Sáng kiến kinh nghiệm Làm thế nào để gây hứng thú học tập hiệu quả trong giờ đọc hiểu của bộ môn Tiếng Anh

Xã hội ngày càng phát triển thì người ta càng quan tâm, càng đòi hỏi nhiều ở giáo dục. Giáo dục trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp tham gia một cách quyết định vào việc cung ứng những con người có đủ phẩm chất và tài năng để xây dựng và phát triển đất nước theo hướng hội nhập.

 Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 Tiếng anh là một trong những tiếng đã, đang và sẽ được rất nhiều người Việt Nam theo học do nhu cầu giao tiếp, học tập và nghiên cứu. Tiếng anh ở trong trường phổ thông là một môn học bắt buộc và cũng là một trong những môn học chính. Việc phổ cập tiếng anh ở các trường phổ thông hiện nay đặt ra những đòi hỏi ngày càng cao không chỉ về trình độ mà về phương pháp giảng dạy của người giáo viên dạy tiếng. Từ đó môn giáo học pháp đã bắt đầu thu hút mối quan tâm của nhiều giáo viên trong ngành. Tuy nhiên thực tế đào tạo và bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ ở Việt Nam cho thấy có những lý do và khó khăn nhất định khiến các giáo viên khó tiếp cận với bộ môn dể có thể nâng cao phương pháp giảng dạy của mìmh. Phương pháp giảng dạy và hoạt động chính chủ yếu là người thầy. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã chỉ ra rằng cuộc cách mạng về phương pháp (phương pháp lựa chọn dạy học, phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học ) sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục trong thời đại hội nhập.

 

doc22 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4419 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Làm thế nào để gây hứng thú học tập hiệu quả trong giờ đọc hiểu của bộ môn Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tắt những vai trò chính của giáo cụ trực quan như sau.
 - Hổ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu, hoặc chủ đề nội dung bài học. 	 	
 - Hổ trợ làm rỏ nghĩa hoặc các khái niệm mới.
 - Hổ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh giúp cho việc thực hành trở nên có ý nghĩa.
 - Làm phương tiện hướng dẫn, gợi ý cho bài luyện tập.
 - Gây hứng thú, làm cho bài học trỡ nên thú vị và gần vơi cuộc sống thật hơn.
 * Cách khai thác giáo cụ trực quan.
 + Giới thiệu từ mới: Ở giai đoạn giới thiệu ngữ liệu, một trong những cách sử dụng giáo cụ trực quan phổ biến nhất là để giới thiệu từ mới. Có những từ chỉ cần thông qua tranh hoặc ảnh thì nghĩa của chúng được thể hiện một cách dễ hiểu và đầy đủ nhất. Ví dụ trong những trường hợp sau:
 + Giới thiệu những từ chỉ đồ vật, đồ dùng, đồ ăn, thực phẩm rau quả, đồ uống không phổ biến và xa lạ đối với học sinh Việt nam.
 + Giới thiệu những từ có nghĩa hoặc những khái niệm không có trong tiếng Việt. Phản ánh nghĩa nội hàm về văn hóa, xã hội của từ. Ví dụ khái niệm từ “kitchen” ở các nước Anh –Mỹ và từ “bếp” ở một vùng nông thôn Việt nam.
 * Dùng giáo cụ trực quan trong việc dạy học.
- Dùng tranh, ảnh để giới thiệu bài khóa, chủ điểm, nội dung hoặc tình huống.
- Giới thiệu từ mới, cấu trúc có trong bài khóa.
- Cũng cố bài khóa ( học sinh dựa vào tranh gợi ý để nói lại bài khóa ).
- Tạo một tình huống, ngữ cảnh mới làm gợi ý cho bài luận nói hoặc viết dựa vào bài khóa mới học.
 *Dùng giáo cụ trực quan cho việc dạy nghe.
- Giới thiệu chủ đề, tình huống, nội dung trước khi nghe. 
- Dùng tranh trong các bài tập nghe hiểu (như chọn tranh đúng, khớp với nội dung nghe, nghe và điền tên câu chú thích phù hợp).
 *Dùng giáo cụ trực quan cho việc thực hành nói và viết.
- Sử dụng vật thể để thực hành luyện tập các cáu trúc ngữ pháp ( is there, are there.), giới từ chỉ nơi chốn, diển đạt màu sắc, hình dạng, kích cở,
- Các bìa hình ( flash cards ) rất phù hợp với các bài luyện cấu trúc như substitution, picture drill, repetition..
- Tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ có thể làm gợi ý cho các bài tập luyện nói và viết có ý nghĩa như information gap, situational practice, picture drill.
- Tranh, ảnh gây tình huống , gợi ý chủ đề cho các hoạt động thảo luận “discussion”, làm các bài tập nói hoặc viết.
b. Vai trò của thầy giáo.
* Vai trò của thầy cô giáo theo quan điểm dạy học:
 Quan điểm lấy người làm trọng tâm, người thầy là người truyền thụ khiến thức làm chuẩn mực để học sinh theo, là người cung cấp câu trả lời, đáp án cho mọi câu hỏi, chỉ ra được đúng sai và chữa lổi cho học sinh. Với quan niệm này, người học sẽ tự xác định vai trò tương ứng cử mình và tiếp nhận, bắt chước, thực hành theo mẫu của thầy, trong đợi sự phán xử của thầy về khái niệm đúng sai.
 Tiêu biểu cho quan điểm lấy thầy làm trọng tâm được phát triển cùng với các phương pháp hiện đại gần đây, chủ trương một cách dạy tích cực, có nghĩa là nhấn mạnh vào vai trò của người thầy trong việc hướng dẩn học sinh vào những hoạt động học tập tích cực và chủ động ở trong lớp. Lúc này vai trò của người thầy là người điều khiển, hướng dẩn tổ chức các hoạt động trên lớp học.
*/ Nhiệm vụ cụ thể của người thầy giáo trên lớp.
 - Soạn thảo, chuẩn bị thiết kế một số bài giảng để thực hiện các hoạt động dạy.
 - Chuẩn bị về tâm lí và kiến thức cho học sinh vào bài mới.
 - Giới thiệu bài mới.
 - Hỏi các câu hỏi phù hợp cho các mục đích dạy học khác nhau.
 - Điều khiển các bài luyện tập.
 - Kiểm tra mức dộ nắm bắt, hiểu bài của học sinh.
 - Tạo các cơ hội thực hành sử dụng ngữ liệu mới.
 - Cũng cố lai bài khi cần thiết.
 Hiểu biết thêm về vai trò của người thầy giáo giúp cho giáo viên có cơ sở đẻ xem xét, phối hợp với kinh nghiệm của bản thân để chủ động xác định cho mình một vai trò phù hợp với từng giai đoạn học tập sao cho có thể phát huy được tối đa năng lực của học sinh và đem lại hiệu quả dạy học cao nhất.
c. Một số trò chơi.
 - Sau một phần của bài học giáo viên có thể lựa chọn một số trò chơi thích hợp để gây sự hứng thú cho học sinh và thay đổi một số phương pháp nhằm lôi cuốn học sinh đặt kết quả cao trong từng tiết dạy.
 Ví dụ: Để kiểm tra phần nhớ từ của học sinh giáo viên có thể kiểm tra một số trò chơi sau: 
Jumbled words.
Matching .
Rub out and remember.
Slap the board.
Bingo.
Chain game.
Kim’s game.
Ordering vocabulary.
True/False Repettion Drill.
 Wordsquare.
+ Trong phần dạy nghe có thể sử dụng các kỷ thuật sau:
Information gap.
Listen and draw.
True or false statements. 
True/False prediction.
Pre –Questions.
Ordering Statements.
Comprehension Questions.
Dictation.
Listen and draw.
 Open prediction.
THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CHO GIỜ ĐỌC HIỂU
Chương trình tiếng anh lớp 8
- Unit 3 - Lesson 3 - Read
- Unit 4 – Lesson 3- Read
 * Giáo án cho giờ đọc hiểu.
 Đây là hai mẩu giáo án được áp dụng trong nghiên cứu đề tài, trong các phần giáo án tôi có sử dụng các kỷ thuật ( teaching techniques ) ở từng hoạt đông nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ đọc hiểu. 
Lesson 1
Unit: 3
Lesson: 3
 AT HOME
 READ
I. OBJECTIVES :
 A. Aim: By the end of this lesson, Ss will be able to under stand the main and details ideas of the text about the precautions in the kitchen. 
. B. Knowlege:
 - Vocabulary: (to) destroy,(to) injure, socket (n), bead (n), object (n), scissors(n) 
 - Grammar/ Structures: Why.? - Because......
 - (Pronunciation):
 C. Skills: reading and speaking 
II. PREPARATION: 
Teacher: textbook, lesson plan, pictures, visual aids...
Students: workbook, textbook, notebook, pictures ...
III. PROCEDURE:
 A. Warm-up/Warmer: *Brainstorming: 
 -T. asks Ss to work out the danger in home for the children then fill in the nets.
 drug Danger in the home for children elictric
 knife fire
 B. New lesson
Teachers’ activities
Students’ activities
I. Pre-reading:
1. Pre-teach:
- (to) destroy (translation) : 
- (to) injure (translation): 
- socket (n) (picture): 
- bead (n) (realia): t
- object (n) (example): 
- scissors(n) (realia): 
- precaution(n(translation): 
T. elicits models T asks Ss to repeat in chorus and then individually.
T.checks the stress and meaning, 
*Check vocab: R.O.R
2. True / False Statements Prediction: 
1.It is safe to leave the medicine around the house.
2.Drug can look like candy.
3.A kitchen is a suitable place to play.
T. runs through and asks Ss to predict the staements true or false in 2 teams.
II. While-Reading:
* Activity 1: Read and check :
T. asks Ss to read the text again and check their prediction and correct the false ones as well.
* Answer:
1- F (.to keep medicine in locked cup... )
2- T 
3- F (A kitchen is a dangerous place toplay.)
4- F( Playing with one match can cause a fire.)
5- T
6- T
* Activity 2 : Why..? – Because
T. runs through,then asks Ss to read the text again and answer the questions in pairs.
T.calls somes pairs to stand up and practice asking and answering the questions.
T. gives the feedback. 
III. Post-reading:* Discussion
T.asks Ss to talk about the safety precautions in their house individually, then in pairs and in groups.
T.can models firstly.
Ex:- We should put the knives out of children reach.
Ss answer - listen to T’s model and then repeat chorally - individually. Ss answer about the stree and the meaning as well. Ss copy down into the notebook.
4.Playing with one match cannot start a fire.
5.Putting a knife into a socket is dangerous.
6.Young children donot understand many 
dangerous hosehold objects are dangerous
Ss listen to T. and then work in 2 teams,
predict the statements true or false.
Ss read the text again and check their prediction.
Ss correct the false statements as well.
Ss read the text again for information ,ask and answer the questions in pairs.
*Answer:
b.Because the kitchen is a dangerous place to play.
c.Because playing with one match can cause a fire.
d.Because children mustn’t put anything into the electric socket.Electric cankill.
e.Because the dangerous objects can injure or kill children.
Ss work in group for discussion.
IV. HOMEWORK ASIGNMENT: 
- Learn by heart the vocabulary.
- Read the text again about the percautions in the home and answer the questions.
- Prepare Unit 3 : At Home – Section Write P.32- 33
V. TEXTBOOK ADAPTATION: 	
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Lesson 2
Unit: 4
Lesson: 3
 OUR PAST
 READ
I. OBJECTIVES :
 A. Aim: By the end of this lesson, Ss will be able to undestand the main and ideas of the text in details.
 B. Knowlege:
 - Vocabulary: harvest festival, fairy, cruel, rags,......
 - Grammar/ Structures: Simple past tense
 - (Pronunciation):
 C. Skills: listening & speaking	
II. PREPARATION: 
 A. Teacher: textbook, lesson plan, pictures, visual aids...
 B. Students: workbook, textbook, notebook, pictures ...
III. PROCEDURE:
 A. Warm-up/Warmer: *Pelmanism 
Fall
Find
Lose
Run
Hold
Come
Make
Make
Fell
Found
Lost
Run
Held
Came
Made
 B. New lesson:
Teacher’s activities
Students’ activities
I. Pre – reading:
1. Pre – teach:
T uses techniques to elicit each word
T reads each word 3 times
T writes on board and asks Ss the meanings and the mark stress
 do chores (v) ( picture): 
 harvest festival (n) (picture): 
 fairy (n) (example): 
 rags (n) (realia): 
 Cruel (a) (translation)
- Check vocabulary: Slap the board.
2. Pre – questions:
T.asks some to questions to lead in the story.
a. Do you know the story. “The lost Shoe” What can you guess from the title ?
b. Who was little Pea ? Who was Stout Nut ?
c. Whose shoe was lost ?
II. While – Reading:
*Activity 1:
T. asks Ss to read the text and find out the answers for the pre-questions.
T.asks Ss to guess the meaning from the content
cruel phải lòng ai
upset buồn chán
broken heart độc ác
magically kỳ diệu
fall in love đau tim 
*Activity 2: Gap-fill (P42 - text book) 
T. asks Ss to read the story again and complete the sentences given.individually, then share in pairs and in groups.
T.asks Ss to work in pairs for asking and answering the questions (Text book -P.42)
Answer
a.She was a poor farmer’s daughter.
b.She made litter Pea do the chores
c.Before the festival starter, a fair appeared and magically changed her rags into beautiful clother.
d.The prince decided to marry the girl who fitted the lost shoe.
III. Post – Reading:
T.asks Ss to retell story in their own words.
- Ss listen to T’s and repeat in choral in groups, individually.
- Copy down
Play the game in groups.
Ss answer teacher’s questions.
a. May be some one lost Shoe
 Litter Pea lost shoe.
Ss read the text to find out the answers.
Ss read the text and match the English with suitable translation.
 *Answer:
 a .farmer b. died c. used....again 
 d. marry e . new clothes f. lost
Ss read the text to fill in gaps individually and then in pairs,answer questions.
Ss work individually and retell the story.
IV. HOMEWORK ASIGNMENT: 
 - Read the story for details and answer the questions.
 - Learn by heart the vocabulary.
 - Prepare Unit 4: Our Past-section Write/P.42-43
 ( Writing a story)
IV. TEXTBOOK ADAPTATION:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
V. Kết quả nghiên cứu.
 Qua một thời gian áp dụng một số phương pháp nhằm gây sự hứng thú cho học sinh, nhìn chung các em đã có sự tiến bộ rõ rệt, các em đã có phần hứng thú khi được học môn này, giờ học tiếng anh không còn cảm giác căng thẳng bởi vì giáo viên đã lòng ghép những trò chơi giải trí mà không ngừng nâng cao phương pháp học tập cho các em. Nhiều khi các em đã biết cách sử dụng cụm từ để cho ví dụ và sử dụng trong những tình huống rất cụ thể. 
 Qua khảo sát thực tế của năm học 2011 – 2012 ở khối 9 cho thấy một kết quả khả quan hơn cuộc khảo sát kiểm tra lần 4. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Kết quả chưa áp dụng đề tài khi kiểm tra lần 2.
T/s học sinh
Khối 9
Số học sinh đạt điểm
1 - 2
3 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
59
0
10
37
8
4
Bảng 2. Kết quả đã áp dụng đề tài qua kiểm tra lần 4.
T/s học sinh
Khối 9
Số học sinh đạt điểm
1 - 2
3 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
59
0
4
29
18
8
 - Biết cách học và vận dụng một cách có hiệu quả đã làm tăng hứng thú học bộ môn anh văn. Một số em đã tâm sự: “Chúng em rất yêu thích môn học này, bây giờ chúng em cảm thấy rất thoải mái, tự tin khi học giờ Anh văn, đặc biệt là phần giới thiệu từ mới qua những trò chơi hay giáo cụ trực quan sinh động đã làm cho chúng em hứng thú và dễ nhớ từ hơn.
VI. Kết luận.
 Muốn tạo được sự hứng thú trong việc học môn anh văn thì giáo viên cần chú ý các yếu tố sau:
Giáo viên phải là người toàn diện, nhẹ nhàng, dịu hiền như người mẹ của các em. Nhưng cũng phải nghiêm khắc vì lứa tuổi các em rất hiếu động. Phải động viên khuyến khích các em có năng lực để các tiếp tục phát triển khả năng đó của mình. Còn các em học yếu giáo viên cần phải tìm hiểu để nắm rõ nguyên nhân, từ đó có biện pháp giúp đỡ các em, bày vẽ cụ thể tỷ mỷ phương pháp, cách học cho các em và luôn tạo dựng cho các em niềm tin vào chính bản mình. 
 Người giáo viên phải có phương pháp dạy mới vừa linh hoạt vừa sáng tạo để gây hứng thú cho học sinh và phát huy tính tích cực năng động của các em. Cho nên trong giảng dạy phải tìm tòi, lựa chọn, kết hợp các phương pháp sinh động, lý thú để thụ hút sự chú ý của các em vào bài giảng. Giáo viên luôn phải động viên, khuyến khích các em mỗi khi các em đạt thành công dù nhỏ nhất.Phải có biện pháp khen chê đúng nơi đúng lúc. Bên cạnh đó người giáo viên cũng phải chú ý đến các đối tượng học sinh trong lớp để dẩn dắt các em cùng học tập có kết quả. Phải biết kết hợp sự giúp đỡ và gợi ý cùng với những lời khuyên phù hợp đẻ tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt.
 Không chỉ với giáo viên mà học sinh cũng có phương pháp học tốt, ý thức học tập đung đắn, giáo viên phải biết khuấy lên tinh thần ham học và có hoài bảo lớn trong học tập hướng đến tương lai. Kết quả học tập của các em kmhông chỉm phụ thụộc vào năng lực học tập mà còn phụ thuộc rất lớn vào sự chuyên cần của học sinh.
 Tóm lại, người thầy phải biết kết hợp các phương pháp một cách sinh động và linh hoạt mà còn phải biết kết hợp các đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng học sinh để tạo sự hứng thú ở môn học này. 
VII. Đề nghị.
 Để đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục ở cấp THCS, ngoài những yếu tố ngoại cảnh như chương trình, thời gian, trình độ của học sinh, khả năng chuyên môn của giáo viên. Điều quan trong nhất là phương thức tổ chức của giáo viên trong một tiết dạy. Theo tôi bất cứ phương pháp nào cũng cần có sự thống nhất và có tính khả thi để mọi giáo viên đều có thể dễ dàng thực hiện. (đặc biệt là phương pháp tổ chức hoạt động nhóm). 
 Tôi có một chút kiến nghị nhỏ về chương trình Anh Văn 8 và 9 là quá nặng so với trình độ nhận thức của học sinh vùng sâu, trong khi đó có nhiều nội dung chưa phù hợp với đối tượng học sinh là người dân tộc.
 Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh trong chương trinh sách giáo khao mới là một bước rất quan trọng trong quá trình dạy học tiếng anh, người giáo viên cần chủ động tìm tòi những phương pháp tích cực hửu hiệu nhất với từng lớp từng bài sao cho kích thích tính hứng thú học tập của học sinh giúp các em thêm yêu thích bộ môn nói riêng và đạt kết quả cao trong học tập các môn nói chung để trở thành những học sinh giỏi toàn diện.
 Trên đây là một số kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh trong việc bộ môn tiếng Anh trong chương trình sách giáo khoa mới. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
 Krôngklang, ngày 15 tháng 4 năm 2012
 Người viết
 Nguyễn Bá Nam
VIII. Tài liệu tham khảo.
1. In - Service training workshop on communicative English language teaching for junior high school teachers, organized with the help of VSO, VIETNAM
2. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia. 
3. Nguyễn Văn Lợi - (2006) - Sách giáo viên Tiếng Anh 8 – Nhà xuất bản GD (2006).
4. SKKN “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH” của Quách Tá Thiện của phòng GD- ĐT huyện Tam Đường
5. Techniques of teaching language skills of English by Trương Vien M.A – Hue university.
6. The methodology course – ELTTP. 
MỤC LỤC
 	 Trang
Tên đề tài.	1
I. Lí do chọn đề tài .	1 
II. Cơ sở lí luận..................................................................	................ 	2
III Đối tượng, phương pháp nghiên cứu..............................................	5
IV. Nội dung nghiên cứu	....................................................................	5
V. Kết quả nghiên cứu.........................................................................	17
VI. Kết luận	........................................................................................	17
VII. Đề nghị........................................................................................	18
VIII. Tài liệu tham khảo......................................................................	20
Mục lục..............................................................................................	21
Mẫu 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI ĐỀ TÀI
Năm học: 2011 – 2012
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS TT Krôngklang
1.Tên đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú học tập có hiệu quả trong giờ đọc hiểu của bộ môn Tiếng anh”. 
2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Bá Nam
3. Chức vụ: Giáo viên Tổ: Năng Khiếu
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:
 ..............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Hạn chế: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
5. Đánh giá xếp loại: 
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH ......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
thống nhất xếp loại: ........................
 Những người thậm định: Chủ tịch HĐKH
 ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký đống dấu, ghi rõ họ tên )
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD- ĐT Đakrông
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD – ĐT Đakrông thống nhất xếp loại: ......................
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký đống dấu, ghi rõ họ tên )
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................

File đính kèm:

  • docSKKN_hot_chuan_khoi_chinh.doc
Sáng Kiến Liên Quan