vùng có độ cứng tạm thời, khi đun nước lâu ngày trong ấm thì thấy lắng một lớp cặn ở đáy ấm. Để rửa sạch lớp cặn này người ta dùng giấm (hoặc nước chanh) ngâm một thời gian rồi rửa lại bằng nước. Vậy phản ứng nào sau đây xảy ra khi ngâm ấm bằng giấm (hoặc nước chanh)?
A. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O
B. MgCO3 + 2H+ → Mg2+ + CO2 + H2O
C. M(HCO3)2 + 2H+ → M2+ + 2CO2 + 2H2O
D. Cả A và B
Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 0,3 mol FexOy sau phản ứng thu được 0,1 mol Al2O3. Công thức oxit sắt là: 
 A. Fe2O3 	B. Fe3O4 	C. FeO 	D. FeO hay Fe2O3
Câu 15: Cho 11,85 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH 2M dư thu được 8,40 lít khí H2 (đktc). Biết người ta đã dùng dư 15ml dung dịch NaOH. Thể tích dung dịch NaOH 2M đã dùng 
A.190ml	B.175ml	C. 160ml	D.205ml
Câu 16: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? 
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. 	
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. 	
D. Dd NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. 
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
	(a) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
	(b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
	(c) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
	(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
	(e) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm có kết tủa trắng sau khi phản ứng kết thúc là: 
A. 3	B. 2.	C. 4	D. 1
Câu 18: Để khơi mào cho phản ứng giữa Al và Fe2O3 người ta thường đốt cháy chất nào sau đây?
A. Dải Mg.	B. Bột than.	C. Bột photpho.	D. Bột lưu huỳnh.
Câu 19: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH đã dùng?
A.0,06M và 0,14M 	B. 0,6M và 1,4M
C. 0,06M	D. 1,4M
Câu 20: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.	
B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.	
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 
NĂM HỌC 2014-2015
(TỔ)
1. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa lớp 12B2 bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 - chương trình chuẩn.
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Thành Thị Nhã Trúc
THPT Lộc Hưng
Cử nhân khoa học
Hóa học
Biên soạn, tìm tài liệu
2
Võ Thị Thùy Trang
THPT Lộc Hưng
Cử nhân khoa học
Hóa học
Biên soạn, dạy thực nghiệm
3. Họ tên người đánh giá 1:.... 
 Đơn vị công tác:. 
 Họ tên người đánh giá 2:
 Đơn vị công tác:.... 
4. Ngày họp thống nhất:
5.Địa điểm họp:   
6. Ý kiến đánh giá : 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày.......tháng ........năm 201.......
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 
NĂM HỌC 2014 -2015
(CẤP TRƯỜNG)
1. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa lớp 12B2 bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 -chương trình chuẩn.
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Thành Thị Nhã Trúc
THPT Lộc Hưng
Cử nhân khoa học
Hóa học
Biên soạn, tìm tài liệu
2
Võ Thị Thùy Trang
THPT Lộc Hưng
Cử nhân khoa học
Hóa học
Biên soạn, dạy thực nghiệm
3. Họ tên người đánh giá 1:.... 
 Đơn vị công tác:. 
 Họ tên người đánh giá 2:
 Đơn vị công tác:.... 
4. Ngày họp thống nhất:
5.Địa điểm họp:   
6. Ý kiến đánh giá : 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày.......tháng ........năm 201.......
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 
NĂM HỌC 2014-2015
(CẤP NGÀNH)
1. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa lớp 12B2 bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 -chương trình chuẩn.
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Thành Thị Nhã Trúc
THPT Lộc Hưng
Cử nhân khoa học
Hóa học
Biên soạn, tìm tài liệu
2
Võ Thị Thùy Trang
THPT Lộc Hưng
Cử nhân khoa học
Hóa học
Biên soạn, dạy thực nghiệm
3. Họ tên người đánh giá 1:.... 
 Đơn vị công tác:. 
 Họ tên người đánh giá 2:
 Đơn vị công tác:.... 
4. Ngày họp thống nhất:
5.Địa điểm họp:   
6. Ý kiến đánh giá : 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày.......tháng ........năm 201.......
Người đánh giá thứ hai

File đính kèm:

  • docxHOAN CHINH SKKN CHUONG 6 2015 TRUC TRANG.docx
Sáng Kiến Liên Quan