Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 12B5 trường THPT Lộc Hưng học tốt Toán hình học về phương trình mặt cầu bằng phương pháp phân loại thông qua một số bài tập thực hành

Môn Toán trong trường phổ thông luôn giữ một vai trò và vị trí hết sức quan trọng, là môn học công cụ nếu học tốt môn Toán thì những tri thức trong Toán cùng với phương pháp làm việc trong toán sẽ trở thành công cụ để học tốt những môn học khác.

Môn Toán góp phần phát triển nhân cách, ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng toán học cần thiết môn Toán còn rèn luyện cho học sinh đức tính, phẩm chất của người lao động mới: cẩn thận, chính xác, có tính kỉ luật, tính phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ.

Trong chương trình Toán hình học lớp 12, phần kiến thức về phương pháp tọa độ trong không gian thì có rất nhiều dạng bài tập đòi hỏi các em học sinh cần phải nắm vững phương pháp giải và rèn luyện giải được các dạng toán này, nhưng thời lượng luyện tập trên lớp thì quá ít ỏi, điều này gây khó khăn cho đa số các em học sinh.

Các bài toán về phương trình mặt cầu là dạng toán hay và không quá khó đối với các em học sinh lớp 12, để làm được bài toán dạng này ngoài yêu cầu đọc kỹ đề bài, phân tích giả thuyết bài toán, thì đòi hỏi các em phải nắm vững kiến thức hình học không gian, mối quan hệ giữa mặt cầu, mặt phẳng và đường thẳng. Mức độ tư duy lời giải toán vừa phải nhẹ nhàng, logic hấp dẫn người học.

Đây là dạng toán chiếm tỷ lệ khá nhiều trong phần phương pháp tọa độ trong không gian trong các đề thi Tốt nghiệp THPT và thi vào Đại học cao đẳng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2985 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 12B5 trường THPT Lộc Hưng học tốt Toán hình học về phương trình mặt cầu bằng phương pháp phân loại thông qua một số bài tập thực hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ABC).
Xác định tâm I của mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC.
Xác định tâm I và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
Bài 11: (ĐHSPV-99): Cho điểm I(1;2;-2) và mặt phẳng 2x+2y+z+5=0 .
Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I sao cho giao của (S) và (P) là đường tròn có chu vi bằng 8.
Bài 12: Cho hai mặt cầu ,
CMR hai mặt cầu (S1) và (S2) cắt nhau.
Viết phương trình mặt cầu qua giao điểm của (S1), (S2) và qua điểm
M(2;0;1).
Bài 13: Viết phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp sau:
 1) (S) là mặt cầu đối xứng của (S’): qua mp(Oxy).
 2) (S) là mặt cầu đối xứng của (S’): qua mp(Oxz).
 3) Tâm E(3;5;2) và tiếp xúc với trục Ox.
 4) Tâm I(1;-2;3) và (S) có thể tích V= 972.
5) Tâm C( 0;2;-2) và có diện tích S=100.
B. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;-2), B(2;1;-1), C(1;-2;2).
Chứng minh rằng: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. (2 điểm)
Tính chu vi của tam giác ABC. (2 điểm)
Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. (3 điểm)
Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. (3 điểm)
­ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Ta có: , và . (1,5 điểm)
Ta thấy: nên hai vectơ và không cùng phương.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng hay A, B, C là ba đỉnh của tam giác. (đpcm) (0,5 điểm)
Ta có: (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
 Vậy chu vi của tam giác ABC là: . (0,5 điểm)
* Gọi M là trung điểm của cạnh AB. 
 Ta có: (1 điểm) 
 Vậy . (0,5 điểm)
 * Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. 
 Ta có: (1 điểm) 
 Vậy . (0,5 điểm)
Gọi D là điểm cần tìm.
Ta có: (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
ABCD là hình bình hành (0,5 điểm)
 (1 điểm)
Vậy D(0;-3;1). (0,5 điểm) 
ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;-1;4), B(2;5;-3), C(1;-3;7).
Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AC. (3 điểm) 
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng (OAC). 
 (3 điểm) 
 3. Tìm tâm và bán kính của mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C và gốc tọa 
độ O. (4 điểm)
­ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
1. Ta có: . (0,5 điểm)
Suy ra bán kính của mặt cầu (S) là: 
 (0,5 điểm)
Gọi I(x;y;z) là tâm của mặt cầu (S). Khi đó I là trung điểm của đoạn AC. 
 Suy ra: I(). 	 (1 điểm)
Vậy phương trình mặt cầu (S) là: . (1 điểm)
Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng (OAC).
 Ta có: và (0,5 điểm)
 VTPT của mp(OAC) là: (0,5 điểm)
 Phương trình tổng quát mp(OAC) là: 5x - 3y - 2z = 0. (0,5 điểm)
Bước 2: Viết phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc mp(OAC)
 Vì (S) tiếp xúc với (OAC) nên bán kính của mặt cầu (S) là:
 R= = . (1 điểm)
 Vậy phương trình mặt cầu (S) là: . (0,5 điểm)
 Giả sử phương trình (S) có dạng: 
 (0,5 điểm)
 Vì (S) đi qua bốn điểm O, A, B và C nên ta thế tọa độ bốn điểm vào phương trình (*) ta được hệ phương trình:
 (2 điểm)
Vậy phương trình mặt cầu (S) là: . (1,5 điểm)
D. BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG
ð Lớp 12B5 (NHÓM THỰC NGHIỆM)
NHÓM THỰC NGHIỆM
LỚP 12B5
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
SAU TÁC ĐỘNG
TT
HỌ TÊN
ĐIỂM
ĐIỂM
1
 Lê Tuấn Anh
6
8
2
 Võ Chí Bảo
5
7
3
 Lê Văn Cảnh
7
8
4
 Nguyễn Thị Huệ Châu
1
5
5
 Hà Văn Chương
1
6
6
 Nguyễn Võ Chí Công
5
7
7
 Nguyễn Thị Thùy Dung
4
5
8
 Nguyễn Thị Trúc Giang
8
9
9
 Đặng Thị Thúy Hằng
5
8
10
 Trần Công Hậu
3
5
11
 Đặng Việt Hùng
7
8
12
 Võ Hải Khang
7
7
13
 Nguyễn Duy Hoàng Liêm
5
8
14
 Võ Thị Thùy Linh
5
7
15
 Nguyễn Thị Trúc Linh
4
7
16
 Đặng Cao Đại Lượng
6
7
17
 Nguyễn Thúy Mai
5
6
18
 Nguyễn Thị Trà My
7
7
19
 Lại Thị Hồng Ngọc
3
8
20
 Văn Ngọc Nhi
3
6
21
 Trần Hồng Nhung
6
8
22
 Trương Văn Phách
5
8
23
 Nguyễn Hoài Phong
5
7
24
 Đinh Hoài Phúc
9
10
25
 Phạm Thị Ngọc Quyên
5
6
26
 Nguyễn Thị Như Quỳnh
7
9
27
 Ngô Thành Sang
2
3
28
 Nguyễn Minh Tân
6
6
29
 Trương Thị Thu Thảo
5
6
30
 Võ Quốc Thái
5
7
31
 Phan Hoài Thịnh
8
6
32
 Trần Quốc Toàn
5
8
33
 Phan Thị Thùy Trang
4
6
34
 Huỳnh Thị Ngọc Trâm
4
7
35
 Huỳnh Thị Trinh
3
7
36
 Trần Thị Ánh Tuyết
2
6
37
 Nguyễn Thanh Tú
6
8
Trung bình cộng:
4.973
6.9459
Độ lệch chuẩn:
1.9
1.3
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Giá trị p của ttest (độc lập):
0.475263
Mức độ ảnh hưởng:
-0.015
ð Lớp 12B4 (NHÓM ĐỐI CHỨNG)
NHÓM ĐỐI CHỨNG
LỚP 12B4
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
SAU TÁC ĐỘNG
TT
HỌ TÊN
ĐIỂM
ĐIỂM
1
 Hồ Hoài Anh
5
6
2
 Nguyễn Thị Trúc Anh
3
6
3
 Phan Anh Bảo
5
5
4
 Dương Thị Sơn Ca
5
4
5
 Trần Thị Cúc
4
5
6
 Nguyễn Phan Kiều Diểm
2
3
7
 Trần Thị Thúy Duy
6
7
8
 Lê Thị Trà Dương
7
8
9
 Đặng Thành Đạt
4
4
10
 Nguyễn Trường Giang
6
5
11
 Nguyễn Thị Hằng
4
5
12
 Đặng Thị Thanh Hiền
4
6
13
 Trương Cao Quỳnh Hương
5
5
14
 Phan Minh Khang
7
8
15
 Nguyễn Tuấn Kiệt
1
2
16
 Nguyễn Thị Trúc Linh
4
5
17
 Trịnh Đức Lợi
8
6
18
 Nguyễn Thị Thanh Mai
5
5
19
 Võ Hoàng Minh
3
5
20
 Nguyễn Duy Nhân
4
6
21
 Võ Thị Hồng Nhi
6
7
22
 Nguyễn Thị Yến Nhi
6
5
23
 Nguyễn Minh Quân
7
6
24
 Trần Nguyễn Minh Quân
5
4
25
 Phan Thị Lý Quyên
5
5
26
 Trần Nhựt Thanh
8
9
27
 Vương Thanh Thảo
7
8
28
 Đặng Hoài Thân
6
7
29
 Nguyễn Hoàng Thốm
1
3
30
 Phan Thị Cẩm Tiên
6
4
31
 Phạm Thị Tiên
5
4
32
 Ngô Thanh Tịnh
5
5
33
 Phạm Thị Kiều Trang
4
6
34
 Cao Nguyễn Phương Trinh
6
4
35
 Huỳnh Thanh Tuấn
5
6
36
 Đồng Vũ Tuấn
9
7
37
 Tạ Trung Thế
2
4
Trung bình cộng:
5.000
5.4054
Độ lệch chuẩn:
1.8
1.5
SAU TÁC ĐỘNG
Giá trị p của ttest (độc lập):
0.000009
Mức độ ảnh hưởng:
1.027
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
 Kí tên
 Huỳnh Thị Hồng Anh	 	 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TỔ
NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài: ”Hướng dẫn học sinh lớp 12B5 trường THPT Lộc Hưng học tốt toán hình học về phương trình mặt cầu bằng phương pháp phân loại thông qua một số bài tập thực hành”
2. Người thực hiện:
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Huỳnh Thị Hồng Anh
THPT Lộc Hưng
ĐHSP
TP HCM
Toán
3. Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác:
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :..................................................................................
5. Địa điểm họp:................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
* Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày 12 tháng 03 năm 2015
Người đánh giá thứ nhất
Người đánh giá thứ hai
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài: ”Hướng dẫn học sinh lớp 12B5 trường THPT Lộc Hưng học tốt toán hình học về phương trình mặt cầu bằng phương pháp phân loại thông qua một số bài tập thực hành”.
2. Người thực hiện:
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Huỳnh Thị Hồng Anh
THPT Lộc Hưng
ĐHSP
TP HCM
Toán
3. Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác:
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :..................................................................................
5. Địa điểm họp:................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
* Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ nhất
Ngày..... tháng..... năm 2015
Người đánh giá thứ hai
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài: ”Hướng dẫn học sinh lớp 12B5 trường THPT Lộc Hưng học tốt toán hình học về phương trình mặt cầu bằng phương pháp phân loại thông qua một số bài tập thực hành”.
2. Người thực hiện:
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Huỳnh Thị Hồng Anh
THPT Lộc Hưng
ĐHSP
TP HCM
Toán
3. Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác:
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :..................................................................................
5. Địa điểm họp:................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
* Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ nhất
Người đánh giá thứ hai
Ngày.......tháng ........năm 2015

File đính kèm:

  • docde tai 2014-2015.doc
Sáng Kiến Liên Quan