Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer

1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

1.1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và đào tạo An Giang và cấp

lãnh đạo trong công tác giáo dục dân tộc nhất là giảng dạy tiếng Khmer tại trường.

- Được sự hỗ trợ của các thành viên trong Tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy

tiếng Khmer ở hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên và HĐBM cấp tỉnh, thông qua các tiết dự

giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề bộ môn.

1.2. Khó khăn:

1.2.1. Khách quan:4

Thời lượng tiết học môn ngữ văn Khmer là 2tiết/tuần đối với bậc THPT, cho nên

phần lớn dùng vào việc giảng dạy bài mới và củng cố các bài tập trong sách giáo khoa,

riêng bài tập giáo khoa mở rộng và các phần nhận dạng về cách nhận dạng từ không có

“rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer Quyển 5 chỉ lướt qua hay chỉ được đề cập ở

mức độ thấp.

1.2.2. Chủ quan:

- Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn Khmer thật sự hợp lý, các

em chưa nắm vững lý thuyết cơ bản, đa số là học vẹt hay học mau quên, học để đối phó.

- Đa số học sinh chưa biết liên hệ kiến thức liên môn vào quá trình học tập, nhất là

kiến thức về tiếng Việt.

pdf22 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mở rộng và các phần nhận dạng về cách nhận dạng từ không có 
“rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer Quyển 5 chỉ lướt qua hay chỉ được đề cập ở 
mức độ thấp. 
 1.2.2. Chủ quan: 
 - Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn Khmer thật sự hợp lý, các 
em chưa nắm vững lý thuyết cơ bản, đa số là học vẹt hay học mau quên, học để đối phó. 
 - Đa số học sinh chưa biết liên hệ kiến thức liên môn vào quá trình học tập, nhất là 
kiến thức về tiếng Việt. 
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 
 Theo xu hướng giáo dục hiện nay và tương lai thì việc đổi mới phương pháp giảng 
dạy, kiểm tra đánh giá luôn luôn được Nhà nước và xã hội quan tâm. Trong đó, phương 
pháp dạy học phải phù hợp với đối tượng và năng lực học sinh, phải lấy học sinh làm 
trung tâm thì thầy cô chỉ đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn học sinh khi các em gặp khó 
khăn trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới. 
Tôi tham gia giảng dạy tiếng Khmer ở hai khối 10 và 11 (Sách tiếng Khmer từ 
Quyển 5, 6) trong nhiều năm qua cho thấy, việc học cách nhận dạng tiếng Khmer, nhất là 
phần kiến thức về “nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng 
Khmer ” của các học sinh còn yếu như chưa nắm được qui tắc nhận dạng từ không có 
“rô” và có “rô”, lúng túng và gặp không ít khó khăn trong quá trình tiếp nhận kiến thức ở 
phần này. Sáng kiến tập trung vào quyển 5, các tài liệu khác liên quan đến phần kiến thức 
từ không có “rô” và có “rô” để học sinh và đồng nghiệp cùng tham khảo. 
Về khách quan, Sách giáo khoa cũng có một số vấn đề khó ở một số bài, tác giả sử 
dụng từ không có “rô” và có “rô” rất nhiều mà không giải thích từ ngữ, cách đọc, phát âm 
và cách nhận dạng từ có “rô” và không có “rô”. 
 Với những thực trạng đã nêu ở trên, bản thân tôi đã chọn đề tài “Hướng dẫn học 
sinh cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer 
(Quyển 5)”. Mục đích là giúp các em học sinh biết phương pháp tự học về cách nhận 
dạng từ không có “rô” và có “Rô”, đồng thời giúp các em nắm được bản chất của vấn đề 
“nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” trong tiếng Khmer”, dễ đọc, dễ học, tự tin hơn và 
từ đó kích thích các em thích học môn ngữ văn Khmer. 
 5 
Đây là những tiết dạy khó, do vậy cần phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra cái chung 
nhất trong cách nhận dạng. 
 3. Nội dung sáng kiến 
 3.1. Thời gian thực hiện: 
 Sáng kiến đã có trải nghiệm nhiều năm, được sáng tạo phát triển trong năm học 
2019-2020 và các năm tiếp theo. 
 3.2. Biện pháp tổ chức: 
 - Giáo viên thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, lập đề cương về đề tài “Hướng 
dẫn học sinh cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” trong tiếng Khmer” nói 
chung, và trong Quyển 5 để đồng nghiệp, thành viên tổ chuyên môn góp ý xây dựng hòan 
chỉnh. 
 Trên cơ sở bản thảo mới, bản thân hoàn thành đề tài. 
 - Giáo viên tiến hành xây dựng các cấu trúc về cách nhận dạng từ không có “rô” 
và có “rô” để thuận tiện trong quá trình dạy học và gửi đồng nghiệp tham khảo. 
 - Thông qua việc phân tích các ví dụ trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, 
tôi yêu cầu các em xây dựng các mẫu cấu trúc về cách nhận dạng từ không có “rô” và có 
“rô” trong bài học. Sau đó, đưa thêm nhiều bài tập về xây dựng cấu trúc này để cho cá 
nhân học sinh (nhóm học sinh) tự xây dựng thêm nhiều dạng cấu trúc khác. Từ đó, các 
em không những vững vàng kiến thức mà còn nắm được rõ các quy luật từ không có “rô” 
và có “rô”. Nhóm học sinh nào thực hiện tốt sẽ được cộng 01 điểm khuyến khích vào 
điểm kiểm tra 15 phút. 
 Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, tôi đã xây dựng được nhiều dạng cấu trúc về 
cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” mà sách giáo khoa chưa đề cập đầy đủ. 
 Sau đây là một số cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” mà chúng tôi 
nghiên cứu và tìm hiểu được trong phạm vi ngôn ngữ thường sử dụng trong giao tiếp 
thông thường và sách giáo khoa quyển 5: 
1- Phương pháp nhận dạng một số từ không (Rô) ở phía sau- វធីិចំណំពាក្យខ្លះ ដែលគ្មា ន(រ) 
នៅពីនរោយ 
1.1. – Trường hợp tiếng, âm tiết mở mà phụ âm gửi chân (rô) người ta không cần ghi (rô) ở phía 
sau. 
-ពាក្យ ឬ ពាង្គនបើក្ទំង្ឡាយណ ដែលនក្ើតន ើង្ពីពយញ្ជ នៈ នផញើន ើង្ (ររ) នេមិនដែល ដាក់្ 
(រ) ពីនរោយនទៀតនទ។ 
 6 
Ví dụ: របេល់(SGK Q5, trang 7 dòng 7 từ dưới lên) 
វតថុដែលបង្នផញើ ខ្ញុំបានរបេល់ ផទល់ដែនោយមិតតន ះន ើយ។ 
ឆ្លល ក់្រា/chhlăk tra/Khắc dấu; សតវរោ/sat kra/con rầy; គំ្មរទ/com trô/ủng hộ 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
1.2. – Trường hợp những từ mà có âm tiết (kro) đứng phía trước người ta không cần thêm (rô) 
nữa.-ពាក្យ ទំង្ ឡាយណ ដែលមាន ពាង្គ (រក្) នៅខាង្នែើមនេមិនដែលដាក់្ (រ) 
ដថមនទៀតនទ។ 
 Ví dụ: 
រក្ទីរក្ទ/kro ti kro tia /lừng chừng ; រក្ដសដភនក្/kro se phnek/(trong)cặp mắt ; 
រក្យានងោ យ/kro da sngoi/ thức ăn, thực phẩm(từ dùng cho vua); រក្ន រក្ឡា/kro lê kro 
la/sọc(áo sọc) ផ្កា រក្វ៉ន់/phka kro van/hoàng lan; រក្ /kro lo/cái lọ ; រក្នពើ/kro pơ/ cá sấu 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ:ផ្កា រក្វ៉ន់/phka kro van/nghĩa là hoa 
Hoàng Lan 
Ví dụ: ឆ្លល ក់្រា/chhlăk tra/nghĩa là Khắc dấu 
Ví dụ: សតវរោ/sat kra/nghĩa là con rầy 
 7 
 * Trừ 3 trường hợp cá biệt sau - នលើក្ដលង្ដតពាក្យ បី ម៉ាត់ ខាង្នរោមននះនចញ 
 - រក្មរ/kro mo/cái mài (រក្មរក្ម រក្មរន ើ) បានជា (រក្មរ) ននះមាន (រ) នរពាះខាល ចរច ំ 
និង្ខ្យល់ (រក្ម) = រកំ្ ក្នុង្ពាក្យ នៅរក្ម/chau krom/ ឬ ចាប់រក្ម។-Thay vì từ (រក្មរ/kro mo/) 
này có (rô) vì sợ nhằm với từ (រក្ម/krom/) trong từ នៅរក្ម/chau krom/ thẩm phán. 
 - រក្ញរ/kro nho/cú ( រក្ញរដែ តបក្មួយរក្ញរ) ពាក្យរក្ញរបានជាដាក់្ (រ) ដថម នែើមបកំុី្ 
នោយរច ំយក្ (ញ) ជាតួរបក្ប។ 
 - រក្ងរ/kro sa/cò nhạn (កុ្ក្រក្ងរ ) បានជាដាក់្ (រ) ពីមុខ្ពាក្យរក្ងរ ននះនែើមបីនោយ 
សមាមន័យដែលបញ្ចា ក់្ថា សតវកុ្ក្ជាសតវរក្ងរៈ (គ្មា នងរៈ) នរពាះនេបនរង្ៀន រក្នចះ 
និយាយ ខុ្សពីសតវនសក្ និង្ ងរោិដក្វ។ 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: រក្ញរ/kro nho/nghĩa là Cú 
(cốc vào đầu) 
Ví dụ: រក្ /kro lo/ nghĩa là cái lọ 
Ví dụ: រក្នពើ/kro pơ/ nghĩa là cá sấu 
 8 
1.3. - Những từ mà có âm tiết (rô) đứng ở phía trước người ta không cần thêm (rô) nữa. 
- ពាក្យ ទំង្ឡាយណ ដែលមាន ពាង្គ (រ) នៅខាង្នែើមនេមិនដាក់្ (រ) ដថមនទៀតនទ។ 
 Ví dụ: 
STT Từ Câu 
1 រោ/rô ca/ bã đậu នែើមរោ/đơm rô ca/cây bã đậu 
2 រងា/rô ngia/ lạnh ដខ្រងា/khe rô ngia/ tháng lạnh 
3 រដញ៉/rô nhay/lu bù នក្ាង្រដញ៉/khmêng rô nhay/ trẻ con lu bù 
4 រយ៉ា/rô da/tua នក្ាង្ពាក់្រយ៉ា/trẻ con mặt đồ tua xuống 
5 រលា/rô lia/xả នែើមបីនោយផទុយពី រមូរ/đơm bây oi phtui pi rô mu/để cho nó trái 
với từ cuốn. 
6 រនវ ើ/rô vơ/mơ រនវ ើរវយ/rô vơ rô via-y/ mơ màng 
7 រញី/rô nhi /cù lần សតវរញី/sat rô nhi /con cù lần 
8 រោំដភនក្/rô căm 
phnek /(đau) mắt đỏ 
 មោឺរ ំដភនក្/chôm ngư rô căm phnek /bệnh đau mắt đỏ 
9 រងូ្/rô ngu /mật 
đường 
សាររងូ្/sko rô ngu /mật đường 
Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: រក្ងរ/kro sa/ nghĩa là Cò nhạn 
Ví dụ: រក្ងរ/kro sa/ nghĩa là Cò nhạn 
Ví dụ: រោ/rô ca/ nghĩa là (Cây) Bã đậu 
 9 
 * Trừ 5 trường hợp cá biệt sau -នលើក្ដលង្ដតពាក្យ របំា ម៉ាត់ ខាង្នរោម 
 STT Từ Câu 
1 របរ/rô bo/nghề របររក្សីុ/rô bo rôk si/nghề làm ăn 
2 រលរ/rô lô/bóng នសើមមាត់រលរ/sơm mot rô lô/cái miệng bóng lượng 
3 រមូរ/rô mu/cuốn រក្ដាសននះរមូរ/kro đas nis rô mu/ giấy này bị cuộn 
4 រន ៀរ/rô hia/ tàn tạ រក្រន ៀរ/kro rô hia/ nghèo tàn tạ 
5 របារ/rô ba/ máy hiên របារផទះ/rô ba rô phtias/nhà mái hiên 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: រងា/rô ngia/nghĩa là Lạnh 
Ví dụ: រនវ ើរវយ/rô vơ rô via-y/ nghĩa là 
mơ màng 
Ví dụ: សតវរញី/sat rô nhi / nghĩa là con 
cù lần 
 10 
 *Xin lưu ý- សូមកំ្ណត់ចំណំ 
 - ពាក្យ(របរ) និង្ (រលរ) បានជាមាន (រ) ដថមពីមុខ្នទៀត នរពាះខាល ចរច ំនិង្ខ្យល់ (រប) ក្នុង្ 
ពាក្យ(នរៀបរប) និង្ (រល) ក្នុង្ពាក្យ(នសាើរល)។ 
 - (រមូរ) ជាពាក្យផទុយនឹង្ (រលា) នដាយរលាគ្មា ន (រ) នៅខាង្មុខ្ែូនចនះ រមូររតូវដថម (រ) នែើមបី 
នោយខុ្សពី រលា។ បាននសចក្តីថាផទុយគ្មន ទំង្របូ ទំង្ន័យ (រមូរ - រលា)។ 
 - (រន ៀរ) (រក្ន ៀរ) សូមនឹក្ពាក្យភាសិតមួយឃ្លល នពាលថា (រក្ន ៀររេប) ។ ន តុែូនចនះ 
ន ើយបានជារន ៀរដថម (រ) មួយមក្នទៀតនែើមបីនោយបានន ៀររេបែូចបាយនរពាះដតោរ 
ដថមអង្ារ មួយកំ្បុ៉ង្នលើស។ 
 - របារ(របាររបង្) នេដាក់្ (រ) នៅពីមុខ្នែើមបីនោយងាយចំណំន័យពាក្យននះ នរពាះោចរច ំ 
នឹង្ពាក្យ (របា) ដែលដរបថាពូ ពង្សដខ្សស្សឡាយ ពង្ាវារ ឬ ោរនិយាយនរៀបរប់ 
(របាក្សរតដខ្ារ, ងត ប់របា)។ 
1.4. - Những từ nào mà tạo nên từ phụ âm(rô) và (lo) thì không cần thêm “rô” ở phía sau 
nữa.-ពាក្យ ទំង្ឡាយណ ដែលនក្ើតន ើង្ពីពយញ្ជ នៈ(រ) និង្ ( ) នេមិនដាក់្(រ)ដថម ពីមុខ្ 
នទៀតដែរ។ 
 Ví dụ: 
STT Từ Câu 
1 នររា/rê ria /chần chừ នែើរនររា/đờ rê ria/đi chần chừ 
2 នរ ើ/rơ/ dọn នរ ើរះុ/rơ rus/ dọn dẹp 
3 រ/ូru/ từ đệm រអិលរ/ូrô el ru/ trơn 
Ví dụ: រមូរ/rô mu/nghĩa là Cuốn 
 (ដម៉រតរមូរ/met rô mu/ Thước cuốn) 
Ví dụ: របារផទះ/rô ba rô phtias/nghĩa là (Nhà) 
mái hiên 
 11 
4 ូឡា/lô la/ la làng មាត់ ូឡា/mot lô la/ cái miệng la làng 
5 ៗ/lo lo/ oa oa យំ ៗ/dôm lo lo/ khóc oa oa 
 1.5. - Từ có 2 âm tiết mà tạo nên cùng một phụ âm người ta luôn luôn thêm phụ âm (rô) ở 
phía sau nếu âm tiết đó là âm tiết mở trừ trường hợp từ (cho cha) ra.- ពាក្យ ពីរ ពាង្គ 
ដែលនក្ើត មក្ពីពយញ្ជ នៈជាមួយគ្មន នេដតង្ដាក់្(រ) នៅពីមុខ្ពាង្គទីពីរ ជានិចា នបើពាង្គន ះ 
ជាពាង្គនបើក្ នលើក្ដលង្ដតពាក្យ (ចរចា) មួយនចញ។ 
 Ví dụ: សសរ/so so/ cột ; បបរ/bo bo/cháo ; ក្ក្រ/co co/ cặn; ក្កូ្រ/co cô/(canh)co cô ; 
សនសៀរ/so sia/mon men ; ទទូរ/tô tu/ đội ; ងច់ ូរ/sa-ch chu/phèn chua។ល។ 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: សសរ/so so/ nghĩa là Cột 
(nhà) 
Ví dụ: បបរ/bo bo/ nghĩa là Cháo 
Ví dụ: ក្ក្រ/co co/ nghĩa là Cặn bã 
 12 
 1.5a. Đối với âm tiết thứ nhất người ta không cần thêm(rô) ở phía sau nếu âm tiết thứ 
nhất đó là tiền tố. - ចំនពាះពាង្គទី១ នេមិនដាក់្(រ) ពីនរោយនទនបើពាង្គទី១ន ះ ជាបុពវបទ។ 
 Ví dụ: ក្កិ្ល/co kel/di chuyển(lết) ; ញញាក់្/nhô nhôk/(run) lập cập ; បនបាច/po poch/ nói 
nhiều; ក្កិ្ត/co ket/cọ xát ; ញនញើត/nhô nhơt/ ớn ; ពពាក់្/pô pot/chằng chịt ; េេុក្/cô kuk/ 
nóng hổi; ផផុល/pho phol/ ពពូន/pô pun/chồng chất(tấp nập); េរគ្មក់្/cô kriak/ùng ục ; 
មមុល/mô mul/chen lấn ; ចនចស/cho chês/cứng đầu ; ទទក់្/tô tiak/vỗ về មនមើក្/mô mơk/ 
chậm rãi; ុះ/chô chôs/ ទទូច/tô tuôch/ សសិត/so sât/ រ ក្/chô chôk/ បបិុច/po pech/ 
សសុស/so sôs/ ។ល។ 
Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: សនសៀរ/so sia/nghĩa là Mon men 
Ví dụ: ងច់ ូរ/sa-ch chu/ nghĩa là phèn 
chua 
Ví dụ: ក្កូ្រ/co cô/nghĩa là (canh)Co cô 
 13 
 1.5b. Còn đối với các từ សរដស/so say/ រជាយ/chô chia-y/ េរនគ្មក្/cô kôk/ 
 រ ួរ/chô chua/ ចរចា/cho cha/ សរនសើរ/so sơ/ សរនសរ/so sê/ នែរដាស/đê đas/ 
នឃ្លរនៅ/khô khâu/ នរ ថ/nô niêt/ sợ vì thêm (រ) ở phía sau bởi vì âm tiết thứ nhất 
không phải là tiền tố. - រឯីពាក្យ សរដស/so say/mạch,gân, cọng ; រជាយ/chô chia-y/ 
េរនគ្មក្/cô kôk/ រ ួរ/chô chua/ ចរចា/cho cha/đàm phán; សរនសើរ/so sơ/khen ; 
សរនសរ/so sê/viết ; នែរដាស/đê đas/ dày đặc ; នឃ្លរនៅ/khô khâu/ tàn bạo ; នរ ថ/nô niêt/ 
vua chúa ទំង្ននះបានជាមាន (រ)នៅពីនរោយពាង្គទី១ នរពាះពាង្គទី១ មិនដមនជា បុពវបទ។ 
Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: ក្កិ្ល/co kel/ nghĩa là Lê lết 
(di chuyển) 
Ví dụ: ពពូន/pô pun/nghĩa là chồng chất 
(tấp nập) 
Ví dụ: សរដស/so say/nghĩa là Mạch, gân, 
cọng. 
 14 
2. Phương pháp ghi chú chính tả của từ theo sự so sánh giữa hình ảnh và nội dung- វធីិ 
ចំណំ អក្ខរាវរិទិធ របស់ពាក្យាមោរនរបៀបនធៀបអតថរបូនិង្អតថន័យ។ 
 Ví dụ: Theo bảng thống kê sau: 
TT Tiếng Khmer Tiếng Việt 
1 - កំ្ែរ/com đor/(đứng)phụ : េួរចំណំថា នតើអនក្ 
ណជាអនក្ រកំ្ែរនេ? េឺ (រ) ដែល រពី 
នរោយ ននះឯង្ 
-Nên nhớ rằng ai đứng phụ người ta? 
Đó là (rô)đứng phụ phía sau này đây. 
2 - កំ្រពា/com pria/mồ côi : បានជាគ្មន កំ្រពានៅ 
ដតឯក្ឯង្ នរពាះគ្មា ននរណមក្ ួយកំ្ែរ ួយ 
ោរពារ 
-Thay vì nó mồ côi một mình vì không 
có ai đến phụ giúp bảo vệ 
3 - ោរពារ/ca pia/bảo vệ : េឺ(រ) ដែល រពី 
នរោយននះន ើយ ជាអនក្រក្ាោរពារ 
-Đó là (rô) đứng ở phía sau này là người 
giữ gìn bảo vệ. 
4 - ទូ/tu/cái tủ : ាមធមា ទូនេដតង្ដតចាក់្នង 
ជានិចា ន តុែូនចនះន ើយបានជា (រ) មិន បាច់ 
 រ ចំាយាមទូន ះនទ 
-Bình thường cái tủ luôn khóa lại nên 
không cần (rô) đứng canh gác cái tủ 
đâu. 
5 - ួរ/chua/hàng : បានជាមាន ួររតង់្លអយ៉ាង្ 
ននះនរពាះមាន (រ) ជាអនក្ រតរមង់្ពីនរោយ 
-Thay vì thẳng hàng như thế vì có (rô) 
đứng canh hàng phía sau. 
6 - ទរ/tia/đòi : នេដតង្នពាលថា ទររក្ (រក៏្) –Người ta thường nói rằng đòi kiếm. 
7 - នទរនទរ/tê tô/nghiêng: នដាយន ើញនទរឬ 
នទរ ែូនចនះ ន ើយនទើបនេយក្ (រ) នៅទល់ 
នែើមបីកំុ្ នោយែួល 
-Vì thấy nghiêng nên người ta lấy (rô) 
chống đỡ. 
8 - របនវរបវ/pro vê pro va/vơ váo : នរពាះដត គ្មន 
នៅដតមាន ក់្ឯង្គ្មា ន (រ) នៅ ួយនទើប របនវរបវ 
-Vì đứng một mình không (rô) trợ giúp 
nên vơ váo thế này. 
Ví dụ: នែរដាស/đê đas/ nghĩa là (khói) 
Dày đặc 
 15 
យ៉ាង្ននះ 
9 - នដាយងរ និង្ នដាះង/đoi sa nưng đos sa/ 
quá giang và lý giải:នដាះង បានរចួខ្លួនពី (រ) 
ដតមក្ជាប់ នឹង្នដាយងរននះវញិ បាននសចក្តី 
ថា: ខាង្ន ះនដាះងរចួខ្លួន ដតមក្ជាប់នដាយ 
ងរខាង្ននះនៅវញិ 
-Đos sa thoát khỏi (rô) nhưng lại vướng 
với Đoi sa nghĩa là lý giải thoát thân 
không có (rô) kèm theo nhưng lai 
vướng quá giang có (rô). 
10 - មាយា និង្ មារយាទ/mia dia nưng mia diêt/ 
tính tình và tính nết : មនុសសមាយាទុក្អវីក៏្មាន 
េង់្ដែរេឺ នោយ បាត់អស់។ ចំនពាះអនក្នេ មាន 
មារយាទវញិ នេដតង្ទុក្ដាក់្បានេង់្វង់្ជានិចា 
 ន តុ ែូនចនះ ន ើយ បានជានេន ើញ មាយា 
ធ្លល ក់្(រ) បាត់ ពីខ្លួន រឯីមារយាទវញិ (រ) 
សថិតនៅែដែល។ 
-Người Mia dia không giữ được của, 
còn Mia diết thì giữ được của, cho nên 
Mia dia mất (rô) còn Mia diết giữ (rô) 
lại được. 
11 - នសាើ និង្ នសទើរ/smơ nưng stơ/bằng và thiếu : 
នរពាះនសទើរនទើបនេដថម (រ) នបើនសាើនៅន ើយ ចំា 
បាច់ដថម (រ) នធវើអវីនទៀត។ 
-Vì stơ nên thêm (rô) nếu smơ rồi nên 
không cần thêm (rô) nữa. 
12 - ូរន ៀរ/hô hia/tràn trề: ន តុអវីបានជា ូរ 
ន ៀរនចញមក្នរៅ? នរពាះ (រ) ចូលនៅបដនថម 
នទើប ូរន ៀរនចញមក្នរៅយ៉ាង្ែូនចនះ។ នបើ 
គ្មា ន (រ) វក៏្មិនកំ្ពប់ ូរន ៀរែូនចនះនទ េឺរគ្មន់ 
ដត នពញ លាម។ 
-Thay vì Hô hia ra ngoài vì có (rô) 
nhảy vô nên Hô hia ra ngoài như thế. 
Nếu không có (rô) nó không tràn ra 
ngoài như thế đâu. 
13 - ែូរ និង្ ទូរ/đô tu/đổi và so sánh(ví) : នែើមបីែូរ 
គ្មន ឬ ទូរគ្មន នក្ើតលុះរាដតមានពីរន តុែូនចនះ 
ន ើយ បាន ជានេ ដថម(រ) មក្នទៀតនែើមប ី
នោយ បានពីរ។ 
-Để Đô khnia hay Tu khnia trừ khi có 
2(hai) cho nên người ta mới thêm (rô) 
vô nữa để được 2(hai). 
 3. Đối với phụ âm (rô) nếu đứng ở phía sau âm tiết của từ nó có vai trò như sau 
 - នសចក្តី សនង្ាតចំនពាះមុខ្ងារដនពយញ្ជ នៈ (រ) តួ(រ) នបើនៅខាង្ចុង្ពាង្គរបស់ពាក្យ មានមុខ្ 
ងារ ែូចតនៅ៖ 
 16 
 3.1. Để cho dễ đọc, tránh nhằm lẫn giữa phụ âm ráp vần và phụ âm là âm tiết của từ 
- នែើមប ីសរមលួក្នុង្ោរោន កំុ្នោយរច ំ ពយញ្ជ នៈខ្យល់របក្ប នឹង្ពយញ្ជ នៈដែល ជាពាង្គ 
របស់ ពាក្យ។ 
 Ví dụ: Theo bảng thống kê sau: 
TT Tiếng Khmer Tiếng Việt 
1 ក្ក្រ(កំុ្នោយរច ំនឹង្ពាក្យទឹក្ក្ក្) 
-ក្ក្រ/co co/ cặn (đừng cho nhằm với từ 
ទឹក្ក្ក្/tức cok/nước đá ) 
2 រក្មរ(កំុ្នោយរច ំនឹង្ពាក្យ(រក្ម 
ចាប់រក្ម នៅរក្ម) 
-រក្មរ/kro mo/cái mài (đừng cho nhằm 
với từ នៅរក្ម/chau krom/thẩm phán) 
3 បបរ(កំុ្នោយរច ំនឹង្ពាក្យរនបៀបរបប) -បបរ/bo bo/cháo (đừng cho nhằm với từ 
រនបៀបរបប/rô biêp rô bop/trật tự) 
4 របរ(កំុ្នោយរច ំនឹង្ពាក្យនរៀបរប) -បបរ/bo bo/cháo (đừng cho nhầm với từ 
រនបៀបរបប/rô biêp rô bop/trật tự) 
5 រលរ(កំុ្នោយរច ំនឹង្ពាក្យនសាើរល) 
-រលរ/rô lô/bóng (đừng cho nhằm với từ 
នសាើរល/smơ rôl/đều đặn) 
 3.2. Âm đọc thành phụ âm (lô)- ជាខ្យល់របក្ប ំនួសតួ(ល) 
 Ví dụ: រណរ/rô na/cái cưa នេោចោនថា រណល់/ rô nal/ 
TT 
Từ (ពាក្យ) Đọc thành(នេោចោនថា) Từ (ពាក្យ) 
1 រណរ/rô na/cái cưa Đọc thành រណល់/ rô nal/ 
2 ខ្នុរ/khnố/ (trái)mít Đọc thành ខ្នុល/khnol/ 
3 ោរ/a /cưa(cây) Đọc thành ោល់/al / 
4 ក្ណតុ រ/con đố/con chuột Đọc thành ក្ណតុ ល/con đol / 
5 សមបុរ/som bố/màu Đọc thành សមបុល/som bol / 
6 ឹរ/hấ / cay Đọc thành ឹល/hâl / 
7 តារ/to-ba /ngoáy(tai) Đọc thành តាល់/to-bal / 
8 ញ័រ/nho / run Đọc thành ញាល់/nhol / 
9 ឆ្លន ំកុ្រ/chhnăm cố/năm hợi Đọc thành ឆ្លន ំកុ្ល/nhol / 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
 17 
Ví dụ: រណរ/rô na/ nghĩa là Cái cưa 
Ví dụ: ឆ្លន ំកុ្រ/chhnăm cố/nghĩa là Năm Hợi 
Ví dụ: ខ្នុរ/khnố/ nghĩa là (trái) Mít 
Ví dụ: ក្ណតុ រ/con đố/nghĩa là Con chuột 
Ví dụ: ឹរ/hấ / nghĩa là Cay 
 18 
 V- Hiệu quả đạt được: 
 Qua việc ứng dụng Sáng kiến về “Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng từ 
không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer” quyển 5 cho học sinh khối 10 
và khảo sát đối với học sinh khối 11, cũng như các lớp tiếng Khmer dành cho cán bộ, 
công chức, viên chức, như cán bộ chiến sĩ, công an tỉnh Đồng Tháp, công an An Giang, 
Bộ đội biên phòng An Giang, Hải quan An Giang, cán bộ công chức Tân Châu trong các 
năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, ngay sau khi áp dụng sáng kiến chúng 
tôi đã thu được kết quả rõ rệt. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Khmer của 
nhà trường, học sinh cảm thấy hứng thú hơn và tự tin hơn trong học tập. Đa số học sinh, 
học viên nhận dạng được, đọc được, viết sai ít và hiểu được từ có “rô” và không có “rô” 
rõ hơn, thể hiện rất rõ qua kết quả khảo sát sau đây: 
 + Kết quả điểm khảo sát tiếng Khmer lớp 10 trong năm học 2018-2019 do tôi phụ 
trách đã thu hoạch được kết quả như sau: 
Điểm 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 
SL TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL TL 
SL TL 
Trước áp dụng 156 62 39,7 67 42,9 22 14,1 5 3,2 // // 
Sau áp dụng 156 72 46,2 67 42,9 17 10,9 // // // // 
+ Kết quả điểm khảo sát tiếng Khmer lớp 10 trong học kỳ I ( năm học 2019-2020 ) 
do tôi phụ trách đã thu hoạch được kết quả như sau: 
Điểm 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 
SL TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL TL 
SL TL 
Trước áp dụng 159 73 45,9 63 39,6 17 10,7 6 3,8 // // 
Sau áp dụng 159 79 49,7 67 42,1 13 8,2 // // // // 
 + Kết quả điểm thi cuối khóa 2019 của lớp Hải quan tỉnh An Giang 
Năm học 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Tr. bình Yếu Kém 
SL TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL TL 
SL 
TL 
Trước áp dụng 
(khảo sát ban đầu) 
31 9 29,0 12 38,7 8 25,8 2 6,5 // // 
Sau áp dụng 
(thi cuối khóa) 
31 12 38,7 10 32,3 9 29,0 // // // // 
Thi cấp chứng chỉ 31 12 38,7 14 45,2 5 16,1 / / / / 
 19 
do Sở GD-ĐT An 
Giang tổ chức vào 
tháng 11-2019 
VI. Mức độ ảnh hưởng: 
 - Qua những giải pháp của sáng kiến mà tôi đã thực hiện, phần nào đáp ứng các 
nhu cầu nghiên cứu môn ngữ văn Khmer ở tại trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang 
nói riêng, tỉnh An Giang và cả khu vực Nam Bộ nói chung. Tìm ra một số qui tắc nhận 
dạng từ không có “rô” và có “rô” để các em học sinh, học viên biết cách nhận dạng từ có 
“rô” và không có “rô” cho đúng. 
- Làm cơ sở cho học sinh, học viên biết cách nhận dạng dễ dàng, từ đó phát âm đúng 
từ ngữ, tránh được việc võ đoán theo phương ngữ, hoặc theo thói quen. 
 - Sáng kiến này được trải nghiệm ở các lớp đối tượng trường Phổ thông và người 
lớn ở vùng tiếp giáp biên giới trong năm 2019-2020. 
VII- Kết luận 
 - Sáng kiến góp phần giúp học sinh, học viên có một phương pháp học tập bộ 
môn Khmer ngữ tốt hơn, kết quả học tập cụ thể được nêu ở trên. Ngoài ra, Sáng kiến 
cũng góp phần giúp các em và những người yêu thích ngôn ngữ phát huy khả năng tự học 
của mình không chỉ ở bộ môn ngữ văn Khmer mà nhân rộng sang các bộ môn khác. 
 - Qua việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, trau dồi kiến thức với đồng nghiệp và thực 
hiện sáng kiến, bản thân tôi cũng đã tự bồi dưỡng chuyên môn cho mình. Ngoài ra, sáng 
kiến có thể là tư liệu quý cho đồng nghiệp tham khảo, giúp đồng nghiệp có cẩm nang về 
những từ có “rô” và không có “Rô” trong quá trình giảng dạy, tạo ra không khí sôi nổi, 
kích thích hoạt động dạy học và học môn Khmer ngữ trong và ngoài nhà trường, nhằm 
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer theo định hướng phát triển giáo dục 
dân tộc. 
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của bản thân đã áp dụng cho giờ học tiếng Khmer 
theo sách giáo khoa hiện hành do nhà xuất bản giáo dục Việt Nam ấn hành. 
 Tôi cam đoan những nội dung báo cáo trên là đúng sự thật. 
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến 
 Chau Mên 
 20 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lâm Es (Tổng chủ biên), 2007 Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Khmer 
Trung học, 2012- Bộ Giáo dục và đào tạo. 
 2. Lâm Es (Tổng chủ biên), Sách tiếng Khmer Quyển 5,6 – NXB Giáo dục Việt 
Nam. 
 3. Ngô Chân Lý (tác giả) Sách Tự Học Chữ Khmer NXB Thông Tấn. 
4. Tài liệu đào tạo giáo viên dạy tiếng Khmer cho cán bộ công chức-UBND tỉnh An 
Giang. 
 21 
 22 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_cach_nhan_dang_tu_k.pdf
Sáng Kiến Liên Quan