Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính 11 nâng cao

Trong chương trình của sách giáo khoa lớp 11 mới , các bài toán cho học sinh giải tương đối phức tạp và khó khăn trong tính toán, nhưng đồng thời cách hướng dẫn giải toán bằng máy tính cho học sinh cũng tương đối nhiều nhưng chưa có hệ thống, đặc biệt là các bài toán có kết quả lẻ. Với mục đích và yêu cầu là học sinh phải giải toán nhanh để phục vụ cho kì thi trắc nghiệm, cũng như giúp học sinh có thể sử dụng máy tính một cách nhanh chóng hơn, tôi nghĩ rằng cần hướng dẫn cho học sinh một cách có hệ thống và chi tiết cách giải bằng máy tính để học sinh tự tin hơn và giải toán nhanh hơn bằng công cụ hiện đại. Đồng thời cũng hướng dẫn cho học sinh sử dụng cả ba loại máy 500MS, 570MS và 500ES, 570ES để học sinh tiện lợi hơn trong qúa trình sử dụng và tự học ở nhà.

 

doc9 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3078 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính 11 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
Năm 2008 – 2009
TÊN ĐỀ TÀI: 
 HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH 11 NÂNG CAO
@ Người viết : Nguyễn Danh Ngôn
@Đơn vị : Trường THPT Hà Tiên
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
	+ Hướng dẫn thực hành Toán trên máy tính – Nguyễn văn Trang
	+ Giải Toán trên máy tính 11 – Nguyễn Trường Chấng
	+ Hướng dẫn sử dụng máy tính casio – Nguyễn Thế Thạch
	+ Tài liệu hướng dẫn thực hành Toán trên máy tính – Nguyễn Thế Thạch
	+ Giải phương trình và hệ phương trình – Nguyễn Trường Chấng
	+ Một số vấn đề nâng cao thực hành toán – Phạm Huy Điển
	+ Giới thiệu một số đề thi giải toán bằng máu tính – Tạ Duy Phương.
	+ Sách giáo khoa lớp 11 nâng cao.
A . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong chương trình của sách giáo khoa lớp 11 mới , các bài toán cho học sinh giải tương đối phức tạp và khó khăn trong tính toán, nhưng đồng thời cách hướng dẫn giải toán bằng máy tính cho học sinh cũng tương đối nhiều nhưng chưa có hệ thống, đặc biệt là các bài toán có kết quả lẻ. Với mục đích và yêu cầu là học sinh phải giải toán nhanh để phục vụ cho kì thi trắc nghiệm, cũng như giúp học sinh có thể sử dụng máy tính một cách nhanh chóng hơn, tôi nghĩ rằng cần hướng dẫn cho học sinh một cách có hệ thống và chi tiết cách giải bằng máy tính để học sinh tự tin hơn và giải toán nhanh hơn bằng công cụ hiện đại. Đồng thời cũng hướng dẫn cho học sinh sử dụng cả ba loại máy 500MS, 570MS và 500ES, 570ES để học sinh tiện lợi hơn trong qúa trình sử dụng và tự học ở nhà.
B. NHỮNG KHÓ KHĂN :
	°Đa số học sinh chưa có máy tính điện tử, dẫn đến phần lớn và chủ yếu các em giải toán bằng tay, gặp các bài toán có số lớn hoặc số lẻ học sinh cảm thấy khó khăn hoặc không giải kịp với thời gian hạn chế của chương trình.
°Khả năng sử dụng máy tính của học sinh còn hạn chế.
°Sách hướng dẫn giải toán bằng máy còn viết chung chung và dàn trải, các em xem khó tự học được, chưa sát với trương trình sách giáo khoa đổi mới.
°Sách giáo khoa chưa chú trọng việc sử dụng máy tính và chưa mạnh dạn chấp nhận kết quả của từ việc sử dụng máy tính.
C . HƯỚNG GIẢI QUYẾ VẤN ĐỀ:
	 Để đạt được kết quả tốt ta cần tập trung vào các bước cơ bản sau:
	ª Nắm cơ bản cách sử dụng máy
ª Sử dụng được quá trình chuyển đổi trên máy
ª Khuyến khích học sinh sử dụng máy tính để giải toán
ª Cho học sinh sử dụng máy tính, để tạo tiền đề cho học sinh tập làm quen với máy tính , tôi trình bày phần lý thuyết trước sao đó mới hướng dẫn làm bài tập.
ª Hướng dẫn cơ bản nội dung sử dụng máy cho từng phần
ª Nêu ví dụ và hướng dẫn tính toán
ª Ví dụ từ đễ đến khó
ª Cho các bài toán tương tự và nâng cao nhằm phát huy khả năng tìm tòi và sáng tạo của học sinh.
D. MỤC LỤC:
ª Phần I: A.Nhắc lại cách giải phương trình bậc 2 và bậc 3.
	 B.Nhắc lại thống kê.
	ª Phần II :Lượng giác: 
1.Tính góc
 	2.Giải phương trình lượng giác
	ªPhần III: Tổ hợp:	
1.Tính giai thừa
 	2.Tính hoán vị
3.Chỉnh hợp
4.Tổ hợp
5.Kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn,số trung bình
PHẦN I: A.PHƯƠNG TRÌNH
 * Dạng : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
MODE
2
1
a
b
=
MODE
MODE
c
=
=
=
®
	 Cách sử dụng : 570MS : 	 	
	=> kq : x1 = 
	=> kq : x2 =	
a
b
=
c
=
=
=
MODE
MODE
1
®
2
 500MS : 	 	
	=> kq : x1 = 
	=> kq : x2 =	
a
b
=
=
MODE
5
3
c
=
=
 570ES& 500ES : 	 	
	=> kq : x1 = 
=> kq : x2 =
 *Dạng : ax3 + bx2 + cx + d = 0 (a ≠ 0)
 Cách sử dụng :
=
MODE
3
1
MODE
MODE
®
a
b
=
c
=
=
d
=
=
	 570MS : 	 	
	 => kq : x1 = 
 =>kq : x2 =	
	 =>kq : x3 =	
MODE
MODE
1
®
3
=
a
b
=
c
=
=
d
=
=
`	
500MS :
	 => kq : x1 = 
	 => kq : x2 =	
 =>kq : x3 =
a
b
=
=
MODE
5
4
c
=
=
d
=
=
 570ES& 500ES : 	 	
	 => kq : x1 = 
 => kq : x2 =
 => kq : x2 =
* Chú ý: + Khi giải trên máy xuất hiện i hoặc RĩI : thì ta kết luận nghiệm đó là ảo hay nghiệm 
đó loại.
	 + Khi tất cả các nghiệm đều xuất hiện i hoặc RĩI: thì ta kết luận phương trình vô 
nghiệm
BÀI TẬP : GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU lấy 3 số lẻ nếu được)
	1>. 2x2 – 5x – 4 = 0	
	2>. 16x2 – 881x + 10000 = 0
	3>. -3x2 + 4x - 2 = 0	
	4>. x2 + 5x + = 0	
	5>. x2 - = 0
	6>. 0.2 x2 + 1.2x - 1 = 0	
	7>. 3x4 + 4x2 - 1 = 0
 	8>. x3 + 2x2 + 3x + 4 = 0
	GIẢI :
=
2
- 5
=
- 4
=
=
MODE
MODE
1
®
3
MODE
1>.570MS : 
 => kq : x1 » 3,137
=>kq : x2 » -0,637
	2>. Kq: 	3>. Kq: vn
4>. Kq: 	5>. Kq: 
6>. Kq: 	7>. Kq: 
8>. Kq: 
B.THỐNG KÊ
	Sử dụng để nhập dữ liệu bảng như sau:
Mẫu số liệu
x1
x2
..
xn
Tần số
t1
t2
tn
MODE
2
MODE
x1
DT
shift
t1
;
x2
DT
shift
t2
;
xn
DT
shift
tn
;
 Máy 570 MS: 
 	.
MODE
2
x1
DT
shift
t1
;
x2
DT
shift
t2
;
xn
DT
shift
tn
;
Máy 500 MS:
 .	
	Gọi kết quả:
=
1
S-VAR
shift
	+ Số trung bình : 
=
2n
S-VAR
shift
+ Độ lệch chuẩn : Sx ( )
x2
	+ Phương sai: Sau khi dược Sx bấm 
MODE
3
x1
=
=
xn
x2
t1
=
=
tn
t2
shift
shift
3n
=
x2
2n
=
 Máy ES:
 Gọi kết quả: + Số trung bình : 
+ Độ lệch chuẩn : Sx ( )
	+ Phương sai: Sau khi dược Sx bấm 
 Bài tập :	
1>. Cho bảng khối lượng cân nặng của 30 con thằn lằn :
Khối lượng (gam)
140
150
160
170
180
190
Tần số
2
3
5
9
8
3
	 Tìm số trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai.
2>. Cho bảng điểm thi của 40 học sinh lớp 11C :
Điểm thi
5
6
7
8
9
10
Tần số
3
7
12
14
3
1
 Cho bảng điểm thi của 40 học sinh lớp 11A1 :
Điểm thi
6
7
8
9
Tần số
8
18
10
4
 a). Tìm số trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai của hai bảng.
 b). Xét xem kết quả thi ở lớp nào làm đều hơn	
	Giải:
1>. MODE
2
MODE
Máy 570 MS: 
140
DT
2
shift
;
150
DT
3
;
shift
5
DT
150
;
shift
;
shift
DT
170
9
8
shift
DT
180
;
shift
DT
190
;
3
S-VAR
=
1n
shift
+ Số trung bình : »169 g 
=
2n
S-VAR
shift
+ Độ lệch chuẩn : Sx( ) » 13,5
x2
	+ Phương sai: Sau khi dược Sx bấm » 182,3 
MODE
2
Máy 500 MS: 
140
DT
2
shift
;
150
DT
3
;
shift
5
DT
150
;
shift
;
shift
DT
170
9
8
shift
DT
180
;
shift
DT
190
;
3
S-VAR
=
1n
shift
+ Số trung bình : »169 g 
=
2n
S-VAR
shift
+ Độ lệch chuẩn : Sx( ) » 13,5
x2
	+ Phương sai: Sau khi dược Sx bấm » 182,3 	
 2>. Kết quả:a). 	Lớp 11C : » 7,2 điểm ; Sx » 1,13 ; » 1,3 
 	Lớp 11A2 : » 7,2 điểm ; Sx » 0,9 ; » 0,8
	 	 b) Lớp 11A2 đồng đều hơn 
D. KẾT QUẢ:
	Khi hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính để giải toán tôi thấy rằng học sinh rất có hứng thú trong quá trình học tập, đa số các em làm được các bài toán mà nếu không sử dụng máy thì việc tính toán bằng tay các em khó có thể hoàn thành được. Điều đặc biệt là các học sinh yếu, các em vẫn có thể giải toán bằng máy được mà cũng bài toán đó học sinh giải bằng tay không được. Khi hướng dẫn học sinh cũng cần chú ý đến các thao tác của học sinh , đồng thời từng bước theo dõi từng học sinh một giáo viên sẽ giúp các em tự tin hơn trong giải toán, thiết nghĩ các em học sinh không còn sợ giải toán nữa phần nào cũng giúp các em học tốt hơn và làm cho chất lượng bộ môn được nâng cao lên và đỡ nhàm chán như những gì mà môn học đã từng có. Điều quan trọng nhất là học sinh không còn sợ các bài toán có kết quả lẻ nữa, tạo tiền đề cho các em có thể học tốt hơn khi các em đã tự tin ở bản thân mình.
E.BÀI HỌC KINH NGHIÊM:
	Muốn giải quyết tốt các bài toán sử dụng máy tính và khắc sâu cách nhớ cho học sinh khi quen cách giải là giáo viên cần hiểu rõ các chức năng của máy tính , hướng dẫn cặn kẽ và thực hành thao tác cho học sinh, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
	+ Khuyến khích học sinh sử dụng máy tính đòi hỏi giáo viên phải thành thạo và biết cách sử dụng chúng
	+ Phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh để thực hành nhanh các thao tác trên máy.
	+ Tổ chức giải nhanh các bài toán bằng hình thức chia nhóm giải toán nhanh sẽ kích thích học sinh đoàn kết trong quá trình học và rèn luyện.
F. KẾT LUẬN:
	Một số dạng toán trên khi hướng dẫn học sinh rèn luyện tính toán , sau đó tính nhanh trên máy là công việc tương đối khó khăn đối với giáo viên , đặc biệt là với chương trình mới thường xuyên đòi hỏi học sinh tính toán trên các số lẻ . Do khai thác bài toán trong sách giáo khoa từ dễ đến khó như thế chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế , nhiều vấn đề còn phiếm diện và học sinh có thể khó khăn trong thực hành. Rất mong quý đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để các bài viết lần sau các em học sinh sẽ dễ thực hành hơn và bài viết được hoàn thiện hơn.
	Hà Tiên, ngày 25 tháng 04 năm 2007
	TÁC GIẢ
 Nguyễn Danh Ngôn

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM NAM 2008- 2009.doc
Sáng Kiến Liên Quan