Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế tại phòng Bộ môn Hóa thông qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua

Hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang thực hiện bước chuyển từ chương

trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của học sinh nhằm đào tạo

nguồn nhân lực cho xã hội. Ban lãnh đạo và tập thể giáo viên của trường trung học

phổ thông Võ Thành Trinh (thuộc xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) luôn

nổ lực thay đổi và sáng tạo trong quá trình giảng dạy. Để thực hiện thành công việc

chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,

cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Đồng

thời, phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm

tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề. Đặc biệt đánh giá năng

lực vận dụng kiến thức các môn học vào cuộc sống. Coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết

quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời

nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Một trong những

đổi mới của nhà trường là tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh. Hoạt

động này nhằm mục đích:

- Hướng đến những phẩm chất và năng lực chung cho học sinh theo chương trình

giáo dục mới, ngoài ra còn thúc đẩy việc hình thành các năng lực đặc thù như: năng

lực khám phá và sáng tạo cho học sinh.

- Giúp học sinh nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, những ý tưởng mới;

tạo ý chí và động lực cho các hoạt động của mình.

pdf50 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế tại phòng Bộ môn Hóa thông qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hiểu lắm 2 
Em không biết 0 
2. Năng 
lực thực 
hành hóa 
học 
Câu 3: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn 
hóa, em có quan sát được 
sư lớn dần của mầm tinh 
thể phèn chua không? 
Có, em quan sát rất kĩ 46 
Có, nhưng không rõ 0 
Em không nhìn thấy 0 
Câu 4: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn 
hóa, em có được kĩ năng 
nào sau đây? 
Kĩ năng Có Không 
Giao tiếp và quan sát 
hiện tượng tốt hơn 
46 0 
Sử dụng thành thạo một 
số vật dụng như kìm, 
kéo; sử dụng thiết bị 
điện;  
46 0 
Đôi tay khéo léo hơn, tỉ 
mỉ, cẩn thận hơn 
46 0 
3. Năng 
lực giải 
quyết vấn 
đề thông 
qua môn 
hóa học 
Câu 5: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn 
hóa, em có nắm được 
cách nuôi đa tinh thể phèn 
chua không? 
Có, dựa vào nhiệt độ của 
dung dịch quá bão hòa 
44 
Có 2 
Không 0 
32 
Bảng 4. Điều tra năng lực chung 
Năng lực 
chung Câu hỏi khảo sát 
Ý kiến của học sinh 
Tổng số 
ý kiến 
1. Năng 
lực tự chủ 
và tự học 
Câu 1: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn hóa, 
em có muốn tiếp tục nghiên 
cứu sáng tạo về nuôi tinh thể 
không? 
Có, rất thích 46 
Bình thường 0 
Không thích 0 
Câu 2: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn hóa, 
em có thích được trải nghiệm 
nhiều nội dung khác nữa 
không? 
Có, rất thích 46 
Bình thường 0 
Không thích 0 
Câu 3: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn hóa, 
em có thích học môn hóa hơn 
không? 
Có, rất thích 46 
Bình thường 0 
Không thích 0 
2. Năng 
lực giao 
tiếp và 
hợp tác 
Câu 4: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn hóa, 
em có thích được làm chung 
với các bạn không? 
Có, rất thích 46 
Bình thường 0 
Không thích 0 
3. Năng 
lực giải 
quyết vấn 
đề và sáng 
tạo 
Câu 5: Sau khi trải nghiệm 
sáng tạo tại phòng bộ môn hóa, 
em có nắm được cách nuôi đa 
tinh thể phèn chua không? 
Có, dựa vào nhiệt độ 
của dung dịch quá 
bão hòa 
44 
Có 2 
Không 0 
33 
4.2. Đối với học sinh không tham gia trải nghiệm (nhóm đối chứng) 
Bảng 5. Danh sách học sinh tham gia khảo sát đối chứng 
Thứ tự Họ và tên Lớp Thứ tự Họ và tên Lớp 
1 Lê Thị Linh Đa 10C9 24 Lê Minh Hiếu 10C4 
2 Nguyễn Thị Kim Anh 10C9 25 Nguyễn Thành Nam 10C4 
3 Huỳnh Thị Mỹ Trân 10C8 26 Trương Khánh Vân 10C4 
4 Võ Thành Trung 10C8 27 Phan Nguyễn Nhật Tiến 10C4 
5 Nguyễn Thị Cẩm Ly 10C8 28 Nguyễn Phú Sang 10C4 
6 Nguyễn Thị Thủy Tiên 10C8 29 Võ Thị Mỹ Phúc 10C4 
7 Nguyễn Minh Nhựt 10C8 30 Đặng Hoàng Lam 10C4 
8 Nguyễn Lê Diễm Thúy 10C8 31 Võ Phúc Chương 10C1 
9 Hồ Hồng Thắm 10C8 32 Võ Văn Phương 10C1 
10 Lê trần Thảo Duy 10C2 33 Võ Ngọc Mỵ 10C1 
11 Võ Thị Ngọc Ly 10C2 34 Trương Anh Thy 10C1 
12 Nguyễn Minh Trung 10C2 35 Phan Ngọc Trâm 10C1 
13 Trần Thị Cẩm Nhung 10C2 36 Trần Văn Nhàng 10C1 
14 Trần Thị Diễm Quỳnh 10C2 37 Nguyễn Thị Minh Anh 10C1 
15 Trần Thị Như Quyền 10C2 38 Văng Thị Kim Anh 10C1 
16 Nguyễn Thị Thanh Xuân 10C2 39 Nguyễn Thị Ánh Xuân 10C1 
17 Huỳnh Kim Hương 10C2 40 Nguyển Hồng Sơn 10C1 
18 Mai Thanh Tuyền 10C2 41 Nguyễn Thanh Hải 10C1 
19 Nguyễn Thị Thùy Linh 10C4 42 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 10C1 
20 Nguyễn Thị Minh Thy 10C4 43 Võ Lan Anh 10C1 
21 Đoàn Văn Thanh 10C4 44 Huỳnh Thị Mỹ Tiên 10C1 
22 Tạ Anh Thư 10C4 45 Nguyễn Sơn Tùng 10C1 
23 Văn Huỳnh Khang 10C4 46 Lê Huỳnh Hương 10C1 
34 
Bảng 6. Điều tra năng lực chuyên biệt của môn hóa học 
Năng lực 
chuyên biệt 
Câu hỏi khảo sát Ý kiến của học sinh 
Tổng số 
ý kiến 
 Năng lực 
sử dụng 
ngôn ngữ 
hóa học 
Câu 1: Em có gọi được tên 
phèn chua theo thuật ngữ và 
danh pháp hóa học không? 
Có, em có thể vận dụng 
được 
0 
Có, em hiểu chúng 0 
Em biết nhưng không 
hiểu lắm 
25 
Em không biết 21 
Câu 2: Em có hiểu biết về 
cấu tạo và hình dạng tinh thể 
phèn chua không? 
Có, em có thể vận dụng 
được 
0 
Có, em hiểu chúng 0 
Em biết nhưng không 
hiểu lắm 
25 
Em không biết 21 
Bảng 7. Điều tra năng lực chung 
Năng lực 
chung Câu hỏi khảo sát 
Ý kiến của học sinh 
Tổng số 
ý kiến 
Năng lực 
tự chủ và 
tự học 
Câu 1: Em có thích học môn 
Hóa không? 
Có, rất thích 25 
Bình thường 10 
Không thích 11 
Câu 2: Em có thích được trải 
nghiệm sáng tạo tại phòng 
bộ môn hóa không? 
Có, rất thích 46 
Bình thường 0 
Không thích 0 
Câu 3: Khi thấy sản phẩm 
trải nghiệm sáng tạo phòng 
Bộ môn Hóa, em có muốn 
tham gia trải nghiệm nuôi 
tinh thể phèn chua không? 
Có, rất thích 46 
Bình thường 0 
Không thích 0 
35 
II. Kết quả thực nghiệm 
Bảng 8. So sánh kết quả giữa 46 học sinh tham gia trải nghiệm (Nhóm A) và 46 
học sinh không tham gia trải nghiệm (Nhóm B- Nhóm đối chứng). 
Năng 
lực 
Nội dung câu hỏi 
khảo sát về 
Ý kiến của học 
sinh 
Tổng số ý kiến (%) 
Nhóm A Nhóm B 
Năng 
lực 
chuyên 
biệt sử 
dụng 
ngôn 
ngữ hóa 
học 
Câu 1: Gọi tên phèn 
chua theo thuật ngữ 
và danh pháp hóa 
học? 
Có, em có thể vận 
dụng được 
20 43,5% 0 0% 
Có, em hiểu chúng 24 52,2% 0 0% 
Em biết nhưng 
không hiểu lắm 
2 4,3% 25 54,3% 
Em không biết 0 0% 21 45,7% 
Câu 2: Hiểu biết về 
cấu tạo và hình dạng 
tinh thể phèn chua? 
Có, em có thể vận 
dụng được 
20 43,5% 0 0% 
Có, em hiểu chúng 24 52,2% 0 0% 
Em biết nhưng 
không hiểu lắm 
2 4,3% 25 54,3% 
Em không biết 0 0% 21 45,7% 
Năng 
lực 
tự 
chủ 
và tự 
học 
Câu 1: Sự yêu thích 
môn hóa? 
Có, rất thích 46 100% 25 54,3% 
Bình thường 0 0% 10 21,7% 
Không thích 0 0% 11 23,9% 
Câu 2: Thích được 
trải nghiệm sáng tạo 
tại phòng bộ môn 
hóa không? 
Có, rất thích 46 100% 46 100% 
Bình thường 0 0% 0 0% 
Không thích 0 0% 0 0% 
Câu 3: Mong muốn 
tham gia trải nghiệm 
nuôi tinh thể phèn 
chua? 
Có, rất thích 46 100% 46 100% 
Bình thường 0 0% 0 0% 
Không thích 0 0% 0 0% 
36 
III. Xử lý kết quả 
Thu thập kết quả điều tra được thể hiện trong Bảng 3, Bảng 4, Bảng 6, 
Bảng 7 và Bảng 8 ta thấy: 
Trước khi áp dụng sáng kiến, năng lực của học sinh chưa được chú trọng 
phát huy. Sự yêu thích môn hóa chủ yếu tập trung ở những học sinh khá giỏi (54,3%), 
rất nhiều học sinh tỏ ra thờ ơ (21,7%) hoặc không thích học hóa (23,9%) nhưng các 
em rất mong muốn được trải nghiệm thực tế hóa học (100%). 
Sau khi áp dụng sáng kiến lên 46 học sinh thì ở các em được hình thành và 
phát huy rất rõ nét các năng lực chuyên biệt, năng lực chung, năng lực cộng nghệ, 
năng lực thể chất và cả năng lực tin học. Vì trong quá trình trải nghiệm, đòi hỏi các em 
phải chủ động tra cứu, tìm tòi kiến thức từ sách vở và mạng internet. Các em phải lập 
kế hoạch, phân bố thời gian, dự kiến cộng việc. các em phải hợp tác làm việc nhóm, 
đồng thời không ngừng sáng tạo để khẳng định bản lĩnh của mình. Các em phải có một 
sức khỏe tốt, dẻo dai và ý chí kiên định. Từ những nỗ lực không ngừng trong khi trải 
nghiệm, các em đạt được thành công nhất định, nó làm thay đổi thế giới quan khoa gọc 
của các em về cuộc sống, từ đó các em trưởng thành hơn. 
100% học sinh ở nhóm sau khi trải nghiệm đều yêu thích môn hóa, có kiến 
thức chuyên biệt ở mức vận dụng 43,5%, hiểu 52,2%, biết 4,3%, không biết 0%. 
Nhưng chỉ có 54,3% học sinh ở nhóm không trải nghiệm yêu thích môn hóa, có kiến 
thức chuyên biệt ở mức vận dụng 0%, hiểu 0%, biết 54,3%, không biết 45,7% 
Từ kết quả khảo sát cho thấy 100% học sinh ở 2 nhóm đều thích trải 
nghiệm sáng tạo, các em thích được nghiên cứu, thích được vận dung kiến thức hóa 
học vào thực tế. Từ đó các em cảm thấy môn Hóa học là một bộ môn thật sự rất quan 
trọng để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống thực tế của các em hiện tại và tương 
lai sau này. 
 Ngoài ra, trong quá trình áp dụng thử đề tài sáng kiến về nuôi tinh thể phèn 
chua trước đó tại trường trung học phổ thông Võ Thành Trinh đã mang lại cho học 
sinh kết quả đáng trân trọng. Bằng chứng là giải khuyến khích “Cuộc thi Sáng tạo 
thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh An Giang lần thứ VII năm 2018” của 2 em Ngô Văn 
Đạt và em Lưu Minh Trọng ( hiện nay đều là học sinh lớp 11C1 của trường) với đề tài 
“Vật Liệu Phèn Chua”. 
37 
Hình 26. Giấy khen giải khuyến khích khuyến khích “Cuộc thi Sáng tạo thanh 
thiếu niên nhi đồng tỉnh An Giang lần thứ VII năm 2018” của 2 em Ngô Văn Đạt 
và em Lưu Minh Trọng- Học sinh lớp 11C1, trường Trung học Phổ thông Võ 
Thành Trinh. 
38 
So với các hoạt động trải nghiệm hóa học khác, thì hoạt động nuôi tinh thể phèn 
chua là dễ thực hiện, ít tốn kém, tạo sản phẩm đẹp có ứng dụng cao trong đời sống. Vì 
tinh thể phèn chua có hình dạng đẹp, trong suốt, phản chiếu ánh sáng như thủy tinh 
nên được dùng làm vật dụng trang trí và có thề bán ra thị trường nên hoạt động này 
cũng được xem là hoạt động khởi nghiệp cho những ai đam mê lĩnh vực hoàn toàn mới 
mẻ này. 
E. MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG 
 Từ những minh chứng đã nêu trong rất nhiều nội dung mà đề tài sáng kiến đã 
đề cập tới, thì ứng dụng của vật liệu tinh thể phèn chua hoàn toàn có thể được sáng tạo 
và phát huy hơn nữa. Ngoài ra, còn có các cuộc thi nuôi tinh thể trên thế giới và trong 
nước đang rất thu hút học sinh, sinh viên tham gia. Mặt khác, chuyên đề nuôi tinh thể 
là một phần chương trình trong 11 của hệ thống giáo dục phổ thông mới. Với những gì 
vừa nêu và những gì đã đạt được thì đề tài “Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế 
tại phòng Bộ môn Hóa thông qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn 
chua” có thể được áp dụng ở tất cả các phòng Bộ môn Hóa của các trường phổ thông 
trên toàn quốc. 
F. KẾT LUẬN 
Với mục tiêu dạy học tiếp cận năng lực cho học sinh và những kết quả đã đạt 
được từ việc áp dụng sáng kiến thì đề tài sáng kiến có tính khả thi và đem lại hiệu quả 
giáo dục rất lớn cho học sinh. Ngoài ra, đề tài hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng 
tạo; không phải nuôi tinh thể phèn chua đơn thuần; mà là nghiên cứu để làm ra những 
sản phẩm trang trí có giá trị sử dụng cao (bình hoa) từ vật liệu phèn chua; đây chính là 
điểm mới của đề tài. Đề tài không dừng lại ở các sản phẩm đơn giản mà sẽ hướng đến 
một tầm cao hơn nhằm khẳng định giá trị mới cho 1 loại vật liệu vốn bình thường mà 
rất quen thuộc với người dân Việt Nam là Phèn Chua. 
39 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: 
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO 
 TẠI PHÕNG BỘ MÔN HÓA CỦA HỌC SINH THAM GIA TRẢI NGHIỆM 
Trƣờng: THPT Võ Thành Trinh 
Lớp: 10C  
Họ và tên  
Sau gần một năm học tại lớp, các em hãy đưa ra những cảm nghĩ và nhận xét 
của mình theo các tiêu chí chỉ ra dưới đây. Với các ô trống, đánh dấu vào ô muốn chọn 
và để trống nếu không chọn. 
Câu 1: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa không? 
Không thích 
Thích 
Rất thích 
Câu 2: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có gọi đƣợc tên 
phèn chua theo thuật ngữ và danh pháp hóa học không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 3: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có hiểu biết về 
cấu tạo và hình dạng tinh thể phèn chua không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 4: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có quan sát đƣợc 
sƣ lớn dần của mầm tinh thể phèn chua không? 
Có, em quan sát rất kĩ 
Có, nhưng không rõ 
Em không nhìn thấy 
40 
Câu 5: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có đƣợc kĩ năng 
nào sau đây? 
Kĩ năng Có Không 
Giao tiếp và quan sát hiện tượng tốt hơn 
Sử dụng thành thạo một số vật dụng như 
kìm, kéo; sử dụng thiết bị điện;  
Đôi tay khéo léo hơn, tỉ mỉ, cẩn thận hơn 
Câu 6: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có nắm đƣợc 
cách nuôi đa tinh thể phèn chua không? 
Có, dựa vào nhiệt độ của dung dịch quá 
bão hòa 
Có 
Không 
Câu 7: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có thích đƣợc 
làm chung với các bạn không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 8: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có thích đƣợc trải 
nghiệm nhiều nội dung khác nữa không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 9: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có muốn tiếp tục 
nghiên cứu sáng tạo về nuôi tinh thể không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 10: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có thích học 
môn Hóa hơn không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
 Hòa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 
 Ngƣời trả lời ký và ghi rõ họ tên 
41 
Phụ lục 2: 
PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG 
TẠO TẠI PHÕNG BỘ MÔN HÓA CỦA NHÓM HỌC SINH THAM GIA 
TRẢI NGHIỆM 
Số lượng học sinh trả lời được ghi tương ứng với từng nội dung của câu hỏi: 
Câu 1: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa không? 
Không thích 
Thích 
Rất thích 
Câu 2: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có gọi đƣợc tên 
phèn chua theo thuật ngữ và danh pháp hóa học không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 3: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có hiểu biết về 
cấu tạo và hình dạng tinh thể phèn chua không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 4: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có quan sát đƣợc 
sƣ lớn dần của mầm tinh thể phèn chua không? 
Có, em quan sát rất kĩ 
Có, nhưng không rõ 
Em không nhìn thấy 
Câu 5: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có đƣợc kĩ năng 
nào sau đây? 
Kĩ năng Có Không 
Giao tiếp và quan sát hiện tượng tốt hơn 
Sử dụng thành thạo một số vật dụng như kìm, 
kéo; sử dụng thiết bị điện;  
Đôi tay khéo léo hơn, tỉ mỉ, cẩn thận hơn 
42 
Câu 6: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có nắm đƣợc 
cách nuôi đa tinh thể phèn chua không? 
Có, dựa vào nhiệt độ của dung dịch quá 
bão hòa 
Có 
Không 
Câu 7: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có thích đƣợc làm 
chung với các bạn không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 8: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có thích đƣợc trải 
nghiệm nhiều nội dung khác nữa không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 9: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có muốn tiếp tục 
nghiên cứu sáng tạo về nuôi tinh thể không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 10: Sau khi trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa, em có thích học 
môn hóa hơn không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
 Hòa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 
 Thƣ ký tổng hợp ký và ghi rõ họ tên, lớp 
43 
Phụ lục 3: 
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO 
 TẠI PHÕNG BỘ MÔN HÓA CỦA NHÓM HỌC SINH ĐỐI CHỨNG 
Trƣờng: THPT Võ Thành Trinh 
Lớp: 10C  
Họ và tên  
Sau gần một năm học tại lớp, các em hãy đưa ra những cảm nghĩ và nhận xét 
của mình theo các tiêu chí chỉ ra dưới đây. Với các ô trống, đánh dấu vào ô muốn chọn 
và để trống nếu không chọn. 
Câu 1: Em có thích học môn Hóa không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 2: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa không? 
Không thích 
Thích 
Rất thích 
Câu 3: Em có gọi đƣợc tên phèn chua theo thuật ngữ và danh pháp hóa học 
không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 4: Em có hiểu biết về cấu tạo và hình dạng tinh thể phèn chua không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 5: Khi thấy sản phẩm trải nghiệm sáng tạo phòng Bộ môn Hóa, em có muốn 
tham gia trải nghiệm nuôi tinh thể phèn chua không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
 Hòa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 
 Ngƣời trả lời ký và ghi rõ họ tên 
44 
Phụ lục 4: 
 PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG 
TẠO TẠI PHÕNG BỘ MÔN HÓA CỦA NHÓM HỌC SINH ĐỐI CHỨNG 
Số lượng học sinh trả lời được ghi tương ứng với từng nôi dung trả lời của 
câu hỏi: 
Câu 1: Em có thích học môn Hóa không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
Câu 2: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo tại phòng Bộ môn Hóa không? 
Không thích 
Thích 
Rất thích 
Câu 3: Em có gọi đƣợc tên phèn chua theo thuật ngữ và danh pháp hóa học 
không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 4: Em có hiểu biết về cấu tạo và hình dạng tinh thể phèn chua không? 
Có, em có thể vận dụng được 
Có, em hiểu chúng 
Em biết nhưng không hiểu lắm 
Em không biết 
Câu 5: Khi thấy sản phẩm trải nghiệm sáng tạo phòng Bộ môn Hóa, em có muốn 
tham gia trải nghiệm nuôi tinh thể phèn chua không? 
Có, rất thích 
Bình thường 
Không thích 
 Hòa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 
 Thƣ ký tổng hợp ký và ghi rõ họ tên, lớp 
45 
Phụ lục 5: 
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA TRẢI NGHIỆM 
Thứ tự Họ và tên Lớp Thứ tự Họ và tên Lớp 
1 Nguyễn Thị Huỳnh Như 10C9 24 Nguyễn Hồng Huy 10C4 
2 Lâm Thị Hồng Tươi 10C9 25 Lê Thị Bảo Thu 10C4 
3 Trần Thị Duy 10C9 26 Lê Văn Tiến 10C4 
4 Nguyễn Hiếu Lễ 10C9 27 Huỳnh Phú Quý 10C4 
5 Trương Vĩnh Kỳ 10C9 28 Võ Thị Phương Thanh 10C9 
6 La Tuyết Minh 10C2 29 Lê Công Tạo 10C4 
7 Huỳnh Thị Yến Như 10C9 30 Phan Thị Ngọc Son 10C4 
8 Nguyễn Thị Tú Huyên 10C9 31 Phạm Thị Kim Yến 10C4 
9 Trần Thanh Tuyền 10C9 32 Dư Thị Kim Quyên 10C1 
10 Nguyễn Như Ý 10C9 33 Nguyễn Thị Vân Anh 10C1 
11 Huỳnh Thị Mai Phương 10C9 34 Đoàn Thanh Trúc Như 10C1 
12 Phạm Thị Cúc Hương 10C8 35 Nguyễn Ngọc Trâm 10C1 
13 Nguyễn Hồ Như Quỳnh 10C8 36 Ngô Ngọc Trầm 10C1 
14 Dương Thị Thùy Dương 10C8 37 Phan Thị Kim Anh 10C1 
15 Phạm Thị Ngọc Hân 10C8 38 Cao Kim Cương 10C1 
16 Nguyễn Thị Diễm My 10C4 39 Phan Văn Huy 10C1 
17 Phạm Thị Bích Liên 10C4 40 Trần Thị Huyền 10C2 
18 Huỳnh Thị Diệu Hiền 10C4 41 Đỗ Thị Huỳnh Như 10C2 
19 Nguyễn Thị Việt Trinh 10C4 42 Phan Thị Mỹ Vân 10C2 
20 Trần Thị Mộng Nghi 10C4 43 Hồ Thị Kim Xoàn 10C2 
21 Võ Thị Thanh Ngân 10C4 44 Trần Việt Tiến 10C2 
22 Võ Thị Mọng Nhi 10C4 45 Trần Hữu Nhân 10C2 
23 Nguyễn Thị Bích Trâm 10C4 46 Đỗ Thị Hoàng Mai 10C2 
46 
Phụ lục 6: 
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT ĐỐI CHỨNG 
Thứ tự Họ và tên Lớp Thứ tự Họ và tên Lớp 
1 Lê Thị Linh Đa 10C9 24 Lê Minh Hiếu 10C4 
2 Nguyễn Thị Kim Anh 10C9 25 Nguyễn Thành Nam 10C4 
3 Huỳnh Thị Mỹ Trân 10C8 26 Trương Khánh Vân 10C4 
4 Võ Thành Trung 10C8 27 Phan Nguyễn Nhật Tiến 10C4 
5 Nguyễn Thị Cẩm Ly 10C8 28 Nguyễn Phú Sang 10C4 
6 Nguyễn Thị Thủy Tiên 10C8 29 Võ Thị Mỹ Phúc 10C4 
7 Nguyễn Minh Nhựt 10C8 30 Đặng Hoàng Lam 10C4 
8 Nguyễn Lê Diễm Thúy 10C8 31 Võ Phúc Chương 10C1 
9 Hồ Hồng Thắm 10C8 32 Võ Văn Phương 10C1 
10 Lê Trần Thảo Duy 10C2 33 Võ Ngọc Mỵ 10C1 
11 Võ Thị Ngọc Ly 10C2 34 Trương Anh Thy 10C1 
12 Nguyễn Minh Trung 10C2 35 Phan Ngọc Trâm 10C1 
13 Trần Thị Cẩm Nhung 10C2 36 Trần Văn Nhàng 10C1 
14 Trần Thị Diễm Quỳnh 10C2 37 Nguyễn Thị Minh Anh 10C1 
15 Trần Thị Như Quyền 10C2 38 Văng Thị Kim Anh 10C1 
16 Nguyễn Thị Thanh Xuân 10C2 39 Nguyễn Thị Ánh Xuân 10C1 
17 Huỳnh Kim Hương 10C2 40 Nguyển Hồng Sơn 10C1 
18 Mai Thanh Tuyền 10C2 41 Nguyễn Thanh Hải 10C1 
19 Nguyễn Thị Thùy Linh 10C4 42 Ngô Thị Cẩm Tiên 10C1 
20 Nguyễn Thị Minh Thy 10C4 43 Võ Lan Anh 10C1 
21 Đoàn Văn Thanh 10C4 44 Huỳnh Thị Mỹ Tiên 10C1 
22 Tạ Anh Thư 10C4 45 Nguyễn Sơn Tùng 10C1 
23 Văn Huỳnh Khang 10C4 46 Lê Huỳnh Hương 10C1 
47 
Phụ lục 7: 
GIẢI KHUYẾN KHÍCH CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN 
NHI ĐỒNG TỈNH AN GIANG LẦN THỨ VII NĂM 2018 
48 
Phụ lục 8: 
GIẤY KHEN CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG 
Phụ lục 9: 
ĐĨA CD VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 LÀM ĐỒ DÙNG TRANG TRÍ TỪ VẬT LIỆU PHÈN CHUA 
49 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.  
2. Nguồn Wikipedia tiếng việt 
3.  
4. Sách giáo khoa hóa học lớp 8, 9, 12 NXB GD. 
5.  Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới. 
6. Các nguồn khác trên internet. 
50 
CAM KẾT CỦA NGƢỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo trên đây là đúng sự thật. 
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người thực hiện sáng kiến 
 Phạm Thị Thùy Trang 

File đính kèm:

  • pdfhoan_chinh_e63be5b894.pdf
Sáng Kiến Liên Quan