Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc Gia bằng công cụ dạy live stream

Trường THPT Võ Thành Trinh tọa lạc tại địa chỉ: ấp An Thuận – xã Hòa Bình – huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang.

 BGH Nhà Trường và GV đã ý thức được vai trò của việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng GD.

 -Ban lãnh đạo nhà trường luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện có thể cho GV sử dụng CNTT trong giảng dạy.

 -GV luôn có ý thức tự học,tự tìm hiểu về công nghệ thông tin.

 -HS hứng thú với môn học.

 - Nhà trường đã trang bị và cài các phần mềm cho GV ứng dụng và khai thác và mở lớp tập huấn cho CB –GV sử dụng ứng dụng CNTT.

 -Nhà trường đã nối mạng Internet và cũng khuyến khích hỗ trợ GV trong trường mua máy vi tính và nối mạng để khai thác thông tin , tài liệu nhằm phục vụ cho việc giảng dạy ngày một tốt hơn.

 

docx92 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc Gia bằng công cụ dạy live stream", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trùng hợp là
A. toluen. 	B. etan. 	C. propan. 	D. vinyl clorua.
Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng.	B. axit - bazơ. 	
C. trao đổi. 	D. trùng hợp.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polistiren. 	B. polietilen. 	C. nilon-6,6. 	D. poli(vinyl clorua).
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).	B. poli(vinyl clorua)	
C. polietilen.	 	D. poliacrilonitrin 
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là
A. CH2=CH–CH=CH2. 	 B. CH2=CH–CH3.
C. CH2=CHCl.	 D. CH2=CH2.
 Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron. 	B. tơ visco. 	C. tơ nilon-6,6. 	D. tơ tằm.
Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron. 	B. tơ tằm. 	
C. tơ visco. 	D. tơ nilon-6,6.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ?
A. Tơ tằm. 	B. Tơ nilon-6,6. 	C. Tơ visco. 	D. Bông.
Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
	A. Polietilen.	B. Tơ tằm.	
C. Tinh bột.	D. Xenlulozơ.
Nhận xét nào dưới đây về tính chất vật lý chung của polime là không đúng?
	A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.	
	B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
	C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
	D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo,tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A.H2NCH2COOH.	B. C2H5OH.	
C. CH3COOH.	D. CH2=CHCOOH
Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
A.H2H[CH2]5COOH.	B. C6H5NH2.	
C. H2H[CH2]6COOH.	D. C6H5OH.
Polime dùng để sản xuấtcao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với
	A.etilen.	B. axetilen.	C. vinyl clorua.	D. stiren.
Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
	A.Cao su buna.	B. Cao su buna-N.
	C. Cao su isopren.	D. Cao su clopren.
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
	A. TÍnh đàn hồi.	B. Không dẫn điện và nhiệt.	
C. Không thấm khí và nước.	D. Không tan trong xăng và benzen
Poli(vinyl ancol) là
	A. sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH-OH.	
	B. sản phẩm của phản ứng thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm.
	C. sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen.
	D. sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen.
Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
	A. HOOC-[CH2]4COOH và NH2[CH2]4NH2.	
B. HOOC-[CH2]4COOH và NH2[CH2]6NH2.
	C. HOOC-[CH2]6COOH và NH2[CH2]6NH2.	
D. HOOC-[CH2]6NH2 và NH2[CH2]6COOH.
Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Các polime có cấu trúc mạch không nhánh là
	A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
	B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
	C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
	D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng sản xuất cao su?
	A. CH3-CH=C=CH2.	B. CH3-CH2-CCH.
Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng hợp ?
	A.Tinh bột. 	B. Tơ tằm.	
C. Tinh bột ; cao su isopren.	D. Cao su isopren.
Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo ?
	A.Polietilen ; đất sét ướt.	B. Polietilen ; đất sét ướt; cao su.
	C. Polietilen ; đất sét ướt; polistiren.	D. Polietilen ; polistiren; nhựa bakelit.
Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của 
	A. buta-1,4-đien.	B. buta-1,3-đien.	
C. buta-1,2-đien.	D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
	A.Bông.	B. Tơ visco.	C. Tơ nilon-6,6.	D. Tơ tằm.
Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien?
	A. Poli(vinyl clorua).	B. Nhựa phnol-fomanđehit.	
C. Tơ visco.	D. Tơ nilon-6,6
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
	A. Amilozơ.	B. Glicozen.	C. Cao su lưu hóa.	D. Xenlulozơ.
Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
	A. Cao su buna.	B. Cao su buna-N.	
C. Cao su isopren.	D. Cao su clopren.
Có các polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)5; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime thiên nhiên nào trong số các polime trên có thể là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
	A. Tinh bột (C6H10O5)5.	B. Tơ tằm.	
C. Cao su isopren (C5H8)n.	D. Tinh bột (C6H10O5)5 và cao su isopren.	
Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
	A. Axit aminoenantoic.	B. Caprolactam.	
C. Metyl metacrylat.	D. Buta-1,3-đien.
Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
	A. Penol và fomanđehit.	B. Buta-1,3-đien và stiren.
	C. Axit -aminocaproic.	D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.	
Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
	A. Bông.	B. Capron.	C. Visco.	D. Xenlulozơ axetat.
Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
	A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OOCCH3.	
B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2.
	C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN.	
D. NH2-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH.
Poli (vinyl clorua) có công thức là 	
A. (-CH2-CHCl-)2. 	B. (-CH2-CH2-)n. 	
C. (-CH2-CHBr-)n. 	D. (-CH2-CHF-)n. 
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. 	B. isopren. 	C. propen. 	D. toluen.
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
 A. propan.	 B. propen.	 C. etan. D. toluen.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. 	B. CH3-CH3. 	C. CH2=CH-CH3. 	D. CH3-CH2-CH3.
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.	B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
 Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Trong số các loại tơ sau: 	
(1)[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2)[-NH-(CH2)5-CO-]n (3)[C6H7O2(OOC-CH3)3]n. 
Tơ nilon-6,6 là 	
A. (1). 	B. (1), (2), (3). 	
C. (3). 	D. (2). 
 Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
	A. CH3CH2OH và CH3CHO.	
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
	C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)	
A. 2,55 	B. 2,8 	C.2,52 	D.3,6
Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 	B. 15.000 	C. 24.000 	D. 25.000 
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là 
A. 12.000 	B. 13.000 	C. 15.000 	D. 17.000 
 Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. 	B. 121 và 114. 	
C. 121 và 152. 	D. 113 và 114.
Phân tử khối trung bình của polietilen là 420.000. Hệ số polime hóa của PE là 
12.000	B. 13.000	C. 15.000	D. 17.000
 Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ 
	A. 920.	B. 1230.	C. 1529.	D. 1786.
 Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơclorin chứa 66,18% clo. Trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?	
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế được 1 tân PVC phải cần một thể tích metan là
	A. 3500 m3.	B. 3560 m3.	C. 3584 m3.	D. 5500 m3.
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP
Năm 2008
Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
 A. trao đổi.	 	 B. trùng hợp.	 C. trùng ngưng.	 D. nhiệt phân.
Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
 A. polietilen.	 	B. polistiren. 	 
C. polimetyl metacrylat.	 D. polivinyl clorua.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
 A. CH3-CH2-CH3. B. CH3-CH2-Cl C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH3.
Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là
 A. etyl axetat.	 B. rượu etylic.	 C. phenol. 	D. glixerin.
Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là
 A. CnH2n + 1OH (n≥1).	 B. CnH2n + 1COOH (n≥0).
 C. CnH2n - 1OH (n≥3).	D. CnH2n + 1CHO (n≥0).
Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là
 A. CH3CHO.	B. CH2=CHCHO.	 
 C. HCHO.	 D. CH3CH2CHO.
Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với
 A. CaO. 	B. NaOH.	C. Na2SO4. 	D. Na2CO3.
Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
 A. CH3COOH.	B. CH3CHO. C. CH3CH2OH.	D. CH3NH2.
Chất phản ứng được với CaCO3 là
 	A. CH3CH2OH.	 B. CH2=CHCOOH.	 
C. C6H5NH2 (anilin). D. C6H5OH (phenol).
Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
 A. HCl.	B. Cu.	 	 
C. NaCl. 	D. C2H5OH.
Hai chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
 A. HCOOH và C6H5NH2 (anilin).	 
 B. CH3COOH và C6H5NH2 (anilin).
 	C. CH3NH2 và C6H5OH (phenol).	 
D. HCOOH và C6H5OH (phenol).
Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là
 A. nước brom.	 B. kim loại Na.	 C. dung dịch NaCl. 	D. quỳ tím.
Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2 O trong dung dịch NH3 , đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là 
 A. HCHO.	 B. C3H7CHO.	 C. CH3CHO.	D. C2H5CHO.
Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
 	A. 6,0.	B. 3,0.	 	C. 12,0.	D. 9,0.
Cho 4,6 gam rượu etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là 
 A. 3,36.	B. 2,24. 	C. 1,12.	D. 4,48.
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
 	A. NaNO3. 	B. HCl. 	C. NaOH. 	D. H2SO4.
Năm 2010
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
 A. nilon-6,6.   B. poli(metyl metacrylat). 
C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1  B. 4  C. 3 D. 2
Năm 2012
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?
 A. CH3 – CH3. B. CH2 = CH – CH = CH2. 
C. CH2 = CH – Cl. D. CH2 = CH2.
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
 A. poli(etylen-terephtalat). B. poli(vinyl clorua). 
 C. poliacrilonitrin. D. polietilen.
Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:
 A. metyl axetat, alanin, axit axetic.	 B. etanol, fructozơ, metylamin.
 C. glixerol, glyxin, anilin.	 D. metyl axetat, glucozơ, etanol.
Năm 2013
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? 
A. CH3– CH2– CH3. 	B. CH2= CH – CN. 	
C. CH3– CH2– OH. 	D. CH3– CH3. 
Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250oC – 300oC thu được 
A. isopren. 	B. vinyl clorua. 	
C. vinyl xianua. 	D. metyl acrylat. 
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. Tơ capron. B. Tơ nitron. C. Tơ tằm. D. Tơ visco. 
Năm 2014
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? 
A. Polietilen. 	B. Poli(etylen-terephtalat). 	
C. Poli(vinyl clorua). 	D. Polistiren. 
GHI CHÉP: 	
Bước 3: GV tạo nhóm zalo , thông báo , cô livestream lúc mấy giờ. Báo giờ giấc thật chính xác. Động viên các em xem livestream. Để khuyến khích tinh thần học tập các em học livestream. Cộng điểm cho những em xem livestream cuối buổi. Cuối buổi bắt thăm trúng thưởng , phát quà cho các em.
Sau khi đã xây dựng xong biểu mẫu đăng ký với thiết kế phù hợp, công 
3.2.2 .TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.
	Việc nhìn được thực trạng của học sinh nơi tôi công tác nên tôi đã viết sáng kiến. Tôi quyết tâm triển khai nội dung như sau:
	●Đầu tiên nêu tên đề tài nội dung nghiên cứu trước tổ nhận xét, góp ý.
	●Tiếp theo đưa đề tài đến học sinh thông qua các bài giảng, bài tập có liên quan đến nội dung trong đề tài.
	●Dạy thường xuyên một cách đều đặn. 
	●Thu nhập tất cả các ý kiến phản hồi tổng hợp rút kinh nghiệm.
V.KẾT QUẢ THU ĐƯỢC.
	Quá trình thực nghiệm và điều tra đánh giá trên đối tượng học sinh lớp luyện thị Đại học khối 12. Ban đầu chúng tôi giới thiệu bài học từng tiết ở các lớp khảo sát, sau đó phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh:
TT
Nội dung câu hỏi
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
1
Phương pháp dạy học bằng chú ý phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?
2
Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học?
3
Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập và được liên hệ với thực tiễn dạy học?
4
Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập
5
Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 1
6
Em rất thích học với phương pháp dạy học bằng chú ý vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em
7
Phương pháp này có áp dụng thường xuyên không.
8
Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này
9
Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp
10
Em có thích các thầy cô thường xuyên áo dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2
Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung
	Kết quả thu được qua việc thăm dò ý kiến 60 học sinh năm học 2017-2018 được thể hiện qua bảng sau:
TT
Nội dung câu hỏi 
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
1
Phương pháp dạy học bằng dụng cụ live stream phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?
0
02
57
2
Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học?
0
01
59
3
Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập của em?
0
01
59
4
Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập
0
01
59
5
Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học
0
01
59
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 1
05
17
228
2,0%
6,8%
91,2%
6
Em rất thích học với phương pháp dạy học bằng chú ý vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em.
0
02
48
7
Em có đường dạy bằng phương pháp này thướng xuyên không.
0
4
46
8
Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này
02
02
46
9
Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp
02
10
38
10
Em có thích các thầy cô thường xuyên áp dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?
0
02
48
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2
04
18
228
1,6%
7,2%
91,2%
Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung
09
35
456
1,8%
7,0%
91,2%
	Kết quả thu được qua việc thăm dò ý kiến 82 học sinh năm học 2017-2018 được thể hiện qua bảng sau:
TT
Nội dung câu hỏi 
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
1
Phương pháp dạy học bằng chú ý phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?
02
4
76
2
Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học?
01
05
76
3
Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập của em?
01
04
77
4
Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập
0
1
81
5
Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học
0
6
76
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 1
04
20
386
0,97%
4,87%
94,16%
6
Em rất thích học với phương pháp dạy học bằng chú ý vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em.
0
24
58
7
Phương này giáo viên có áp dung thường xuyên không.
0
2
80
8
Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này
0
7
75
9
Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp
0
20
62
10
Em có thích các thầy cô thường xuyên áp dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?
0
20
62
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2
0
73
337
0%
17,81%
82,19%
Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung
04
93
723
0,48%
11,34%
88,18%
TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HS
	Từ kết quả cho thấy đa số học sinh rất thích thú với phương pháp dạy học bằng chú ý trong bài giảng. Đặc biệt giúp học sinh đếm câu rất chính xác và khắc sâu kiến thức .
 Một số các em còn vướng mắc trong việc xác định quan điểm học tập của mình và còn lúng túng trong việc thực hiện các yêu cầu cảu giáo viên.
Trong tổ Hoá học nhiều thầy cô cũng đã hưởng ứng kết quả này. Chúng tôi đã thường xuyên trao đổi các bài dạy theo các phương pháp dạy học tích cực trong đó có phương pháp dạy học bằng chú ý.
Thực ra, các kết quả còn phụ thuộc nhiều yếu tố nhất là từng lứa tuổi học sinh. Song các kết quả nhà trường và cá nhân đã đạt được phần nào nói lên những cố gắng của tập thể và cá nhân tôi. Nó cho thấy tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết và đáp ứng nhu cầu của nhiều học sinh hiện tại.
Qua quá trình tham khảo ý kiến các thầy cô tôi thấy một số giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học bằng ghi chú song còn tập trung ở các bài luyện tập, thực hành, củng cố.
	 Nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học bằng ghi chú cho cả một tiết dạy.
	 Hình thức tổ chức chủ yếu là cho các em ghi chú . Sau đó giao cho mỗi nhóm làm. Sau đó chỉnh sữa. Các em rất thích thú giải bài tập hóa..
	Để tăng hứng thú học tập cho học sinh giáo viên cần:
 	●Chuẩn bị sẵn các câu gợi mở, động viên khuyến khích kịp thời các tiến bộ dù nhỏ.
 	●Tóm tắt, tổng hợp, liên kết các ý kiến của các nhóm, nêu bật nội dung của bài học.
 	●Tạo không khí thi đua giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm qua báo cáo, trình bày sản phẩm, kết quả bài toánsau đó bỏ phiếu bình chọn có phần thưởng cho nhóm được giải.
 	● Đánh giá kết quả học tập không phải chỉ sau khi thực hiện mà còn trong quá trình kết hợp với sự tự đánh giá.
 	● Đánh giá theo cá nhân và theo nhóm, chú trọng đến tính sáng tạo, khả năng phân tích và vận dụng, khả năng hợp tác nhóm.
 	● Giáo viên cần sử dụng triệt để những phương tiện dạy học hiện đại cũng như kết hợp một cách linh hoạt với các phương pháp dạy học khác.
VI.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
	1. KẾT LUẬN.
	Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ là mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp, nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa” chủ động lĩnh hội tri thức trong từng học sinh. Trong nội dung đề tài: “Nâng cao hiệu quả dạy- học môn hóa học ở trường THPT bằng cách thêm ghi chú trong bài giảng” tôi đã đề cập đến những vấn đề cơ bản gặp thường xuyên trong mỗi tiết dạy của giáo viên. Tôi hi vọng đây là vấn đề gợi mở tạo ra một quan niệm trong dạy - học hóa học, mặc dù trong đề tài này tôi không thể đề cập hết các vấn đề có liên quan.
	2. ĐỀ XUẤT.
	Qua nghiên cứu và áp dụng cho học sinh Trường THPT Võ Thành Trinh tôi thu được hiệu quả nhất định, để học tập môn hóa học của các em có kết quả cao hơn và kiến thức vững hơn. Tôi kính mong đồng nghiệp và hội đồng khoa học của trường THPT Võ Thành Trinh cũng như hội đồng khoa học của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Tỉnh An Giang góp ý kiến thêm để đề tài của tôi hoàn thiện hơn. 
	Trong khi chờ sự xem xét, nghiên cứu đánh giá của Hội đồng khoa học các cấp tôi xin chân thành cảm ơn nhiều. Chúc hội đồng khoa học các cấp sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Chợ Mới, ngày 10 tháng 02 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.
Nguyễn Thị Hồng Phương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa, sách bài tập hóa học các lớp 12 - NXB GD.
2. Đề thi ĐH-CĐ các năm.
3. Hoá học nâng cao các lớp 12 – Ngô Ngọc An – NXB trẻ 1999.
4. Phân loại và phương pháp giải toán hoá hữu cơ - Quan Hán Thành - NXB trẻ 1998.
5. Bộ đề tuyển sinh hoá học 96 – NXB GD 2001.
6.Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 12- Cao Thị Thiện An.
7.Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 12- Lê Thanh Xuân.
 DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ tắt Nội dung
THPT Trung học phổ thông
TH1 Trường hợp 1
TH2 Trường hợp 2
TH3 Trường hợp 3
VD1 Ví dụ 1
VD2 Ví dụ 2
HSTB Học sinh trung bình
HSK Học sinh khá
HSG Học sinh giỏi

File đính kèm:

  • docxBAO CAO SKKN (1).docx
  • docPhiếu đăng ký sáng kiến hinh anh truc quan.doc
  • docPhiếu đăng ký sáng kiến live stream.doc
  • docPhiếu đăng ký sáng kiến live stream-2.doc
Sáng Kiến Liên Quan