Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 học tập và làm bài thi môn Lịch sử thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức

Hiện nay việc dạy và học bộ môn Lịch Sử đang gặp rất nhiều khó khăn, do học sinh không yêu thích môn Lịch Sử, theo các em học Sử chỉ để mà biết, nhưng biết để làm gì thì ít em có thể trả lời được.

Vậy nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên. Theo chúng tôi thì có rất nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân quan trọng đó là lượng kiến thức Lịch Sử của chúng ta quá nhiều, nặng về số liệu, sự kiện từ đó gây ra áp lực cho học sinh tạo cho các em sự chán nản, không tạo được sự hứng thú trong học tập, không phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo ở các em. Do đó việc truyền đạt phương pháp học tập cho các em là việc rất cần thiết để giúp các em có thể học tập tốt hơn, tạo ra sự yêu thích môn Lịch Sử ở các em.Đó là điều mà chúng tôi luôn băn khoăn, trăn trở trong quá trình giảng dạy bộ môn Lịch Sử khối 12. Vì vậy chúng tôi luôn tìm mọi cách để làm thế nào có thể truyền đạt những kiến thức cơ bản nhất, những nội dung trọng tâm nhất đến các em, giúp các em có thể nắm được bài một cách nhanh chóng và dễ hiểu nhất.

Do đó chúng tôi quyết định chọn phưong pháp hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống hóa kiến thức bài học để học sinh học bài nhanh hơn và nhớ bài lâu hơn và ôn bài làm bài có hiệu quả hơn và tạo ra được sự hứng thú trong học tập.

Đề tài được viết trên cơ sở giáo viên lập bảng hệ thống hóa kiến thức nội dung bài học. Chúng tôi tiến hành dạy theo phương pháp hệ thống hóa kiến thức ở một lớp rồi tiến hành đánh giá kết quả với một lớp không được dạy theo phương pháp hệ thống hóa kiến thức bài học. Trên cơ sở kết quả thu được, đánh giá được ưu điểm và khái quát thành hệ thống kiến thức bài học chung cho học sinh.

 

doc27 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3179 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 học tập và làm bài thi môn Lịch sử thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn chỉnh chủ trương từ hội nghị 11/1939.
c) Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền:
 * Xây dựng lực lượng về chính trị:
 - Nhiệm vụ cấp bách, vận động quần chúng tham gia Việt Minh, lập hội cứu quốc, ủy ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng.
 - Bắc và Trung kì lập ra các hội cứu quốc.
 - 1943 Đảng đề ra bản đề cương văn hóa Việt Nam.
 - 1944 Đảng dân chủ Việt Nam và hội văn hóa cứu quốc Việt Nam.
 * Xây dựng lực lượng vũ trang:
 - Đội du kích Bắc Sơn.
 - 1941 Trung đội cứu quốc quân 1.
 - 9/1941 Trung đối cứu quốc quân 2.
 * Xây dựng căn cứ địa cách mạng:
 - Căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.
 - 1941 Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm căn cứ địa.
 * Gấp gút chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền:
 - 25-28/2/1943 trung ương Đảng họp vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện khởi nghĩa vũ trang.
 - 2/1944 trung đội cứu quốc quân 3 ra đời ở Bắc Sơn - Võ Nhai.
 - Tại Cao Bằng lập ra đội tự vệ vũ trang và 19 ban “xung phong nam tiến’.
 - 5/1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa: sắm vũ khí đuổi thù chung.
 - 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
 => Giành thắng lợi ở Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng).
Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
a) Khởi nghĩa từng phần (3-8/1945):
 * Hoàn cảnh:
 - Thế giới:
 + Đầu 1945 Liên Xô đánh bại Đức giải phóng Châu Âu.
 + Châu Á - Thái Bình Dương, Nhật liên tiếp thất bại nặng nề.
 - Trong nước:
 + 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp => độc chiếm Đông Dương đưa Bảo Đại => chính phủ Trần Trọng Kim.
 + 12/3/1945 Đảng chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, “Đánh đuổi Pháp”, “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”, “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.
 * Diễn biến cao trào:
 - Ở Cao - Bắc - Lạng: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và hội cứu quốc đã giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.
 - Ở Bắc kì và Bắc Trung kì: trước thực tế nạn đói diễn ra trầm trọng, Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.
 - Ở Quảng Ngãi: tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng (11/3), tổ chức đội du kích Ba Tơ.
 - Ở Nam kì: phong trào Việt Minh hoạt động, nhất là ở Mĩ Tho và Hậu Giang.
b) Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa:
 - 15-20/4/1945 hội nghị quân sự cách mạng Bắc kì quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang.
 - 16/4/1945 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy Ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy Ban Dân Tộc giải phóng các cấp.
 - 4/6/1945 khu giải phóng chính thức được thành lập, gọi là khu giải phóng Việt Bắc và Ủy Ban lâm thời khu giải phóng được thành lập.
c) Tổng khởi nghĩa 8/1945:
 * Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố:
 - Thời cơ khách quan:
 + Đầu 8/1945, quân đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật ở Châu Á - Thái Bình Dương. 6 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật.
 + 9/8/1945 quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông.
 + Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện chính phủ Trần Trong Kim hoang mang tạo điều kiện cho tiền đề đến tổng khởi nghĩa.
 - Thời cơ chủ quan:
 + Thành lập Ủy Ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố “quân lệnh số 1”, phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.
 + 14-15/8/1945 hội nghị toàn quốc ở Tân Trào quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
 + 16-17/8/1945 Đại hội quốc dân được triệu tập ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam do HCM làm chủ tịch.
=> “Thời cơ ngàn năm có 1”:
 - Chưa có lúc nào như lúc này cách mạng Việt Nam đã hội đủ những điều kiện thuận lợi.
 - Thời cơ cách mạng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn đó là: Nhật đầu hàng đồng minh, đến trước khi quân đồng minh giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
 - Đảng và mặt trân Việt Minh đã phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, diễn ra nhanh chóng ít đổ máu.
 * Diến biến:
 - 16/8/1945 Võ Nguyên Giáp giải phóng Thái Nguyên.
 - 18/8/1945 Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh giành chính quyền.
 - 19/8/1945 Giành chính quyền ở Hà Nội.
 - 23/8/1945 Giải phóng ở Huế.
 - 25/8/1945 Giải phóng ở Sài Gòn.
 - 28/8/1945 Giải phóng cả nước.
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập
* Chủ quan:
 - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước. Khi Đảng Cộng Sản Đông Dương và mặt trận Việt Minh phát cao ngọn cờ cứu nước.
 - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là HCM.
 - Có quá trình chuẩn bị lâu dài và rút được những bài học kinh nghiệm qua những thành công và thất bại.
 - Quyết tâm giành độc lập của toàn Đảng, toàn dân, biết chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.
 * Khách quan:
 - Chiến thắng của Hồng quân và đồng minh chống phát xít tạo thời cơ cho ta đứng lên tổng khởi nghĩa.
 b) Ý nghĩa lịch sử:
 * Đối với dân tộc:
 - Mở ra bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc: phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và phát xít Nhật gần 5 năm. Xóa bỏ phong kiến và lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
 - Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, kỉ nguyên độc lập tự do.
 - ĐCS Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị mọi điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.
 * Đối với thế giới:
 - Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít, chọc thủng khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.
 c) Bài học kinh nghiêm:
 - Đường lối đúng đắn của Đảng. Vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.
 - Đảng tập hợp tổ chức các lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc thống nhất - Việt Minh, trên cơ sở liên minh công - nông, phân hóa kẻ thù.
 - Linh hoạt, kết hợp đấu tranh chính trị, từng phần, chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .
( Trước tác động)
Đề 1:
 Trình bài tóm lược hoàn cảnh nội dung của hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8. Nội dung nào là quan trọng nhất trong hội nghị lần này? 
Đề 2:
 Trình bài tóm tắt nguyên nhân thắng lợi của các mạng tháng 8/ 1945. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Đáp án đề 1
NỘI DUNG
ĐIỂM
 - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
 - Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng “giảm tô, thuế, chia ruộng đất cho dân cày”.
 - Đánh Pháp, Nhật lập chính phủ VN dân chủ cộng hòa.
 - Thành lập mặt trân Việt Minh thay cho mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.
 - Hình thái đấu tranh: khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh, chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng, toàn dân.
 - 19/5/1941 mặt trận Việt Minh ra đời.
 * Ý nghĩa:
 - Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương từ hội nghị 11/1939.
* Nội dung quan trọng nhất là đặt nhiệm vũ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
2
1
1
1
1
1
1
2
Đáp án đề 2
NỘI DUNG
ĐIỂM
 * Chủ quan:
 - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước. Khi Đảng Cộng Sản Đông Dương và mặt trận Việt Minh phát cao ngọn cờ cứu nước.
 - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là HCM.
 - Có quá trình chuẩn bị lâu dài và rút được những bài học kinh nghiệm qua những thành công và thất bại.
 - Quyết tâm giành độc lập của toàn Đảng, toàn dân, biết chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.
 * Khách quan:
 - Chiến thắng của Hồng quân và đồng minh chống phát xít tạo thời cơ cho ta đứng lên tổng khởi nghĩa.
* Nguyên nhân quan trọng nhất là: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là HCM
2
2
1
2
1
2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .
( Sau tác động)
Đề: Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc Từ 1919 – 1925? Công lao của người trong giai đoạn này?
Đáp án 
NỘI DUNG
ĐIỂM
 - 5/6/1911 NAQ ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng.
 - Cuối 1917 trở lại Pháp và gia nhập đảng xã hội Pháp.
 - 18/6/1919 NAQ gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam cho hội nghị Vécxai để giải phóng, các dân tộc.
 - 7/1920 đọc bản sơ đồ lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
 - 12/1920 tham gia đại hội Tua.
 - 1921 NAQ lập ra hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
 - 1922 NAQ là chủ nhiệm tờ báo Người Cùng Khổ.
 - 1923 NAQ đến Liên Xô để dự hội nghị quốc tế nông dân và đại hội lần thứ V quốc tế cộng sản.
 - 11/1924 NAQ về Quảng Châu để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam
 - 6/1925 thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu.
 * Công lao của Nguyễn Ái Quốc:
 - Tìm ra con đường cứu nước mới.
 - Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời đảng cộng sản.
1
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1
1
2
1
1
1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TỔ.
 NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:.Hướng dẫn học sinh lớp 12 học tập và làm bài thi môn Lịch Sử thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức 
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Nguyễn Trọng Nghĩa
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
Nhóm trưởng
2
Huỳnh Minh Triết
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
3
Lê Văn Giỏi
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
4
5
3. Họ tên người đánh giá 1:.... Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ nhất
Người đánh giá thứ hai
Ngày 12 tháng 03 năm 2015
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TRƯỜNG
 NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:.Hướng dẫn học sinh lớp 12 học tập và làm bài thi môn Lịch Sử thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức 
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Nguyễn Trọng Nghĩa
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
Nhóm trưởng
2
Huỳnh Minh Triết
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
3
Lê Văn Giỏi
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
4
5
3. Họ tên người đánh giá 1:.... Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ nhất
Người đánh giá thứ hai
Ngày tháng 03 năm 2015
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài: Hướng dẫn học sinh lớp 12 học tập và làm bài thi môn Lịch Sử thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức 
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Nguyễn Trọng Nghĩa
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
Nhóm trưởng
2
Huỳnh Minh Triết
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
3
Lê Văn Giỏi
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Lịch Sử
Lịch Sử
4
5
3. Họ tên người đánh giá 1:.... Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
Ngày.......tháng ........năm 2015.

File đính kèm:

  • docĐề tài môn sử Nghĩa Giỏi Triết 2014 - 2015.doc
Sáng Kiến Liên Quan